Ban biên tập chương I chức năNG, nhiệm vụ, quyền hạn ngành lao đỘng- thưƠng binh và XÃ HỘI



tải về 5.01 Mb.
trang11/48
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích5.01 Mb.
#19765
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   48

- Hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động là người khuyết tật: Mức chi tối đa không quá 540.000 đồng/học viên/tháng. Trong đó: Chi hỗ trợ dạy nghề cho cơ sở dạy nghề tối đa không quá 300.000 đồng/học viên/tháng; Chi hỗ trợ ăn ở, đi lại cho học viên: 240.000 đồng/tháng cho mỗi học viên trong quá trình học nghề ngắn hạn;

- Hỗ trợ cơ sở dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật: cơ sở dạy nghề dành riêng cho người tàn tật (thường xuyên có ít nhất 70% số học viên là người tàn tật) được giúp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về nhà xưởng, trường lớp, trang bị, thiết bị và được miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp; được ưu tiên giao đất hoặc cho thuê đất ở những địa điểm thuận lợi cho việc tổ chức dạy nghề và sản xuất kinh doanh cho người tàn tật;

- Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc tại các doanh nghiệp: Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật (sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật) được hỗ trợ cải tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật; được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh; được ưu tiên cho thuê đất, mặt bằng, mặt nước và miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước phục vụ sản xuất, kinh doanh theo tỷ lệ lao động là người khuyết tật, mức độ khuyết tật của người lao động và quy mô doanh nghiệp.

3. Chính sách việc làm đối với thanh niên

ĐÒ ¸n “Hç trî thanh niªn häc nghÒ vµ t¹o viÖc lµm giai ®o¹n 2008-2015”

* Mục tiêu chung:

- Nâng cao nhận thức của thanh niên và toàn xã hội về học nghề, lập nghiệp;

- Tạo bước đột phá về tăng số lượng và nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo việc làm cho thanh niên nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, nhất là thanh niên, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế;

- Góp phần tăng cường đoàn kết, tập hợp đội ngũ thanh niên, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên vững mạnh.

* Mục tiêu cụ thể:



- Hỗ trợ, tạo điều kiện cho thanh niên vay vốn học nghề, tạo việc làm và đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo các chính sách hiện hành của nhà nước;

- Hỗ trợ đầu tư nâng cao năng lực và hiện đại hoá 10 trung tâm giới thiệu việc làm và dạy nghề trọng điểm của Đoàn thanh niên; tập huấn 60.000 lượt cán bộ đoàn các cấp về tư vấn học nghề, việc làm; tỷ lệ thanh niên được tiếp cận thông tin tư vấn, giới thiệu việc làm đạt 50% vào năm 2010 và 75% vào năm 2015;

- 100% thanh niên có nhu cầu lập doanh nghiệp được cung cấp kiến thức khởi sự doanh nghiệp.

* Các dự án, hoạt động:



- Dự án “Truyền thông nâng cao nhận thức của thanh niên và xã hội về học nghề lập nghiệp”;

- Dự án “Tư vấn, hỗ trợ thanh niên khởi sự doanh nghiệp và lập nghiệp”;

- Đầu tư xây dựng các Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm kiểu mẫu của Đoàn Thanh niên;

- Giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách của Nhà nước về học nghề và tạo việc làm cho thanh niên.

III. QUỸ QUỐC GIA VỀ VIỆC LÀM VÀ DỰ ÁN CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

1. Quỹ quốc gia về việc làm

a) Nguồn hình thành quỹ

Quỹ quốc gia về việc làm hình thành từ các nguồn sau:



- Ngân sách nhà nước;

- Các  nguồn hỗ trợ của các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nước;

- Các nguồn hỗ trợ khác.

b) Mục đích sử dụng

Quỹ quốc gia về việc làm sử dụng vào các mục đích sau:



- Cho vay vốn theo dự án nhỏ để giải quyết việc làm cho một số đối tượng;

- Cho các doanh nghiệp vay để hạn chế lao động mất việc làm và nhận người thất nghiệp;

- Hỗ trợ để củng cố và phát triển hệ thống tổ chức giới thiệu việc làm và các hoạt động phát triển thị trường lao động.

c) Cơ quan quản lý Quỹ

- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n­­íc vÒ Quü cho vay gi¶i quyÕt viÖc lµm; phèi hîp víi Bé Tµi chÝnh, Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­­ ph©n bæ nguån vèn; giao chØ tiªu thùc hiÖn cho Ủy ban Nhân dân c¸c tØnh, thµnh phè trùc thuéc Trung ­­¬ng vµ c¬ quan Trung ­¬ng cña c¸c tæ chøc ®oµn thÓ;

- Ng©n hµng ChÝnh s¸ch X· héi cã nhiÖm vô qu¶n lý vµ cho vay theo c¸c quy ®Þnh.



2. Dự án cho vay giải quyết việc làm

a) Đối tượng được vay vốn

- Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật; doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội (sau đây gọi chung là cơ sở sản xuất, kinh doanh);

- Hộ gia đình.

b) Điều kiện vay vốn

* Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh:

- Phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định;

- Dự án phải có xác nhận của chính quyền địa phương hoặc cơ quan thực hiện chương trình địa phương nơi thực hiện dự án;

- Đối với dự án có mức vay trên 20 triệu đồng phải có tài sản thế chấp, cầm cố theo quy định hiện hành hoặc bảo đảm tiền vay theo hướng dẫn của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội.

* Đối với hộ gia đình:

- Phải đảm bảo tạo thêm tối thiểu 01 chỗ làm việc mới;

- Dự án phải có xác nhận của chính quyền hoặc cơ quan thực hiện chương trình địa phương nơi thực hiện dự án.

c) Mức vốn vay

- Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh: mức vay tối đa không quá 500 triệu đồng/dự án và không quá 20 triệu đồng/1 việc làm mới;

- Đối với các hộ gia đình: mức vay tối đa không quá 20 triệu đồng/hộ gia đình.

d) Thời hạn vay vốn

* Thời hạn tối đa 12 tháng áp dụng đối với:

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm;

- Trồng cây lương thực, hoa màu có thời gian sinh trưởng dưới 12 tháng;

- Dịch vụ, kinh doanh nhỏ.

* Thời hạn từ trên 12 tháng đến 24 tháng áp dụng đối với:

- Trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây hoa màu có thời gian sinh trưởng trên 12 tháng;

- Nuôi thủy, hải sản, con đặc sản;

- Chăn nuôi gia súc sinh sản, đại gia súc lấy thịt;

- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chế biến (nông, lâm, thổ, hải sản).

* Thời hạn từ trên 24 tháng đến 36 tháng áp dụng đối với:

- Chăn nuôi đại gia súc sinh sản, lấy sữa, lấy lông, lấy sừng;

- Đầu tư mua thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải thủy bộ loại vừa và nhỏ, ngư cụ nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản;

- Chăm sóc cải tạo vườn cây ăn trái, cây công nghiệp.

* Thời hạn từ trên 36 tháng đến 60 tháng áp dụng đối với:

- Trồng mới cây ăn quả, cây nguyên liệu, cây công nghiệp dài ngày.

e) Lãi suất cho vay: 0,65%/tháng. (đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh dành riêng cho lao động là người tàn tật lãi suất bằng 50% mức lãi suất cho vay ưu đãi đối với các đối tượng khác vay vốn giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách Xã hội). L·i suÊt ®­îc ®iÒu chØnh theo l·i suÊt thÞ tr­êng.

f) X©y dùng dù ¸n: C¸c ®èi t­îng cã nhu cÇu vay vèn ph¶i x©y dùng dù ¸n, tr×nh bµy râ môc tiªu, néi dung, hiÖu qu¶ kinh tÕ cña dù ¸n vµ cam kÕt sö dông vèn ®óng môc ®Ých, thu hót ®óng sè lao ®éng vµo lµm viÖc, cô thÓ:

- §èi víi c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh: chñ c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh lµ chñ dù ¸n ph¶i x©y dùng dù ¸n;

- §èi víi hé gia ®×nh: chñ dù ¸n x©y dùng dù ¸n, cô thÓ:

+ §èi víi c¸c hé cïng tham gia mét dù ¸n (dù ¸n nhãm hé): chñ hé (ng­êi vay vèn) ph¶i lµm ®¬n tham gia dù ¸n göi chñ dù ¸n (lµ ng­êi ®¹i diÖn nhãm hé gia ®×nh hoÆc ®¹i diÖn chÝnh quyÒn hoÆc ®¹i diÖn Héi ®oµn thÓ quÇn chóng);

+ §èi víi hé gia ®×nh tù x©y dùng dù ¸n th× chñ hé lµm chñ dù ¸n.

g) LËp hå s¬ vay vèn

Hå s¬ vay vèn ®­îc lËp thµnh 4 bé, cô thÓ:



* §èi víi c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh, hå s¬ vay vèn bao gåm:

- Dù ¸n cã x¸c nhËn cña Uû ban nh©n d©n x·, ph­êng, thÞ trÊn (sau ®©y gäi chung lµ Uû ban nh©n d©n x·) vÒ trô së cña ®èi t­îng hiÖn ®ang ®ãng trªn ®Þa bµn;

- B¶n sao GiÊy chøng nhËn quyÒn së h÷u tµi s¶n dïng ®Ó thÕ chÊp, cÇm cè vµ b¶o l·nh thÕ chÊp (cã c«ng chøng);

Ngoµi ra, tuú theo tõng tr­êng hîp cô thÓ cÇn cã mét trong c¸c giÊy tê sau:

+ B¶n sao Hîp ®ång hîp t¸c s¶n xuÊt, kinh doanh cã chøng nhËn cña Uû ban nh©n d©n x· (®èi víi Tæ hîp s¶n xuÊt);

+ B¶n sao GiÊy tê chøng minh cã ®ñ tiªu chÝ x¸c ®Þnh trang tr¹i theo quy ®Þnh t¹i môc III Th«ng t­ liªn tÞch sè 69/2000/BNN-TCTK ngµy 23/6/2000 cña Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n – Tæng côc Thèng kª “H­íng dÉn tiªu chÝ ®Ó x¸c ®Þnh kinh tÕ trang tr¹i” (®èi víi Chñ trang tr¹i);

+ B¶n sao GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh hoÆc giÊy phÐp hµnh nghÒ (®èi víi Hé kinh doanh c¸ thÓ; Hîp t¸c x·; Doanh nghiÖp nhá vµ võa ho¹t ®éng theo luËt doanh nghiÖp; C¬ së s¶n xuÊt kinh doanh cña ng­êi tµn tËt);

+ B¶n sao QuyÕt ®Þnh thµnh lËp (®èi víi Trung t©m gi¸o dôc Lao ®éng – x· héi);



* §èi víi c¸c hé gia ®×nh, hå s¬ vay vèn bao gåm:

- Dù ¸n cã x¸c nhËn cña Uû ban nh©n d©n x· vÒ hé khÈu cña chñ dù ¸n;

- §¬n tham gia dù ¸n cña tõng hé cã x¸c nhËn cña Uû ban nh©n d©n x· vÒ hé khÈu cña ®èi t­îng th­êng tró trªn ®Þa bµn (trong tr­êng hîp lµ dù ¸n nhãm hé).

3. Quỹ hỗ trợ tạo việc làm của địa phương

a) Nguồn hình thành Quỹ

Quỹ giải quyết việc làm của địa phương được hình thành từ các nguồn sau:



- Ngân sách của địa phương  do Hội  đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trưng ương quyết định;

- Các nguồn hỗ trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước;

- Các nguồn hỗ trợ khác.

b) Mục đích sử dụng

Quỹ giải quyết việc làm được sử dụng theo đúng mục tiêu của Chương trình giải quyết việc làm của địa phương. 



IV. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

NghÞ quyÕt §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø X nªu râ “Ph¸t triÓn thÞ tr­êng lao ®éng trong mäi khu vùc kinh tÕ, t¹o sù g¾n kÕt cung-cÇu lao ®éng …§a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc giao dÞch viÖc lµm, ph¸t triÓn hÖ thèng th«ng tin vÒ thÞ tr­êng søc lao ®éng trong n­íc vµ thÕ giíi…”.



1. Quy hoạch đầu tư nâng cao năng lực của hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm

- Đầu tư cho các Trung tâm giới thiệu việc làm để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thị trường lao động tại cấp tỉnh:

+ Hỗ trợ hình thành mạng cục bộ (LAN) trong nội bộ Trung tâm, đảm bảo hoạt động các bộ phận tại Trung tâm đều được vi tính hoá, các số liệu hoạt động đều được lưu trữ, xử lý và tổng hợp;

+ Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin (máy chủ, các máy trạm, các phương tiện viễn thông), đường truyền Internet cho các Trung tâm;

+ Hỗ trợ phần mềm và website dùng chung thống nhất trong toàn bộ hệ thống Trung tâm;

+ Hỗ trợ chi phí về đào tạo đội ngũ cán bộ đảm bảo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng phù hợp.

- Đầu tư nâng cao năng lực hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm cho hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm để vận hành sàn giao dịch việc làm và điểm giao dịch vệ tinh:

+ Hỗ trợ sửa chữa, mở rộng, nâng cấp cơ sở hạ tầng một số TTGTVL đảm bảo cho hoạt động tiếp nhận trang thiết bị, phần mềm phục vụ cho hoạt động sàn giao dịch việc làm;

+ Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị phục vụ giao dịch việc làm cho các TTGTVL đủ khả năng tiếp nhận theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và các cơ quan chức năng có liên quan nhằm đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả và tương thích với các phần mềm;

+ Hỗ trợ phần mềm và website dùng chung thống nhất trong toàn bộ hệ thống Trung tâm nhằm kết nối được các TTGTVL với nhau và với Trung tâm Quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động tại Trung ương.



- Hỗ trợ cho các hoạt động tổ chức sàn giao dịch việc làm và điểm giao dịch vệ tinh;

- Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ các bộ phận tư vấn, giới thiệu việc làm của Trung tâm trong việc vận hành sàn giao dịch việc làm và các điểm giao dịch vệ tinh.

2. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường lao động

Việc hình thành cơ sở dữ liệu cơ bản, đầy đủ thông tin về thị trường lao động là một yêu cầu cấp thiết nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, phục vụ cho các mục tiêu chính trị, mục tiêu quản lý kinh tế – xã hội vĩ mô của Đảng, các cơ quan quản lý Nhà nước, yêu cầu quản lý về lao động - việc làm cũng như đáp ứng nhu cầu về thông tin thị trường lao động của người lao động, người sử dụng lao động, các cơ sở đào tạo.

Từ năm 2006 đến nay, CTMTQG về việc làm đã bố trí 22 tỷ đồng để tiến hành điều tra thị trường lao động. Trong 2 năm 2006-2007, tiến hành điều tra thực trạng việc làm và thất nghiệp, năm 2008, tiến hành điều tra thử cầu lao động ở toàn bộ 3 ngành lớn, sử dụng nhiều lao động (dệt may, bưu chính viễn thông và dầu khí) và toàn bộ các hợp tác xã phi nông nghiệp với kinh phí 5 tỉ đồng. Trên cơ sở kinh nghiệm từ cuộc điều tra năm 2008, năm 2009, đã rà soát tất cả các doanh nghiệp trên toàn quốc, tổ chức điều tra chọn mẫu 16.000 doanh nghiệp đại diện (được phân bổ, chọn mẫu theo 08 vùng kinh tế lãnh thổ, 4 vùng kinh tế trọng điểm và 20 ngành kinh tế cấp 1). Năm 2010 tiếp tục tổ chức điều tra chọn mẫu đại diện nhằm đánh giá thực trạng sử dụng và nhu cầu lao động trong các doanh nghiệp để các cơ quan quản lý Nhà nước, địa phương và các cơ sở đào tạo có định hướng đào tạo phù hợp yêu cầu thị trường lao động, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu về cầu lao động.

Bắt đầu từ năm 2008, Cục Việc làm tổ chức tập huấn điều tra, ghi chép, cập nhật thông tin tất cả các đối tượng thuộc độ tuổi lao động từ 10 tuổi trở lên. Ban đầu thí điểm tại 04 tỉnh/thành phố là: Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bến Tre, đến nay đã triển khai trên toàn quốc. Sau 3 năm thực hiện bước đầu đã hình thành cơ sở dữ liệu về thực trạng cung cấp cho các tỉnh, thành phố số liệu báo cáo chính xác về lực lượng lao động tại các địa phương, phục vụ xây dựng chính sách thị trường lao động tại trung ương và kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm của địa phương.

Năm 2009, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 25/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động, trong đó quy định rõ trách nhiệm của các địa phương trong việc tổ chức triển khai thu thập thông tin cung – cầu lao động.

3. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động

Xây dựng và từng bước ứng dụng Hệ thống thông tin thị trường lao động trên phạm vi cả nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin liên quan đến sự vận động và phát triển của thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin thị trường lao động của mọi đối tượng, từ đó nâng cao khả năng lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, hoạch định các chính sách phát triển kinh tế – xã hội nói chung và các chính sách phát triển thị trường lao động nói riêng. Các hoạt động khác để hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động;



- Đánh giá tổng thể việc thực hiện Dự án Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động tại Việt Nam trong thời gian qua;

- Hoàn chỉnh và chuẩn hoá bộ công cụ thu thập thông tin thị trường lao động, bao gồm các chỉ tiêu thông tin, hệ thống biểu mẫu ghi chép ban đầu, các hệ thống biểu báo cáo đầu ra, phương thu thập, xử lý thông tin;

- Hình thành Trung tâm tích hợp Dữ liệuTrung ương;

- Hình thành các điểm thu thập thông tin cấp tỉnh: Tạo mặt bằng, trụ sở, thiết bị cho điểm thu thập thông tin cấp tỉnh tại Trung tâm giới thiệu việc làm; Đầu tư các trang thiết bị phần cứng, hệ thống máy chủ, máy trạm, thiết bị mạng …;

- Hình thành các điểm thu thập thông tin cấp huyện, xã, phường: Trang bị hệ thống sổ sách, biểu mẫu ghi chép ban đầu cho cán bộ thu thập thông tin cấp cơ sở (cấp thôn, xã); Trang bị máy tính, đường truyền Internet cho điểm thu thập thông tin cấp huyện (ở một số nơi có thể đến cấp xã);

- Xây dựng các phần mềm và website chung để phục vụ vận hành Hệ thống thông tin thị trường lao động;

- Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách để tổ chức thu thập thông tin, vận hành hệ thống thông tin, phần mềm, website và Cơ sở dữ liệu.


Chuyên đề 2

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ

QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.

2. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.

3. Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam theo Luật Quốc tịch Việt Nam.

4. Sổ lao động cũng như các loại sổ chuyên dùng khác như: sổ hộ khẩu, hộ chiếu....phục vụ cho các đối tượng và các mục đích khác nhau. Sổ lao động là một loại sổ chuyên dùng cấp cho mọi người lao động (trong độ tuổi lao động), là chứng cứ đảm bảo cho người lao động có đủ tư cách tham gia vào các hoạt động trong thị trường lao động.

5. Người thất nghiệp tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

1. Ph¹m vi vµ ®èi t­îng ¸p dông

a) Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không xác định thời hạn kể cả những người được tuyển dụng vào làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của nhà nước trước ngày Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước;

Tr­êng hîp người đang hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng có giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

b) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động có sử dụng từ mười (10) người lao động trở lên.



2. §iÒu kiÖn h­ëng b¶o hiÓm thÊt nghiÖp

Người thất nghiệp được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ 3 điều kiện sau:



- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật;

- Đã đăng ký với Trung tâm Giới thiệu việc làm nơi đang làm việc khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;

- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký với Trung tâm Giới thiệu việc làm.

3. C¸c chÕ ®é b¶o hiÓm thÊt nghiÖp

a) Trî cÊp thÊt nghiÖp

- Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hằng tháng được trả cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp;

- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;

- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 03 đến 12 tháng, phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động.

b) Hỗ trợ học nghề

- Ng­êi lao ®éng ®ang h­ëng trî cÊp thÊt nghiÖp cã nhu cÇu häc nghÒ ®­îc hç trî häc nghÒ thùc hiÖn th«ng qua c¸c c¬ së d¹y nghÒ. Mức hỗ trợ học nghề cho người lao động bằng mức chi phí học nghề tr×nh ®é s¬ cÊp theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt d¹y nghÒ. Thời gian được hỗ trợ học nghề phô thuéc vµo thêi gian ®µo t¹o nghÒ cña tõng nghÒ vµ cña tõng ng­êi lao ®éng nh­ng kh«ng qu¸ 6 th¸ng.



c) Hỗ trợ tìm việc làm

- Người thất nghiệp được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí thực hiện thông qua Trung tâm Giới thiệu việc làm;

- Thời gian được hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng và không quá tổng thời gian mà người lao động được hưởng trợ cấp theo quy định.

d) Bảo hiểm y tế

- Người thất nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế; Tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.

4. Thời điểm hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Thời điểm hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp tính từ ngày thứ mười sáu và tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp theo quy định.



5. Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp khi không thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc bị tạm giam.



6. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau đây: Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; có việc làm; thực hiện nghĩa vụ quân sự; hưởng lương hưu; sau hai lần từ chối nhận việc làm do tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu mà không có lý do chính đáng; không thông báo hằng tháng với tổ chức bảo hiểm xã hội về việc tìm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp trong ba tháng liên tục; ra nước ngoài để định cư; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo; bị chết.



7. Hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có việc làm hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự sẽ được hưởng khoản trợ cấp một lần bằng giá trị của tổng trợ cấp thất nghiệp của số thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp còn lại.



8. §ãng b¶o hiÓm thÊt nghiÖp

a) Møc ®ãng b¶o hiÓm thÊt nghiÖp

Người lao động, người sử dụng lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.



b) Phương thức đóng bảo hiểm thất nghiệp

- Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định và trích tiền lương, tiền công của từng người lao động theo mức quy định để đóng cùng một lúc vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp;

- Hằng năm, Nhà nước chuyển một lần từ ngân sách nhà nước một khoản kinh phí vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo mức quy định.

c) Tính lại thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp


tải về 5.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương