CHƯƠng trình đÀo tạo giáo viên thcs theo học chế TÍn chỉ ngàNH: giáo dục thể chất mục tiêu đào tạo



tải về 1.53 Mb.
trang10/13
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.53 Mb.
#20205
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I.THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

  • Môn học: Cờ vua

  • Mã môn học: GY4150

  • Số tín chỉ: 2

  • Tổng số tiết tín chỉ: 30 (LT: 6 – ThH: 24 – TH: 60)

  • Các môn học tiên quyết: không cần

    1. Mục tiêu môn học:

  • Kiến thức: trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản trong môn cờ vua.

  • Kỹ năng: sau khi kết thúc môn học sinh viên phải thực hiện được các nước đi của các quân và tốt trên bàn cờ, phải biết thi đấu đúng luật.

  • Cách học: giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực hiện lặp lại các bài tập, sinh viên tự giác tích cực luyện tập và sáng tạo trong luyện tập.

    1. Tổng quan môn học:

Môn học được chia thành 3 phần; hướng dẫn chơi cờ, chơi cờ đúng luật và phương pháp. Hướng dẫn chơi cờ là phần chủ yếu giúp người chơi biết được tất cả nước đi của các quân và tốt. Phần chơi cờ đúng luật chủ yếu giải thích luật và hướng dẫn cách ghi chép cho sinh viên. Phần phương pháp với 2 mục tiêu chủ yếu là tập cho sinh viên làm quen với thực tiễn hoạt động của môn cờ là giảng dạy và tổ chức giải. Ngoài ra sinh viên cần tự tổ chức tập luyện cũng như tham khảo các tài liệu có liên quan đến môn bóng bàn hoàn thành nội dung tự nghiên cứu.

II.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

LT

ThH

TH

Phần 1: Hướng dẫn chơi cờ vua

  • Bàn cờ.

  • Quân cờ.

  • Kí hiệu.

  • Nước đi của các quân.

  • Các nước đi đặc biệt.

Phần 2: Chơi cờ vua đúng luật

  • Luật cờ vua.

  • Cách ghi chép.

Phần 3: Phương pháp

  • PP tổ chức giải.

  • PP giảng dạy môn cờ vua.

6


24





Tổng cộng

6

24

30

        1. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

    • Thang điểm đánh giá: 10

    • Trọng số: 1,0

    • Nội dung đánh giá:

TT

NỘI DUNG

TRỌNG SỐ

1

Chuyên cần

30

2

Tự nghiên cứu

10

3

Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ

20

4

Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ

40



Tổng cộng

100

IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP:

  • Luật cờ vua, UB TDTT, NXB TDTT, 2005.

  • Đàm Quốc Chính (chủ biên), Ngô Trang Hưng, Nguyễn Mạnh Tuân, Giáo trình cờ vua (bộ GD & ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS), NXB ĐHSP, 2003.

  • Các tài liệu liên quan khác (tham khảo thêm).

V. GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

  • Họ và tên giảng viên (1): Đỗ Vĩnh Khiết

  • Chức danh: Thạc sĩ - Giảng viên

  • Đơn vị công tác: Khoa Sư Phạm TDTT

  • Điện thoại: 0169 677 7315

  • Email: dvkhiet@dthu.edu.vn

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

  • Môn học: Bóng bàn

  • Mã môn học: GY4102

  • Số tín chỉ: 2

  • Tổng số tiết tín chỉ: 30 (LT: 6 – ThH: 24 – TH: 60)

  • Các môn học tiên quyết: không cần

    1. Mục tiêu môn học:

  • Kiến thức: trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật trong môn Bóng bàn, đồng thời phần phương pháp trang bị cho sinh viên các kinh nghiệm thực tiễn trong môn thể thao Bóng bàn.

  • Kỹ năng: sinh viên tập luyện được các kỹ thuật cơ bản trong môn bóng bàn.

  • Cách học: giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực hiện lặp lại các bài tập, sinh viên tự giác tích cực luyện tập và sáng tạo trong luyện tập.

    1. Tổng quan môn học:

Môn học được chia thành 2 phần bao gồm phần thực hành cơ bản và phần phương pháp. Phần thực hành cơ bản được bố trí gồm 13 tiết trong đó 3 tiết lý thuyết và 10 tiết thực hành, trong phần này sinh viên chủ yếu được hướng dẫn các kỹ thuật cơ bản như: cầm vợt, giao bóng, gò bóng, líp bóng, cắt bóng …. Phần phương pháp được bố trí 17 tiết trong đó 3 tiết lý thuyết và 14 tiết thực hành, trong tiết lý thuyết sinh viên sẽ được nghe trình bày các vấn đề cơ bản về luật, phương pháp tổ chức giải, phương pháp giản dạy môn bóng bàn, 14 tiết thực hành trong phần phương chủ yếu giúp cho sinh viên hiểu rõ về luật cũng như cơ bản nắm được quy trình tổ chức giải, các giai đoạn của quá trình lên lớp giảng dạy môn bóng bàn.

Ngoài ra sinh viên cần tự tổ chức tập luyện cũng như tham khảo các tài liệu có liên quan đến môn bóng bàn hoàn thành nội dung tự nghiên cứu.


II.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

LT

ThH

TH

Phần 1: Thực hành cơ bản

  • Kỹ thuật cầm vợt.

  • Kỹ thuật giao bóng.

  • Kỹ thuật gò bóng.

  • Kỹ thuật cắt bóng.

  • Kỹ thuật líp bóng.

Phần 2: Phương pháp

  • Luật bóng bàn.

  • PP tổ chức giải.

  • PP giảng dạy môn bóng bàn.

6


24






Tổng cộng

6

24

60

III.QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

  • Thang điểm đánh giá: 10

  • Trọng số: 1,0

  • Nội dung đánh giá:

TT

NỘI DUNG

TRỌNG SỐ

1

Chuyên cần

30

2

Tự nghiên cứu

10

3

Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ

20

4

Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ

40




Tổng cộng

100

IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP:

  • Luật bóng bàn, NXB TDTT, 2005

  • Giáo trình Bóng bàn, (bộ GD & ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS), NXB ĐHSP, 2003.

  • Các tài liệu liên quan khác (tham khảo thêm).



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đỗ Vĩnh Khiết

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01696777315

- Email : dvkhiet@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918999554



- Email : nttduonga@dthu.edu.vn

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Môn học: GY4118 - Hành quân cắm trại

- Số tín chỉ : 2 tín chỉ.

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 tiết (02/56/60)

- Các mã môn học tiên quyết: Không

1. Mục tiêu học tập

1.1. Nắm vững những kiến thức cơ bản về hệ thống các khái niệm, thuật ngữ cơ bản về nút dây, các loại dấu đi đường, tín hiệu Morse, lều trại, … và xem hoạt động hành quân cắm trại là một hoạt động tổng hợp có nhiều hoạt hữu ích, có tính toàn diện.

1.2. Có ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần đoàn kết tập thể cao.

2.1. Thực hiện được một số kỹ năng thực hành các loại nút dây cơ bản, nhận biết các dấu đi đường, khả năng tư duy sáng tạo trong các giải mật thư, dựng lều trại, …

2.2. Nâng cao khả năng tổ chức, điều khiển một trò chơi lớn cho nhiều người cùng tham gia.

3.1. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu những nội dung đã học mà giảng viên hướng dẫn.

3.2. Nghiêm túc và có tác phong học tập tốt, tham gia tập luyện đầy đủ và tham dự thi kết thúc môn học.

2. Tổng quan môn học:

Sinh viên thực hiện thuần thục các nút dây cơn bản, các loại dấu đi đường, tín hiệu Morse, dựng lều trại, … giúp ích trong đời sống con người. Giúp người học nâng cao ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, thân ái, hợp tác trong tập thể đông thời tạo tính nhạy bén, khả năng tư duy, sáng tạo, thích ứng với mọi môi trường, hoà mình vào cuộc sống tập thể.
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Nội dung

Số tiết

LT

ThH

TH

  1. Lý thuyết:

  • Khái niệm, ý nghĩa, sự hình thành và phát triển môn Hành quân cắm trại.

  • Phương pháp giảng dạy môn học.

  1. Thực hành:

1. Nút dây:

Các nút buộc thường sử dụng trong dựng lều trại: Nút đơn, nút kép, nút số 8, nút sơn ca, nút thợ dệt, nút ghế đơn – kép, nút thuyền chài, nút cẳng chó, nút thòng lọng, nút kéo gỗ, nút căng lều, nút nối dây câu, các nút ghép cây, nút móc xích, nút hoa mai.

2. Truyền tin:

Truyền tin bằng tín hiệu Morse (phát bằng còi) và giải mật thư: dạng tic – te; đồi núi; trăng sao; toán học; hoa lá.

3. Dấu đi đường:

Các loại dấu đi dường cơ bản: dấu đi đường bằng cách vẽ, dấu đi đường bằng vật thiên nhiên (cây, cỏ, đá, …) và dấu đi đường trong luật lệ đi đường.

4. Dựng lều trại:

- Các bước dựng dựng một lều trại hoàn chỉnh.

- Các loại lều trại cơ bản.

- Hướng dẫn thực hiện các loại cổng trại, cột cờ, bàn ăn và cách tiến hành đốt lửa trại.

5. Phương pháp tổ chức một cuộc hành quân cắm trại gồm các bước: chia nhóm – giải mật thư (tín hiệu Morse, thắt nút dây) – dấu đi đường – dựng lều trại.

2

16
12

8


12

8

4


16
12

8


12

8



Tổng cộng

2

56

60

III. QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

Nội dung kiểm tra: (thang điểm 10), trọng số 1,0

- Nội dung 1: Kiểm tra thắt nút dây.

- Nội dung 2: Kiểm tra trò chơi kết hợp dựng lều trại.

Điểm

Nội dung

1

4

4

1

Trò chơi kết hợp dựng lều trại

Tác phong

Hoàn thành các trò chơi

Dựng lều

Đúng thời gian


Điểm môn học = (Nội dung 1) x 0,3 + (Nội dung 2) x 0,7
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

1.1. PGS.TS. Trịnh Trung Hiếu, Sinh hoạt trại, NXB TDTT 1993.

1.2. Tài liệu Hành quân cắm trại, CĐSP TDTT TW2 TP Hồ Chí Minh.

1.3. Một số tài liệu tham khảo khác.



V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Nguyễn Hoàng Lâm Em

- Chức danh : Thạc sĩ

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0973506177

- Email : nhlem@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Đặng Trường Trung Tín

- Chức danh : Thạc sĩ

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0939367222

- Email : dtttin@dthu.edu.vn

Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC:

  • Môn học: PPGD thể thao nâng cao chuyên ngành 1 (Bóng bàn)

  • Mã môn học: GY4026A

  • Số tín chỉ: 2

  • Tổng số tiết tín chỉ: 30 (LT: 6 – ThH: 24 – TH: 60)

  • Các môn học tiên quyết: không cần

    1. Mục tiêu môn học:

  • Kiến thức: trang bị cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý kỹ thuật trong môn Bóng bàn.

  • Kỹ năng: sinh viên tập luyện được các kỹ thuật cơ bản trong môn bóng bàn.

  • Cách học: giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực hiện lặp lại các bài tập, sinh viên tự giác tích cực luyện tập và sáng tạo trong luyện tập.

    1. Tổng quan môn học:

Môn học được chia thành 2 phần, trong đó phần lý thuyết cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về nguyên lý kỹ thuật cũng như luật thi đấu, phần thực hành gồm những kỹ thuật cơ bản trong môn bóng bàn bao gồm các nội dung: cầm vợt, giao bóng, gò bóng, líp bóng. Ngoài ra sinh viên cần tự tổ chức tập luyện cũng như tham khảo các tài liệu có liên quan đến môn bóng bàn hoàn thành nội dung tự nghiên cứu.

II.PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

LT

ThH

TH

Phần 1: Lý thuyết

  • Một số vấn đề cơ bản trong môn bóng bàn, kỹ thuật bóng bàn.

  • Luật bóng bàn.

Phần 2: Thực hành

  • Kỹ thuật cầm vợt.

  • Kỹ thuật giao bóng.

+ Giao bóng xoáy lên.

+ Giao bóng xoáy xuống.



  • Kỹ thuật gò bóng.

  • Kỹ thuật líp bóng.

6


24




Tổng cộng

6

24

60

III.QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

  • Thang điểm đánh giá: 10

  • Trọng số: 1,0

  • Nội dung đánh giá:

TT

NỘI DUNG

TRỌNG SỐ

1

Chuyên cần

30

2

Tự nghiên cứu

10

3

Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ

20

4

Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ

40




Tổng cộng

100

IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP:

  • Luật bóng bàn, NXB TDTT, 2005

  • Giáo trình Bóng bàn, (bộ GD & ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS), NXB ĐHSP, 2003.

  • Các tài liệu liên quan khác (tham khảo thêm).

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN THAM GIA GIẢNG DẠY

- Họ và tên giảng viên (1) : Đỗ Vĩnh Khiết

- Chức danh : Thạc sĩ - Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 01696777315

- Email : dvkhiet@dthu.edu.vn

- Họ và tên giảng viên (2) : Nguyễn Thị Thùy Dương

- Chức danh : Giảng viên

- Đơn vị công tác : Khoa Sư Phạm TDTT.

- Điện thoại : 0918999554

- Email : nttduonga@dthu.edu.vn
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2013

Trưởng khoa Trưởng Bộ môn



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

straight connector 2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

straight connector 1



ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Môn học: GY4026A – PPGD TTNC chuyên ngành 1 (Cầu lông)

- Số tín chỉ: 2

- Tổng số tiết tín chỉ: 30 tiết (LT: 3, ThH: 30 tiết, TH: 60 tiết)

- Các mã học phần tiên quyết:

1. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Giúp sinh viên nắm được những kiến thức và kỹ thuật cơ bản, quan trọng của môn học và năng lực sư phạm cần thiết để giảng dạy và tổ chức hướng dẫn lại kỹ thuật của môn Cầu lông cho các đối tượng học sinh khác cùng với khả năng biết vận dụng luật để tổ chức thi đấu và trọng tài Cầu lông ở các cơ sở. Đồng thời giúp sinh viên biết cách phối hợp các kỹ thuật với phòng thủ và tấn công.

- Kỹ năng: Giúp sinh viên nắm vững kỹ năng – kỹ xảo thực hành môn học, nắm vững chiến thuật và áp dụng có hiệu quả trong thi đấu Cầu lông.

- Cách học: Bồi dưỡng cho sinh viên những phẩm chất ý chí đạo đức tốt, tăng cường tính đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, có ý thức hơn trong tập luyện.



tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương