Ban biên tập chương I chức năNG, nhiệm vụ, quyền hạn ngành lao đỘng- thưƠng binh và XÃ HỘI


- Bằng lái máy bay vận tải hàng không do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với phi công nước ngoài; -



tải về 5.01 Mb.
trang13/48
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích5.01 Mb.
#19765
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   48

- Bằng lái máy bay vận tải hàng không do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với phi công nước ngoài;

- Giấy phép bảo dưỡng tàu bay do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với người nước ngoài làm công việc bảo dưỡng tàu bay;

- Các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

đ) 03 (ba) ảnh mầu (kích thước 3cm x 4cm, đầu để trần, chụp chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh màu trắng), ảnh chụp không quá 06 (sáu) tháng tính từ thời điểm người nước ngoài nộp hồ sơ.

3.4. Tr×nh tù, thñ tôc tuyÓn ng­êi n­íc ngoµi lµm viÖc t¹i ViÖt Nam:

- Trước khi tuyển người nước ngoài ít nhất 30 (ba mươi) ngày, người sử dụng lao động phải thông báo nhu cầu tuyển người lao động Việt Nam vào các vị trí công việc dự kiến tuyển người nước ngoài trên ít nhất 01 (một) số báo Trung ương và ít nhất 01 (một) số báo địa phương bằng một trong các hình thức là báo viết, báo nói, báo hình hoặc báo điện tử về các nội dung: số lượng người cần tuyển, vị trí công việc, trình độ chuyên môn, mức lương và các khoản thu nhập khác, điều kiện làm việc và một số nội dung khác nếu người sử dụng lao động yêu cầu;

Trường hợp người sử dụng lao động tuyển người nước ngoài thông qua tổ chức giới thiệu việc làm hoặc trường hợp người nước ngoài vào Việt Nam làm việc trong các trường quốc tế thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài, các tổ chức quốc tế liên chính phủ tại Việt Nam thì không phải thông báo nhu cầu tuyển lao động trên báo Trung ương và địa phương theo quy định nêu trên;

- Ng­êi sö dông lao ®éng ph¶i cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt ViÖt Nam cã liªn quan ®Õn quyÒn vµ nghÜa vô cña ng­êi n­íc ngoµi vµo ViÖt nam lµm viÖc; Ng­êi n­íc ngoµi ph¶i nghiªn cøu ®Çy ®ñ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt ViÖt Nam do ng­êi sö dông lao ®éng cung cÊp, ®ång thêi ph¶i chuÈn bÞ c¸c giÊy tê cÇn thiÕt vµ thùc hiÖn theo ®óng quy ®Þnh;

- Ng­êi n­íc ngoµi muèn lµm viÖc t¹i ViÖt Nam ph¶i nép hå s¬ ®¨ng ký dù tuyÓn lao ®éng cho ng­êi sö dông lao ®éng. Ng­êi sö dông lao ®éng tiÕp nhËn hå s¬ ®¨ng ký dù tuyÓn lao ®éng cho ng­êi n­íc ngoµi khi hå s¬ ®Çy ®ñ c¸c giÊy tê theo quy ®Þnh vµ ph¶i lµm thñ tôc ®Ò nghÞ cÊp giÊy phÐp lao ®éng cho ng­êi n­íc ngoµi lµm viÖc t¹i ViÖt Nam theo quy ®Þnh;

- Khi được cấp giấy phép lao động, người nước ngoài và người sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam; người sử dụng lao động có trách nhiệm gửi bản sao hợp đồng lao động đã giao kết tới cơ quan đã cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài đó. Nội dung trong hợp đồng lao động không được trái với nội dung đã ghi trong giấy phép lao động đã được cấp;

- Cấp giấy phép lao động: Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải có giấy phép lao động, trừ các trường hợp sau đây:

+ Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc với thời hạn dưới 03 (ba) tháng;

+ Người nước ngoài là thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;

+ Người nước ngoài là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;

+ Người nước ngoài là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;

+ Người nước ngoài vào Việt Nam để thực hiện chào bán dịch vụ;

+ Người nước ngoài vào Việt Nam làm việc để xử lý các trường hợp khẩn cấp như: những sự cố, tình huống kỹ thuật, công nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng hoặc có nguy cơ ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà các chuyên gia Việt Nam và các chuyên gia nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được có thời gian trên 03 (ba) tháng thì hết 03 (ba) tháng làm việc tại Việt Nam, người nước ngoài phải làm thủ tục đăng ký cấp giấy phép lao động theo quy định tại Nghị định này;

+ Luật sư nước ngoài đã được Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;

+ Người nước ngoài làm Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Văn phòng dự án hoặc người nước ngoài được tổ chức phi chính phủ nước ngoài uỷ nhiệm đại diện cho các hoạt động tại Việt Nam;

+ Người nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp, thuộc phạm vi các ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thương mại thế giới của 11 ngành dịch vụ bao gồm: dịch vụ kinh doanh; dịch vụ thông tin; dịch vụ xây dựng; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ môi trường; dịch vụ tài chính; dịch vụ y tế; dịch vụ du lịch; dịch vụ văn hóa giải trí và dịch vụ vận tải;

+ Người nước ngoài vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ tư vấn về chuyên môn và kỹ thuật hoặc thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho công tác nghiên cứu, xây dựng, thẩm định, theo dõi đánh giá, quản lý và thực hiện chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) theo quy định hay thỏa thuận trong các điều ước quốc tế về ODA đã ký kết giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nước ngoài;

+ Người nước ngoài đã được Bộ Ngoại giao cấp giấy phép hoạt động thông tin, báo chí tại Việt Nam theo quy định của pháp luật;

+ Các trường hợp khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo mẫu quy định của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội.



- Thời hạn của giấy phép lao động tối đa không quá 36 tháng.

- Thời hạn gia hạn của giấy phép lao động phụ thuộc vào thời gian làm việc tiếp của người nước ngoài cho người sử dụng lao động được xác định trong hợp đồng lao động hoặc văn bản của phía nước ngoài cử người nước ngoài làm tại Việt Nam hoặc hợp đồng ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nước ngoài. Thời hạn gia hạn tối đa cho mỗi lần gia hạn là 36 tháng.

Chuyên đề 3

THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
Cùng với sự hình thành và phát triển của Thị trường lao động, việc phát triển Hệ thống thông tin thị trường lao động đang trở thành vấn đề cấp bách được Đảng và nhà nước quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 25/2009/TT-BLĐTBXH ngày 14/07/2009 hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động nhằm xây dựng bộ cơ sở dữ liệu Quốc gia về thị trường lao động.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN CUNG– CẦU LAO ĐỘNG

1. Mục đích

- Thu thập thông tin cơ bản, chính xác về thực trạng lao động, việc làm, thất nghiệp và biến động qua từng thời kỳ, địa bàn, làm cơ sở hoạch định chính sách việc làm và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của cung, cầu lao động (sau đây gọi tắt là thông tin cung lao động);

- Thu thập thông tin về thực trạng lao động của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo nghề và trình độ đào tạo; nhu cầu tuyển lao động, làm cơ sở để xác định hướng đào tạo và bố trí hợp lý nguồn nhân lực (sau đây gọi tắt là thông tin cầu lao động).

2. Yêu cầu

a) Về hình thức thu thập thông tin cung, cầu lao động

- Thông tin được thu thập dưới hình thức ghi chép và cập nhật thông tin vào: “Sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động - Cung lao động” và “Sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động - Cầu lao động” (Sau đây gọi là Sổ ghi chép).

b) Đảm bảo tính chính xác của thông tin thu thập được

- Việc ghi chép thông tin cung, cầu lao động phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, đúng sự thật, không điền thông tin sai lệch hoặc không đảm bảo độ chính xác vào Sổ ghi chép;

- Chữ viết và chữ số khi ghi chép phải sạch sẽ, rõ ràng và dễ đọc;

- Trong trường hợp ghi sai thông tin thì thận trọng gạch bỏ thông tin sai bằng cách gạch đè lên hai dòng kẻ song song, rồi ghi thông tin đúng vào vị trí thích hợp, không được tẩy xoá thông tin đã ghi chép;

- Đối với những cột không có thông tin thì qui ước đánh dấu X để tránh trường hợp ghi thêm hoặc ghi nhầm thông tin;

- Thông tin thu thập được xác định đúng và thống kê đầy đủ, kịp thời số người bước vào- ra khỏi tuổi lao động, số người trong tuổi lao động và biến động về lao động, tình trạng việc làm, thất nghiệp trong các hộ gia đình, cũng như sự biến động tăng giảm lao động theo trình độ và lĩnh vực giáo dục – đào tạo trong các doanh nghiệp, tổ chức.

c) Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý số liệu

- Nhập, xử lý và tổng hợp thông tin được thực hiện bằng phần mềm chuyên dụng do Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động cung cấp theo quy định.

II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN CUNG – CẦU LAO ĐỘNG

1. Đối tượng thu thập thông tin

a) Đối tượng thu thập thông tin về cung lao động

- Tất cả những người từ đủ 10 tuổi, đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại các hộ gia đình đóng trên địa bàn trong phạm vi cả nước.

b) Đối tượng thu thập thông tin về cầu lao động

- Tất cả doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có sử dụng lao động thuộc các thành phần kinh tế đã đăng ký và đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh, thành phố trong cả nước.

2. Nội dung thu thập thông tin

a) Thông tin cung, cầu lao động- phần Cung lao động

- Nhân khẩu học: họ và tên, quan hệ chủ hộ, giới tính, ngày tháng năm sinh;

- Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹ thuật;

- Tình trạng có việc làm: nghề nghiệp, nơi làm việc, làm công ăn lương hay tự làm, loại hình kinh tế;

- Tình trạng thất nghiệp của những người chưa bao giờ làm việc, đã từng làm việc và thời gian thất nghiệp;

- Tình trạng không hoạt động kinh tế: đi học, nội trợ, ốm đau, tàn tật…;

- Biến động của từng người trong hộ.

b) Thông tin cung, cầu lao động- phần cầu lao động

- Loại hình doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân;

- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính;

- Tổng số người làm việc trong doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong đó tách riêng lao động trực tiếp và lao động nữ;

- Số người đã ký hợp đồng lao động;

- Trình độ học vấn phổ thông;

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất;

- Lĩnh vực giáo dục - đào tạo;

- Chỗ làm việc trống.

III. QUY ĐỊNH VỀ SỔ GHI CHÉP CUNG – CẦU LAO ĐỘNG

1. Phạm vi lập sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động (sau đây gọi chung là Sổ ghi chép)

- Đối với ghi chép cung lao động: Sổ ghi chép được lập ở tất cả các xã trong phạm vi cả nước;

- Đối với ghi chép cầu lao động: Sổ ghi chép được lập ở tất cả các huyện trong phạm vi cả nước.

2. Mẫu sổ ghi chép

a) Mẫu sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động- phần cung lao động

- Sổ ghi chép hình chữ nhật nằm ngang, kích thước 20,5cm x 29,5cm;

- Trang bìa: dòng trên cùng ghi tên Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; các dòng tiếp theo ghi tên tỉnh/thành phố, huyện/quận/thị xã, xã/phường/thị trấn, thôn/ấp/tổ dân phố, quyển số. Giữa trang bìa ghi hàng chữ in đậm SỔ GHI CHÉP THÔNG TIN CUNG, CẦU LAO ĐỘNG - PHẦN CUNG LAO ĐỘNG. Nửa dưới trang bìa là các dòng chữ: họ và tên người ghi sổ, địa chỉ liên hệ và số điện thoại.

- Các trang bên trong sổ bao gồm: những quy định chung, bảng kê các hộ thuộc thôn/bản/tổ dân phố và thông tin cơ bản của từng hộ gồm 16 cột:

Cét A. Thêi ®iÓm ghi chÐp

Cét B. Sè thø tù

Cét C. Hä vµ tªn nh÷ng ng­êi đăng ký hộ khẩu thường trú t¹i hé

Cét 1. Quan hÖ víi chñ hé

Cét 2. Giíi tÝnh

Cét 3. Ngµy/ th¸ng/ n¨m sinh

Cét 4. Tr×nh ®é häc vÊn phæ th«ng cao nhất

Cột 5. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất

Cét 6. C«ng viÖc cô thÓ ®ang lµm

Cét 7. Tªn vµ ®Þa chØ c¬ quan/ ®¬n vÞ lµm viÖc

Cét 8. Lµm c«ng ¨n l­¬ng/ Tù lµm

Cét 9. Lo¹i h×nh kinh tÕ

Cét 10. Thất nghiệp (chưa bao giờ làm việc/đã từng làm việc)

Cét 11.Thêi gian thÊt nghiÖp

Cét 12. Nguyên nhân không tham gia hoạt động kinh tế

Cét 13. Ghi chó

b) Mẫu sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động – phần Cầu lao động



- Sổ ghi chép hình chữ nhật nằm ngang, kích thước 20,5cm x 29,5cm;

- Trang bìa: dòng trên cùng ghi tên Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; các dòng tiếp theo ghi tên tỉnh/thành phố, huyện/quận/thị xã, quyển số. Giữa trang bìa ghi hàng chữ in đậm SỔ GHI CHÉP THÔNG TIN CUNG, CẦU LAO ĐỘNG - PHẦN CẦU LAO ĐỘNG. Nửa dưới trang bìa là các dòng chữ: họ và tên người ghi sổ, địa chỉ liên hệ và số điện thoại.

- Các trang bên trong sổ bao gồm: những quy định chung, bảng kê các doanh nghiệp, tổ chức và các nhân có sử dụng lao động thuộc huyện/quận/thị xã và thông tin cơ bản của từng doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có sử dụng lao động, gồm 31 cột:

Cột 1. Thời điểm ghi chép

Cột 2. Loại hình doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân

Cột 3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính;

Cột 4. Số người làm việc trong doanh nghiệp

Cột 5. Trong đó lao động trực tiếp;

Cột 6. Số lao động nữ;

Cột 7. Số người đã ký hợp đồng;

Cột 8. Chưa tốt nghiệp trung học phổ thông;

Cột 9. Đã tốt nghiệp trung học phổ thông;

Cột 10. Chưa qua đào tạo;

Cột 11. Công nhân kỹ thuật không bằng;

Cột 12. Chứng chỉ nghề ngắn hạn

Cột 13. Sơ cấp nghề

Cột 14. Trung cấp nghề

Cột 15. Cao đẳng nghề

Cột 16. Trung cấp chuyên nghiệp

Cột 17. Cao đẳng chuyên nghiệp

Cột 18. Đại học trở lên

Cột 19. Nghệ thuật;

Cột 20. Khoa học xã hội;

Cột 21. Báo chí, thông tin;

Cột 22. Kinh doanh, quản lý;

Cột 23. Pháp luật;

Cột 24. Khoa học tự nhiên;

Cột 25. Kỹ thuật;

Cột 26. Y tế, giáo dục;

Cột 27. Dịch vụ xã hội;

Cột 28. Khác;

Cột 29. Số chỗ làm việc trống ;

Cột 30. Trong đó chỗ làm việc thay thế ;

Cột 31. Ghi chú.



3. Ghi chép sổ

a) Thông tin cung lao động

- Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm tổ chức thực hiện ghi chép thông tin ban đầu, cập nhật thông tin theo thôn, bản, ấp (gọi chung là thôn) định kỳ hàng quý, 6 tháng, 1 năm và quản lý Sổ ghi chép;

- Mỗi quyển sổ ghi chép thông tin ban đầu của tối đa 50 hộ;

- Thời điểm ghi chép sổ là ngày đầu tiên của tháng đầu trong quý.

b) Thông tin cầu lao động

- Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện có trách nhiệm ghi chép thông tin ban đầu, cập nhật thông tin doanh nghiệp đóng trên địa bàn định kỳ hàng quý, 6 tháng, 1 năm và quản lý Sổ ghi chép;

- Mỗi quyển sổ ghi chép thông tin ban đầu của tối đa 50 doanh nghiệp;

- Thời điểm ghi chép sổ là ngày đầu tiên của tháng đầu trong quý.

IV. XỬ LÝ THÔNG TIN CUNG – CẦU LAO ĐỘNG

1. Xử lý thông tin cung lao động

- Báo cáo tổng hợp thông tin về cung lao động được chuyển theo quy định sau (kèm theo các biểu mẫu):

+ Biểu tổng hợp của thôn (Mẫu biểu số 1) được hoàn thành và chuyển về xã trước ngày 15 của tháng đầu của quý sau liền kề;



+ Biểu tổng hợp của xã (Mẫu biểu số 2) được hoàn thành và chuyển về huyện trước ngày 20 của tháng đầu của quý sau liền kề;

+ Biểu tổng hợp của huyện (Mẫu biểu số 3) được hoàn thành và chuyển về tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) trước ngày 25 của tháng đầu của quý sau liền kề;



+ Biểu tổng hợp của tỉnh (Mẫu biểu số 4) được hoàn thành và chuyển về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và Ủy ban nhân dân tỉnh trước ngày 30 của tháng đầu của quý liền kề.

- Các báo cáo tổng hợp gửi theo đường bưu điện hoặc đường internet.

2. Xử lý thông tin cầu lao động

- Báo cáo tổng hợp các thông tin về cầu lao động được chuyển theo quy định sau (kèm theo các biểu mẫu):

+ BiÓu tæng hîp cña huyÖn (Biểu số 5) ®­îc hoµn thµnh và chuyển về tỉnh tr­íc ngµy 25 của tháng đầu của quý liền kề;

+ BiÓu tæng hîp cña tØnh (Biểu số 6) ®­îc hoµn thµnh và chuyn vÒ Bé Lao ®éng- Th­¬ng binh vµ X· héi và Ủy ban nhân dân tỉnh tr­íc ngµy 30 của tháng đầu của quý liền kề.

- Các báo cáo tổng hợp gửi theo đường bưu điện hoặc theo đường truyền internet.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Chỉ đạo các cơ quan chức năng tổ chức ghi chép thông tin cung, cầu lao động trên phạm vi cấp tỉnh quản lý và đảm bảo kinh phí thực hiện;

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện ghi chép Sổ tại địa phương.

2. Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện;

- Ghi chép thông tin ban đầu cần thống nhất thông tin thu thập được từ cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009;

- Hướng dẫn về nghiệp vụ lập Sổ, cách thức theo dõi, cập nhật, xử lý thông tin và lập các biểu báo cáo thống kê;

- Kiểm tra, giám sát và tổng hợp kết quả biến động về lao động, việc làm, thất nghiệp, báo cáo về Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Thông tư này.

3. Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh

- Chỉ đạo các phòng ban liên quan và Ủy ban nhân dân các xã/phường/thị trấn tổ chức việc lập Sổ và duy trì Sổ ghi chép cung, cầu lao động;

- Kiểm tra, giám sát việc ghi chép Sổ tại các địa bàn quản lý, xử lý thông tin, tổng hợp và lập báo cáo định kỳ và đột xuất lên các cơ quan cấp trên theo quy định tại Thông tư này;

4. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn

- Lập Sổ và duy trì Sổ ghi chép thông qua việc tổ chức ghi chép thông tin ban đầu và thông tin cập nhật sự biến động của từng thành viên trong hộ gia đình của tất cả các hộ đã đăng ký hộ khẩu trên địa bàn quản lý của mình;

- Xử lý, tổng hợp thông tin và lập báo cáo định kỳ và đột xuất lên các cơ quan cấp huyện theo quy định tại Thông tư này.

5. Cục Việc làm, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội

- Tổ chức in ấn và phát hành Sổ ghi chép thông tin cung, cầu lao động (cung lao động và cầu lao động)

- Hướng dẫn ghi chép Sổ, tổng hợp, báo cáo định kỳ;

- Chỉ đạo Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tổ chức thực hiện ghi chép Sổ, xử lý thông tin và báo cáo tổng hợp ở các cấp;

- Giám sát, đánh giá họat động và kết quả ghi chép Sổ, tổng hợp thông tin của các địa phương, báo cáo lãnh đạo Bộ theo định kỳ hàng quý và báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.

VI. THỰC HÀNH

- Thực hành ghi chép, cập nhật thông tin cung, cầu lao động do giảng viên biên soạn và giảng dạy.

Chương IV

CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Chuyên đề 1

MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG

ĐƯA LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI
I. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI

Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là hoạt động kinh tế đặc thù, bên cạnh việc mang lại nguồn thu lớn ngoại tệ cho đất nước, hoạt động đã góp phần giải quyết các vấn đề mang tính xã hội như tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực... Ở từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, việc tổ chức triển khai được thực hiện với các phương thức, hình thức khác nhau. Tuy nhiên, mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội vẫn luôn là mục tiêu cơ bản cho hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài trong mọi thời kỳ.

Giai đoạn đầu, trên cơ sở hiệp định hợp tác lao động và chuyên gia ký giữa hai nhà nước, ta đã đưa lao động sang làm việc ở các nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ), Bungari và các nước ở Trung Đông, Châu Phi (I- Rắc, Libya, An- ghê- ri, Ăng- gô- la, Mô- zăm- bích, Công- gô...). Ở giai đoạn này, Bộ Lao động- Thương Binh và Xã hội thay mặt cho Chính phủ trực tiếp ký kết các Thoả thuận, Hiệp định và tổ chức thực hiện đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài (từ việc tuyển chọn, đưa đi, quản lý người lao động ở nước ngoài và làm thủ tục, giải quyết chế độ cho họ sau khi về nước).

Đến thời điểm cuối những năm 80 của thế kỷ XX, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế theo cơ chế tập trung, bao cấp được xoá bỏ để dịch chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng đã có những bước thay đổi lớn. Bên cạnh hình thức hợp tác lao động như trước đây, đã bước đầu hình thành các tổ chức kinh tế cung ứng lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài. Đi cùng với sự phát triển đó, hệ thống cơ chế chính sách cũng dần được hình thành và ngày càng được hoàn thiện hơn nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia vào hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Việc Luật hoá các quy định liên quan tới hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đã được chú trọng. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ Luật lao động, trong đó có 02 Điều (Điều 134 và Điều 135) quy định về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn tổ chức, thực hiện.

Với chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, công tác đưa ngườiViệt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã không ngừng phát triển, đặc biệt là giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây, số lượng lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài hàng năm tăng mạnh. Hiện nay, có khoảng gần 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc ở trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề các loại, dòng ngoại tệ gửi về nước từ thu nhập hàng năm của người lao động khoảng 1,6 - 2 tỷ USD. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu lao động và xem đây là một lĩnh vực kinh tế mang tính chiến lược.

II. NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯA LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI

Thể chế hoá chủ trương của Đảng về đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu lao động, đưa hoạt động xuất khẩu lao động trở thành một trong lĩnh vực kinh tế mang tính chiến lược, đồng thời, trước sự phát triển có tính đột phá và những yêu cầu cấp thiết của hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hiện nay, đòi hỏi phải có một cơ chế chính sách rõ ràng, đồng bộ và mang tính hệ thống và có tính ràng buộc pháp lý cao.

Ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hội ban hành Luật số 72/2006/QH11 về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007. Để thực hiện Luật, Chính phủ, các Bộ ngành đã ban hành các văn bản Quy phạm pháp luật ( Nghị định, Quyết định, Thông tư...) hướng dẫn thực hiện (chi tiết tại phụ lục số 01 đính kèm).

Luật số 72/2006/QH11 về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và các văn bản hướng dẫn được ban hành đã tạo hành lang pháp lý tương đối đồng bộ để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu lao động, phù hợp với tình hình thực tế trong nước và quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Luật và các văn bản đã quy định rõ các hình thức và nội dung hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng như quyền lợi, trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hoạt động này, cụ thể :




tải về 5.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương