BỘ lao đỘng – thưƠng binh và XÃ HỘi tổng cục dạy nghề thông tin tuyển sinh các trưỜng trung cấp nghề, trưỜng cao đẲng nghề


Tên nghề: Kỹ thuật Xây dựng mỏ



tải về 5.54 Mb.
trang8/35
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích5.54 Mb.
#12258
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   35

87. Tên nghề: Kỹ thuật Xây dựng mỏ

(1). Mô tả nghề

Là nghề chuyên thực hiện công việc đào chống các đường lò chuẩn bị.



(2). Vị trí làm việc

Tại các mỏ khai thác hầm lò, khai thác đá.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Khoan nổ mìn, xúc bốc vận chuyển đất đá( than), chống giữ lò chuẩn bị ( lò chợ), củng cố, sửa chữa đường lò chuẩn bị và thủ tiêu sự cố.



88. Tên nghề: Luyện gang

(1). Mô tả nghề

Là nghề chuyên sản xuất các loại gang đúc và gang luyện thép trong lò cao đúng theo các yêu cầu kỹ thuật – kinh tế và an toàn lao động.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc tại các nhà máy luyện gang



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Tiếp nhận và phân loại các nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu công nghệ; sử dụng thành thạo các trang thiết bị và dụng cụ phục vụ công nghệ sản xuất gang lò cao; tính toán điều chỉnh thành phần phối liệu phù hợp với từng sản phẩm;vận hành lò cao đảm bảo các chỉ tiêu năng suất, chất lượng và kinh tế; bồi dưỡng kèm cặp công nhân bậc thấp; giao tiếp và làm việc theo tổ, nhóm; tổ chức và quản lý quá trình sản xuất tương ứng với trình độ của mình.



89. Tên nghề: Sản xuất hàng may công nghiệp

(1). Mô tả nghề

Là nghề bảo dưỡng, hiệu chỉnh và sửa chữa các máy móc, thiết bị trong dây chuyền may, đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất trong ngành may.



(2). Vị trí làm việc

Sửa chữa các máy móc, thiết bị trong dây chuyền may trong các nhà máy may.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Chọn phương án sửa chữa và lập định mức vật tư cho công tác sửa chữa phục hồi thiết bị may; gia công phục hồi các chi tiết cơ khí trong các thiết bị may bằng dụng cụ cầm tay và có sự hỗ trợ của máy; tổ chức, triển khai và thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị sử dụng trong ngành may.



90. Tên nghề: Thí nghiệm điện

(1). Mô tả nghề

Là nghề thí nghiệm điện trong trạm biến áp và đường dây thuộc lĩnh vực phân phối, truyền tải điện.



(2). Vị trí làm việc

Vị trí làm việc: Tại các nhà máy điện, trạm biến áp, hệ thống cung cấp và phân phối điện trong dân dụng, nhà máy công nghiệp, phòng thí nghiệm tiêu chuẩn.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Hiệu chỉnh đối với các thiết bị trong hệ thống điện dựa vào các tiêu chuẩn của nhà chế tạo, tiêu chuẩn Ngành điện và tiêu chuẩn Nhà nước được ban hành.

Bối cảnh thực hiện: thí nghiệm trong khi lắp đặt, sau lắp đặt, thí nghiệm định kỳ và thí nghiệm sau khi đại tu, sửa chữa.

91. Tên nghề: Công nghệ Dệt

(1). Mô tả nghề

Nghề Công nghệ dệt là nghề thiết kế, gia công các loại nguyên liệu (xơ hoặc sợi) trên các dây chuyền công nghệ dệt để tạo ra vải đạt yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, đảm bảo năng suất, chất lượng và an toàn.



(2). Vị trí làm việc

Trực tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền công nghệ dệt của các cơ sở sản xuất ngành dệt trong nước hoặc xuất khẩu lao động. Làm tổ trưởng sản xuất, cán bộ kỹ thuật thiết kế mẫu vải, kỹ thuật chuyền, kỹ thuật xây dựng định mức, kỹ thuật thiết kế công nghệ sản xuất, nhân viên kỹ thuạt kiểm tra chất lượng sản phẩm trên dây chuyền, gia công các mặt hàng vải dệt thoi, vải dệt kim và vải không dệt. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp sản xuất ngành dệt với quy mô vừa và nhỏ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thiết kế mặt hàng dựa trên cơ sở phân tích mẫu thật hoặc yêu cầu của khách hàng. Thiết kế đơn công nghệ gia công trên từng thiết bị và trên dây chuyền sản xuất. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm. Xây dựng định mức sản xuất cho từng thiết bị và cho cả dây chuyền.Thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý trên điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của doanh nghiệp. Vận hành an toàn, đúng quy trình kỹ thuật các thiết bị gia công trên dây chuyền công nghệ dệt, đảm bảo năng suất. chất lượng sản phẩm. Giám sát và xử lý sự cố trong quá trình sản xuất trên dây chuyền công nghệ dệt.



92. Tên nghề: Công nghệ mạ

(1). Mô tả nghề

Công nghệ mạ là nghề tạo ra trên bề mặt kim loại hay phi kim loại một lớp kim loại khác; với mục đích để bảo vệ ăn mòn cho kim loại hoặc tạo ra các tính chất khác cho bề mặt vật mạ: bóng sáng, cứng, từ tính, trang sức…Quá trình mạ được thực hiện ở các dây chuyền công nghệ cụ thể, phù hợp với từng tính chất, chức năng của lớp mạ. Trong mỗi lớp mạ có sử dụng các máy, thiết bị và hoá chất riêng thích hợp cho từng loại quy trình mạ. Đặc điểm chung của các quy trình mạ kim loại là tiếp xúc với nhiều loại hoá chất, nhiệt độ cao, dòng điện lớn và dễ cháy nổ. Trong môi trường phát sinh nhiều bụi kim loại, hơi hoá chất dễ gây ô nhiễm môi trường. Lớp mạ có thể tạo ra bằng phương pháp điện hoá hoặc hoá học trên nền kim loại hoặc phi kim loại. Các lớp mạ thường gặp như: đồng, kẽm, niken, crom, thiếc, bạc, vàng, hợp kim Cu – Zn, Cu – Sn, và mỗi lớp có tính chất và phạm vi ứng dụng riêng.



(2). Vị trí làm việc

Để làm việc trong các dây chuyền mạ, các xưởng gia công, sửa chữa của các công ty, doanh nghiệp có liên quan đến công nghệ mạ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thực hiện một quy trình mạ đạt tiêu chuẩn sản phẩm, có hiệu quả và phù hợp với cấp trình độ được đào tạo; Pha chế các dung dịch sử dụng cho một lớp mạ, vận hành được hệ thống máy, thiết bị trong dây chuyền mạ; Nhận biết và xử lý các sự cố xảy ra trong quy trình mạ; Thực hiện việc bảo quản, bảo dưỡng các máy móc và thiết bị theo đúng quy định; Thực hiện công việc kiểm tra và đánh giá chất lượng của lớp mạ.



93. Tên nghề: Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

(1). Mô tả nghề

Nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” là nghề yêu cầu người công nhân/kỹ thuật viên phải làm các nhiệm vụ bao gồm từ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, kiểm tra trong quá trình sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng bán sản phẩm và sản phẩm trong quá trình sản xuất bột giấy và giấy, tham gia nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc trong các nhà máy sản xuất giấy.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Xác định, phân tích, đánh giá các loại nguyên vật liệu, hoá chất... đưa vào sản xuất, các công việc kiểm tra trên dây chuyền trong quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng các bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng trong toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất bột giấy và giấy, tham gia các công việc khác như nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo thợ bậc thấp, quản lý và tổ chức sản xuất.



94. Tên nghề: Kỹ thuật tua bin hơi

(1). Mô tả nghề

Nghề "Kỹ thuật tua bin hơi" là một nghề chuyên vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng tua bin và các thiết bị phụ tua bin.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề " Kỹ thuật tua bin hơi" sẽ làm việc tại gian tua bin trong các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy công nghiệp khác.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành của nhà chế tạo, các sơ đồ vận hành công nghệ, qui trình xử lý sự cố; Vận hành, công việc sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, biết sử dụng thành thạo các thiết bị đo, thiết bị nâng hạ.



95. Tên nghề: Nguội lắp ráp cơ khí

(1). Mô tả nghề

­­Nghề nguội lắp ráp cơ khí là nghề thực hiện các công việc lắp ráp, điều chỉnh các chi tiết, cụm chi tiết hoặc toàn bộ thiết bị cơ khí, hệ thống khí nén, thuỷ lực thông thường nhằm làm cho các cụm chi tiết, thiết bị hoạt động được theo đúng tính năng kỹ thuật và đảm bảo an toàn.

(2). Vị trí làm việc

Tại các phân x­ưởng của xí nghiệp, nhà máy hoặc nơi có thiết bị đơn lẻ mà ở đó có nhu cầu lắp ráp cơ khí, hay vận hành bảo trì thiết bị trong các doanh nghiệp. Trong các lĩnh vực lắp ráp dụng cụ, đồ gá, thiết bị cơ khí, lắp đặt đường ống công nghệ, lắp ráp thiết bị nâng chuyển, lắp ráp thiết bị trong dây chuyền sản xuất hoặc có thể trực tiếp tham gia vào quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí hàng hóa nhỏ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lập các bảng kê vật tư phụ tùng cần cho lắp ráp; Lập quy trình lắp ráp; Thực hiện việc tổ chức, tiếp nhận, lắp ráp thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Chạy thử, kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị; Thay thế chi tiết hay bộ phận của thiết bị; Kèm cặp công nhân bậc thấp sau khi tích luỹ kinh nghiệm nghề.



96. Tªn nghÒ: Qu¶n trÞ doanh nghiÖp võa vµ nhá

(1). Mô tả nghề

NghÒ qu¶n trÞ doanh nghiÖp võa vµ nhá ®­îc øng dông trong ph¹m vi c¸c doanh nghiÖp cã quy m« võa vµ nhá, t¹i c¸c vÞ trÝ lµ nh©n viªn gi¸n tiÕp nh­ nh©n viªn kinh doanh, nh©n viªn nh©n sù, nh©n viªn marketing, th­ ký... vµ nh©n viªn qu¶n lý ph©n x­ëng s¶n xuÊt nh­ qu¶n ®èc, ®èc c«ng, tæ tr­ëng, thñ kho.



(2). Vị trí làm việc

LËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh, nghiªn cøu thÞ tr­êng, khai th¸c thÞ tr­êng, qu¶n lý vËt t­, qu¶n lý s¶n xuÊt, qu¶n lý lao ®éng, ...t¹i c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lao ®éng gi¸n tiÕp lµm viÖc t¹i c¸c phßng ban chøc n¨ng, v¨n phßng ph©n x­ëng, tæ ®éi.



97. Tªn nghÒ: Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 220kV trở lên

(1). Mô tả nghề

Các công việc liên quan đến công tác Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 220kV trở lên.



(2). Vị trí làm việc

Lao động Quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 220kV trở lên.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thường xuyên kiểm tra, phát hiện tồn tại, khiếm khuyết và sửa chữa, xử lý các phần tử hư hỏng trên đường dây và trạm biến áp có điện áp từ 220kV trở lên đảm bảo lưới truyền tải điện vận hành an toàn, liên tục, đúng qui trình, qui phạm, kinh tế và đảm bảo chất lượng điện năng. Nghiệm thu các công trình lưới điện xây dựng mới và sau trung, đại tu theo quy định hiện hành của Nhà nước. Vận hành, sửa chữa thiết bị Phòng chống cháy nổ; thực hiện công tác PCBL; tuyên truyền bảo vệ an toàn lưới điện nhằm xã hội hóa công tác bảo vệ tài sản Quốc gia. Quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách, tài liệu kỹ thuật... phục vụ công tác quản lý vận hành, sửa chữa đường dây và trạm biến áp. Sử dụng các máy móc, trang thiết bị dụng cụ để: kiểm tra, đo đạc, phân tích; sửa chữa, thay thế các phần tử hỏng.



98. Tên nghề: Rèn, dập

(1). Mô tả nghề

Rèn, dập là nghề gia công kim loại bằng áp lực trong môi trường nhiệt độ biến dạng dẻo (nhiệt độ rèn) để tạo phôi hoặc tạo ra sản phẩm theo khuôn mẫu xác định, đồng thời cải thiện cơ tính của vật liệu. Rèn dập được thực hiện bằng tay, bằng máy hoặc bằng hệ thống rèn, dập tự động.



(2). Vị trí làm việc

Xưởng Rèn, dập của các DNSX cơ khí; Các cơ sở chuyên về dịch vụ Rèn, dập; Các bộ phận Rèn, dập của các công trình lưu động.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành lò nung và thiết bị rènl; Rèn tự do bằng tay; Rèn tự do bằng máy; Rèn khuôn bằng tay; Rèn khuôn bằng máy; Rèn dập trên hệ thống Rèn, dập liên hoàn.



99. Tên nghề: Sản xuất phân bón

(1). Mô tả nghề

Phân bón là các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ mà trong đó có chứa các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng. Nghề “ Sản xuất phân bón” là nghề sản xuất các sản phẩm phân bón hoá học như: Phân lân, phân đạm, phân hỗn hợp N-P-K, phân phức hợp DAP. Trong quá trình sản xuất các loại phân bón có sử dụng các máy và thiết bị thích hợp cho từng quy trình sản xuất các sản phẩm phân bón hoá học khác nhau.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc ở các vị trí của các doanh nghiệp Sản xuất phân bón; Làm việc ở các cơ sở kinh doanh phân bón.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành hệ thống máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất; Xử lý các sự cố xảy ra trong quy trình sản xuất; Thực hiện việc bảo quản, bảo dưỡng các máy móc và thiết bị theo đúng quy định; Thực hiện công việc đóng bao và bảo quản sản phẩm phân bón.



100. Tên nghề: Sản xuất bánh kẹo

(1). Mô tả nghề

Nghề “Sản xuất bánh kẹo” là nghề sản xuất ra các sản phẩm bánh, kẹo phục vụ tiêu dùng trong đời sống hàng ngày. Sử dụng các quy trình công nghệ và thiết bị chuyên dụng để chế biến các nguyên liệu thành các sản phẩm khác nhau như các loại kẹo: Kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, … các loại bánh: Bánh quy xốp, bánh quy dai, bánh mỳ, bánh gato



(2). Vị trí làm việc

Làm việc tại các nhà máy sản xuất bánh, kẹo.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thực hiện việc vận hành và bảo dưỡng các máy thiết bị theo quy định; Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất tương xứng với trình độ đào tạo; Có lòng say mê nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỷ luật lao động; biết nguyên lý làm việc, cấu tạo, vận hành các máy, thiết bị cơ bản trong quá trình sản xuất. Quản lý về máy móc thiết bị và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Khắc phục kịp thời sự cố của một số thiết bị. Tiếp nhận công nghệ sản xuất sản phẩm mới.



101. Tên nghề: Sản xuất nước giải khát

(1). Mô tả nghề

Sản xuất nước giải khát là một nghề sản xuất ra các loại nước giải khát khác nhau: nước rau quả, nước trà xanh, nước trà thảo dược, nước ngọt có gas, nước khoáng, nước uống tinh khiết...phục vụ đời sống.



(2). Vị trí làm việc

Trực tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền sản xuất nước giải khát của các cơ sở và chế biến thực phẩm trong nước hoặc nước ngoài. Làm tổ trưởng sản xuất, cán bộ kỹ thuật phân xưởng, nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm và trưởng ca các dây chuyền sản xuất nước giải khát. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp sản xuất ngành chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, tính năng tác dụng của các thiết bị trong dây chuyền sản xuất nước giải khát. Hiểu biết về thành phần, tính chất, sự biến đổi của các nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, phụ gia sản xuất nước giải khát trong quá trình chế biến, vận chuyển, bảo quản. Thực hiện các công việc trong quy trình công nghệ sản xuất các loại nước giải khát đưa ra thị trường các sản phẩm nước giải khát theo yêu cầu của khách hàng. Thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý trên điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của doanh nghiệp. Vận hành an toàn, đúng quy trình kỹ thuật thiết bị trên dây chuyền sản xuất nước giải khát đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm. Giám sát và xử lý được sự cố trong quy trình sản xuất trên dây chuyền sản xuất nước giải khát.



102. Tên nghề: Sản xuất pin-ắc quy.

(1). Mô tả nghề

Nghề “Sản xuất pin-ắc quy ” là nghề sản xuất các nguồn điện hoá học như: Pin khô mangan-kẽm, pin kiềm mangan-kẽm, pin liti ion, pin liti ion polyme, pin kẽm-bạc, pin niken-cadimi, ắc quy chì, ắc quy niken-cadimi..., để cung cấp năng lượng điện cho một số thiết bị điện trong sinh hoạt và trong công nghiệp.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc ở các vị trí của các doanh nghiệp Sản xuất pin-ắc quy; Làm việc ở các cơ sở kinh doanh pin và ắc quy.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nhiệm vụ chủ yếu của nghề Sản xuất pin-ắc quy là: Nắm được các công nghệ sản xuất pin-ắc quy; Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện quá trình Sản xuất pin-ắcquy đạt chất lượng, hiệu quả và phù hợp với từng cấp trình độ được đào tạo; Vận hành được hệ thống máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất; Xử lý được các sự cố xảy ra trong khi tiến hành sản xuất; Thực hiện được việc bảo quản các máy móc và thiết bị theo đúng quy định; Thực hiện được việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, đóng bao và bảo quản sản phẩm; Cải tiến và ứng dụng được các tiến bộ khoa học vào công việc của nghề nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất lao động.



103. Tên nghề: Sản xuất rượu, Bia

(1). Mô tả nghề

Sản xuất rượu, bia là một nghề thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong dây chuyền sản xuất Rượu, Bia: từ tiếp nhận nguyên liệu, vận hành, kiểm tra thiết bị sản xuất rượu bia… đến sản phẩm cuối cùng theo đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất, chất lượng và an toàn, hiệu quả trong các phòng thí nghiệm, các xưởng sản xuất của các xí nghiệp, doanh nghiệp, nhà máy sản xuất rượu, bia.



(2). Vị trí làm việc

Trực tiếp tham gia sản xuất trên dây chuyền sản xuất rượu, bia của các cơ sở và chế biến thực phẩm trong nước hoặc xuất khẩu lao động. Làm tổ trưởng sản xuất, cán bộ kỹ thuật phân xưởng, nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm và trưởng ka các dây chuyền sản xuất rượu, bia. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp sản xuất ngành chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nắm vững đặc điểm nguyên liệu, sự biến đổi, quá trình sơ chế bảo quản nguyên liệu trong quy trình sản xuất rượu bia; Thực hiện quy trình công nghệ sản xuất rượu cồn, rượu vang, rượu khai vị, quy trình sản xuất bia đưa ra thị trường các sản phẩm rượu, bia theo yêu cầu của khách hàng; Thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý trên điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của doanh nghiệp; Vận hành an toàn, đúng quy trình kỹ thuật thiết bị trên dây chuyền sản xuất rượu, bia đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm; Giám sát và xử lý được sự cố trong quy trình sản xuất trên dây chuyền sản xuất rượu, bia.



104. Tªn nghÒ: ThÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm ho¸ dÇu

(1). Mô tả nghề

NghÒ “ThÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm hãa dÇu” lµ nghÒ thÝ nghiÖm ®Ó x¸c ®Þnh thµnh phÇn, tÝnh chÊt, chØ tiªu kü thuËt c¸c s¶n phÈm cã nguån gèc tõ dÇu má nh­: ChÊt dÎo, keo d¸n, thuèc nhuém, ®¹m urª, thuèc næ, chÊt tÈy röa tæng hîp v.v. Qu¸ tr×nh thÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm hãa dÇu ®­îc thùc hiÖn ë c¸c phßng thÝ nghiÖm vµ t¹i c¸c c¬ së s¶n xuÊt. Trong qu¸ tr×nh thÝ nghiÖm cã sö dông c¸c m¸y mãc, thiÕt bÞ thÝch hîp cho tõng quy tr×nh thÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm hãa dÇu kh¸c nhau.



(2). Vị trí làm việc

Ph¹m vi, vÞ trÝ lµm viÖc: Ng­êi c«ng nh©n “ThÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm hãa d©u” lµm viÖc t¹i c¸c phßng thÝ nghiÖm, bé phËn KCS trong c¸c c«ng ty, c¬ së s¶n suÊt, kinh doanh c¸c s¶n phÈm hãa dÇu.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

C¸c nhiÖm vô chñ yÕu cña nghÒ thÝ nghiÖm c¸c s¶n phÈm hãa dÇu lµ: ThÝ nghiÖm s¶n phÈm chÊt dÎo, keo d¸n, thuèc nhuém, ®¹m urª, thuèc næ, chÊt tÈy röa tæng hîp v.v.



105. Tên nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành nhà máy thuỷ điện là một nghề làm nhiệm vụ vận hành, theo dõi, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh và xử lý các trường hợp sự cố trong các tuyến năng lượng, tua bin thuỷ lực, máy phát điện, máy biến áp lực, trạm phân phối, hệ thống điện tự dùng, hệ thống điện một chiều, thiết bị nhị thứ, hệ thống nước kỹ thuật, trạm bơm nước, thông gió, máy nén khí, đập tràn... của một nhà máy thuỷ điện đảm an toàn kỹ thuật.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc tại các nhà máy thủy điện.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thùc hiÖn c¸c thao t¸c ®óng cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, thiÕt bÞ c¬ khÝ thuû lùc vµ hÖ thèng thiÕt bÞ phô trong nhµ m¸y thuû ®iÖn, ®¶m b¶o ®óng quy tr×nh vËn hµnh. KiÓm tra, gi¸m s¸t t×nh tr¹ng lµm viÖc vµ ®iÒu chØnh ®­îc c¸c th«ng sè vËn hµnh cña thiÕt bÞ ®iÖn, thiÕt bÞ c¬ khÝ thuû lùc, hÖ thèng thiÕt bÞ phô trong nhµ m¸y thuû ®iÖn. Ph¸t hiÖn kÞp thêi vµ xö ®­îc c¸c sù cè cña thiÕt bÞ ®iÖn, thiÕt bÞ c¬ khÝ thuû lùc, hÖ thèng thiÕt bÞ phô trong nhµ m¸y thuû ®iÖn b¶o ®¶m ®óng quy tr×nh xö lý sù cè c¸c thiÕt bÞ.



106. Tên nghề: Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh

(1). Mô tả nghề

Nghề “vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh” là nghề chuyên về vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống lạnh công nghiệp, thương nghiệp và dân dụng.



(2). Vị trí làm việc

Khu công nghiệp, dịch vụ, chế biến, bảo quản nông sản và thực phẩm… Các nhà máy chế tạo thiết bị lạnh, các công ty, tập đoàn thi công lắp đặt sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị lạnh...



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành hệ thống máy lạnh công nghiệp, thương nghiệp và dân dụng đảm bảo đúng quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, an toàn cho người và thiết bị. Nhận biết được dấu hiệu, xác định được các nguyên nhân gây ra hư hỏng của thiết bị lạnh và đưa ra được quy trình sửa chữa các hư hỏng đó. Thay thế được các chi tiết, cụm chi tiết bị hư hỏng. Bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi được trạng thái làm việc bình thường của hệ thống máy lạnh. Tổ chức, điều hành được hoạt động của tổ, nhóm vận hành, sửa chữa và hướng dẫn, kèm cặp thợ bậc thấp. Sử dụng các trang thiết bị an toàn đúng kỹ thuật, sơ cứu được nạn nhân khi xảy ra cố.



107. Tên nghề: Vận hành thiết bị sàng tuyển than

(1). Mô tả nghề

Vận hành thiết bị sàng tuyển than là nghề vận hành các thiết bị trong dây chuyền công nghệ của phân xưởng, nhà máy sàng tuyển than. Nghề vận hành thiết bị sàng tuyển than là nghề được những người công nhân kỹ thuật thực hiện trong phạm vi mặt bằng của phân xưởng sàng, tuyển than với các công đoạn chính: Chuẩn bị than cấp liệu, tuyển tách và hoàn thiện sản phẩm.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc tại các mỏ than.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành các máy sàng: Sàng sơ bộ than nguyên khai, sàng tách cám khô, sàng khử nước, sàng tách cấp hạt mịn, sàng rửa manhetít, sàng phân loại than sạch thành các cấp hạt khác nhau có kích thước theo tiêu chuẩn Quốc gia, TCCS hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Vận hành các máy nghiền, máy đập để làm giảm kích thước của than cục, than trung gian, xít thải theo yêu cầu của công nghệ và khách hàng. Vận hành các loại máy tuyển: Máng rửa, máy lắng, máy tuyển huyền phù, máy xoáy lốc huyền phù, máng xoắn, máy tuyển nổi với mục đích sản xuất các loại than sạch có chất lượng cao và loại bỏ đá thải từ than nguyên khai. Vận hành các thiết bị phụ trợ: Máy bơm, máy nén khí, các thiết bị cô đặc than bùn, máy lọc ép, các thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm phân tích chất lượng sản phẩm than. Chăm sóc, bảo dưỡng các thiết bị và xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành.



108. Tªn nghÒ : VËn hµnh vµ söa ch÷a Tr¹m thñy ®iÖn

(1). Mô tả nghề

NghÒ vËn hµnh vµ söa ch÷a tr¹m thuû ®iÖn lµ mét nghÒ lµm nhiÖm vô vËn hµnh, theo dâi, kiÓm tra, gi¸m s¸t, ®iÒu chØnh, b¶o d­ìng vµ xö lý c¸c tr­êng hîp sù cè trong mét tr¹m thuû ®iÖn (nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá).



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

VËn hµnh tuyÕn n¨ng l­­îng; VËn hµnh tua bin thuû lùc; VËn hµnh m¸y ph¸t ®iÖn thuû ®iÖn; VËn hµnh m¸y biÕn ¸p; VËn hµnh hÖ thèng ®iÖn tù dïng xoay chiÒu; VËn hµnh hÖ thèng ®iÖn tù dïng mét chiÒu; VËn hµnh hÖ thèng dÇu kh«ng ¸p lùc; VËn hµnh hÖ thèng n­íc; VËn hµnh hÖ thèng khÝ nÐn; VËn hµnh hÖ thèng th«ng giã; B¶o d­ìng, söa ch÷a tuyÕn n¨ng l­îng; B¶o d­ìng, söa ch÷a tuabin; B¶o d­ìng, söa ch÷a hÖ thèng dÇu ¸p lùc; B¶o d­ìng, söa ch÷a hÖ thèng n­íc; B¶o d­ìng, söa ch÷a hÖ thèng khÝ nÐn cña mét tr¹m thuû ®iÖn, ®¶m b¶o an toµn, kü thuËt vµ kinh tÕ.



109. Tên nghề: Xử lý nước thải công nghiệp

(1). Mô tả nghề

Nghề xử lý nước thải công nghiệp là nghề chuyên thực hiện các phương pháp cơ học, hóa học, hóa lý, sinh học vào quá trình xử lý nước thải phát sinh từ các ngành sản xuất công nghiệp.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành khu xử lý nước thải, sử dụng thành thạo các máy móc liên quan đến nước thải thi công và sửa chữa được các sự cố phát sinh.



110. Tên nghề: Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy

(1). Mô tả nghề

Đây là nghề được thực hiện trong nhà xưởng và ngoài triền đà đóng tàu, các vật liệu chủ yếu được sử dụng gồm: Thép tấm, thép hình, que hàn… với yêu cầu kỹ thuật cao, trong môi trường có tiếng ồn và bụi công nghiệp. Nghề chế tạo Vỏ tàu thủy có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng trên các vùng biển, đảo và nội thủy của Tổ quốc, nó tạo ra những con tàu chất lượng ngày càng cao, đa dạng về chủng loại, đáp ứng yêu cầu khai thác hiệu quả, an toàn và mỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển hiện đại, có sự cạnh tranh cao giữa các quốc gia trên thế giới.



(2). Vị trí làm việc

Sau khi học xong chương trình đào tạo nghề « Công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy » người học nghề làm việc tại các cơ sở sản xuất đóng mới và sửa chữa tàu thủy, các công việc liên quan đến cơ khí hoặc học liên thông lên bậc cao hơn.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Phóng dạng tuyến hình thân tàu; Khai triển kết cấu tàu thuỷ; Khai triển tôn vỏ tàu thuỷ; Chế tạo dưỡng và lập thảo đồ; Gia công chi tiết kết cấu thân tàu; Gia công tôn vỏ; Chế tạo bệ khuôn; Gia công phụ kiện thiết bị thân tàu; Lắp ráp phân đoạn; Lắp ráp tổng đoạn; Lắp ráp thân tàu trên triền đà; Lắp đặt phụ kiện thiết bị thân tàu; Hạ thuỷ tàu.



111. Tªn nghÒ: X©y dùng vµ b¶o d­ìng c«ng tr×nh giao th«ng ®­êng s¾t

Mô tả nghề

Lắp đặt đường sắt, đường ngang như lắp đặt ray, tà vẹt, phối kiện cấu thành kết cấu tầng trên đường sắt, nâng chèn đường, giật đường, lắp đặt ghi, lắp đặt kết cấu đường ngang bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động. Bảo dưỡng đường sắt, đường ngang bao gồm bảo dưỡng cự ly, thủy bình, phương hướng, cao thấp, ray, tà vẹt, ba lát, phối kiện liên kết, ghi, mặt lát đường ngang, khe ray hộ bánh, đầu thoi, bảo dưỡng nền đường, hệ thống thoát nước, hệ thống gia cố nền đường, bảo dưỡng các biển mốc chỉ dẫn và báo hiệu trên đường sắt, điều chỉnh khe hở ray bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động, an toàn chạy tàu trong thi công. Bảo dưỡng cầu thép, cầu bê tông, cống trên đường sắt bao gồm bảo dưỡng dầm cầu, mạ thượng, mạ hạ, thanh chéo, các mối liên kết, sân cống, lòng cống, cửa cống, hố tiêu năng, tường đầu, tường cánh, mố trụ cầu, gối cầu, ke co dãn, đường người đi, ván tuần đường, lan can, bảo dưỡng hộ mố, hộ đáy lòng sông bảo đảm đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động, an toàn chạy tàu trong thi công.

Bảo dưỡng hầm bao gồm bảo dưỡng vỏ hầm, hệ thống thoát nước, cửa hầm, hang tránh trong hầm, rãnh đỉnh, rãnh ngang của hầm, sân thượng, hệ thống thông gió, hệ thống gia cố

Kiểm tra trạng thái kỹ thuật của công trình giao thông đường sắt như kiểm tra cự ly, thủy bình, phương hướng, cao thấp, ray, tà vẹt, ba lát, phối kiện liên kết, ghi, mặt lát đường ngang, khe ray hộ bánh, đầu thoi, nền đường, hệ thống thoát nước, hệ thống gia cố nền đường, các biển mốc chỉ dẫn và báo hiệu trên đường sắt, khe hở ray, dầm cầu, mạ thượng, mạ hạ, thanh chéo, các mối liên kết, sân cống, lòng cống, cửa cống, tường đầu, tường cánh, mố trụ cầu, gối cầu, ke co dãn, đường người đi, ván tuần đường, lan can, hộ mố, hộ đáy lòng sông, hầm.



112. Tên nghề: Xây dựng công trình thuỷ

Mô tả nghề:

Nghề xây dựng công trình thuỷ ngày càng giữ vai trò quan trọng. Nhiệm vụ của nghề xây dựng công trình thuỷ bao gồm việc xây dựng, sửa chữa, duy tu các công trình bến cảng, công trình chỉnh trị, công trình bảo vệ bờ và một số công trình khác như âu, đập, cống thoát nước...

Người hành nghề xây dựng công trình thuỷ cần có kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành các công việc của nghề để xây dựng, duy tu, sửa chữa các dạng công trình thuỷ. Người hành nghề có thể đảm nhiệm công tác thi công, quản lý khai thác các công trình thuỷ tại đơn vị thi công, đoạn quản lý đường thuỷ, bến cảng và một số đơn vị có liên quan đến nghề. Nghề Xây dựng công trình thuỷ là nghề lao động nặng nhọc, người hành nghề thường xuyên làm việc ngoài trời, tiếp xúc với môi trường nước, có lúc phải làm việc trên cao hoặc dưới hố móng sâu, luôn chịu nắng gió, bụi và tiếng ồn và thường phải di chuyển vị trí làm việc. Để thực hiện được các công việc của nghề cần phải sử dụng các máy, thiết bị xây dựng như: các máy phục vụ thi công đất đá, máy thi công bê tông, máy khoan, đóng, ép cọc, thiết bị thi công nạo vét và các dụng cụ thi công.

113. Tên nghề: Vận hành máy Ủi, Xúc, San

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành máy Ủi – Xúc - San là nghề thực hiện các công việc: Vận hành và bảo dưỡng các loại máy Ủi, máy Xúc, máy San để thi công nền đường đúng tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, đảm bảo năng suất lao động, an toàn kỹ thuật, vệ sinh môi trường và thời gian qui định.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề làm việc trên công trường thi công đường thuộc đơn vị, công ty đảm nhận hoặc tại các công trình xây dựng có liên quan. Công việc được tiến hành trên tuyến đường đang xây dựng hoặc tại công trường xây dựng có liên quan. Nó bao gồm các công việc chính sau: Nhận nhiệm vụ hoặc kế hoạch sản xuất tại văn phòng hoặc hiện trường; Nhận thiết bị thi công trong ca làm việc hoặc từ phương tiện vận tải; Vận hành máy thi công đúng quy trình tại công trường thi công được giao; Xử lý nhanh, hiệu quả sự cố kỹ thuật tại công trường; Thực hiện bảo dưỡng kỹ thuật theo quy trình.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành và thao tác máy đúng qui trình kỹ thuật; Nắm chắc các biện pháp thi công an toàn và hiệu quả; Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề, trang thiết bị để xử lý được những hư hỏng, sự cố kỹ thuật thông thường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị; Thực hiện được nhiệm vụ kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật theo đúng quy trình; Lựa chọn được các loại máy phù hợp với công việc và địa hình khác nhau.



114. Tên nghề: Vận hành máy thi công mặt đường

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành máy thi công mặt đường là nghề thực hiện các công việc: Vận hành và bảo dưỡng các loại máy san, máy lu, máy rải thảm và một số loại máy liên quan khác để thi công mặt đường đúng tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, đảm bảo năng suất lao động, an toàn kỹ thuật, vệ sinh môi trường và thời gian qui định.

Muốn hoàn thành tốt các nhiệm vụ và thành đạt trong nghề người vận hành máy phải có những hiểu biết nhất định về các nhiệm vụ chủ yếu, vị trí nơi làm việc của nghề, các trang thiết bị sẽ sử dụng trong khi hành nghề.

(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề làm việc như một công nhân trên công trình thi công đường thuộc đơn vị, công ty đảm nhận hoặc tại các công trường xây dựng có liên quan. Công việc được tiến hành trên tuyến đường đang xây dựng hoặc tại công trường xây dựng có liên quan.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành thành thạo các loại máy san, máy lu, máy rải thảm và một số loại máy liên quan khác để thi công mặt đường. Thực hiện các công việc san, lu, rải vật liệu, làm mặt đường đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả. Thường xuyên cập nhật để hiểu rõ qui trình thi công, bảo dưỡng chăm sóc kỹ thuật một số loại máy thi công mặt đường. Thực hiện an toàn kỹ thuật và vệ sinh môi trường. Tổ chức, điều hành tổ, nhóm thi công mặt đường và kèm cặp người có tay nghề thấp.



115. Tên nghề: Thông tin tín hiệu đường sắt

Mô tả nghề

Là nghề chuyên thiết kế, thi công, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, xử lý sự cố, sửa chữa, thiết kế các công trình thiết bị thông tin tín hiệu điện trên đường sắt như: ga tín hiệu cánh, ga tín hiệu đèn màu ghi hộp khoá điện, ga tập trung điện khí, tín hiệu đường ngang, hệ thống đóng đường tự động đường đơn, máy đóng đường 64D-1A, thiết bị tín hiệu TM-2001, máy tải ba, vi ba, phân cơ và máy điện thoại, máy điện thoại số, tổng đài điện thoại chuyên dùng, tổng đài điện tử, máy tính và thiết bị ngoại vi, thiết bị ghép kênh, thiết bị SDH, thiết bị chống sét, thiết bị vô tuyến điện, thiết bị thông tin quang, thiết bị nguồn điện, mạng điện hạ thế và điện chiếu sáng đường dây trần, đường dây cáp, đường cáp quang.



116. Tªn nghÒ: ThÝ nghiÖm vµ kiÓm tra chÊt l­îng c«ng tr×nh cÇu ®­êng bé

(1). Mô tả nghề

NghÒ ThÝ nghiÖm vµ kiÓm tra chÊt l­îng c«ng tr×nh cÇu ®­êng bé lµ nghÒ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc: LÊy mÉu vËt liÖu; ®o ®¹c, thÝ nghiÖm kiÓm tra chÊt l­îng vËt liÖu, hçn hîp vËt liÖu x©y dùng; thö nghiÖm kÕt cÊu c«ng tr×nh; kiÓm tra chÊt l­îng cÇu trªn ®­êng bé vµ ®­êng bé theo ®óng yªu cÇu kü thuËt chuyªn ngµnh, ®¶m b¶o kÕt qu¶ chÝnh x¸c, lµm viÖc an toµn vµ ®óng thêi gian yªu cÇu.



(2). Vị trí làm việc

Ng­êi hµnh nghÒ lµm viÖc nh­ mét nh©n viªn kü thuËt, c¸n bé kü thuËt trong phßng thÝ nghiÖm, phßng kü thuËt cña c«ng ty, xÝ nghiÖp hoÆc t¹i c«ng tr­êng x©y dùng cÇu ®­êng bé. C«ng viÖc ®­îc tiÕn hµnh trong phßng thÝ nghiÖm, ngoµi hiÖn tr­êng x©y dùng cÇu ®­êng bé, t¹i n¬i s¶n xuÊt, khai th¸c vËt liÖu. Trong m«i tr­êng lµm viÖc, ng­êi hµnh nghÒ ph¶i tiÕp xóc víi khãi bôi, c¸c chÊt khÝ ®éc h¹i, lu«n tiÒm Èn c¸c diÔn biÕn ph¸t sinh sù cè mÊt an toµn lao ®éng vµ bÖnh nghÒ nghiÖp, ng­êi hµnh nghÒ cÇn cã ®ñ søc kháe, ph¶n øng nhanh ®Ó kÞp thêi xö lý c¸c t×nh huèng x¶y ra.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Sö dông thµnh th¹o c¸c thiÕt bÞ ®o ®¹c, c¸c dông cô thiÕt bÞ thÝ nghiÖm vµ thö nghiÖm cña nghÒ. Thùc hiÖn c¸c thÝ nghiÖm vµ kiÓm tra chÊt l­îng vËt liÖu x©y dùng, thö nghiÖm kÕt cÊu c«ng tr×nh ®óng quy tr×nh. B¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ nghiÖm, gióp chñ ®Çu t­, t­ vÊn gi¸m s¸t vµ nhµ thÇu x©y dùng ®­a ra quyÕt ®Þnh chÝnh x¸c vÒ chÊt l­îng vËt liÖu vµ chÊt l­îng c«ng tr×nh. Thùc hiÖn an toµn kü thuËt, an toµn lao ®éng vµ vÖ sinh m«i tr­êng. Ng­êi cã tay nghÒ bËc cao cßn cã nhiÖm vô tæ chøc ®iÒu hµnh tæ nhãm lµm viÖc vµ kÌm cÆp ng­êi cã tay nghÒ bËc thÊp.



117. Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt

(1). Mô tả nghề

Nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt là nghề quản lý, điều hành, thực hiện các công việc kinh doanh trong vận tải hàng hoá, vận tải hành khách bằng đường sắt nhằm đạt hiệu quả cao.



(2). Vị trí làm việc

Người làm nghề Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt hoạt động trong các bộ phận quản lý, nghiệp vụ, tư vấn, phục vụ tại các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt liên vận quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nội địa, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt nội đô, doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lập kế hoạch sản phẩm, kế hoạch tiếp thị, tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp thị của doanh nghiệp vận tải đường sắt. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của doanh nghiệp vận tải đường sắt. Tổ chức quá trình vận tải hàng hoá bằng đường sắt, thực hiện các nghiệp vụ về vận tải tại ga nhận hàng, các thủ tục phát sinh dọc đường và tại ga đường sắt giao trả lại hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng. Tổ chức quá trình vận tải hành khách bằng đường sắt, thực hiện các công việc phục vụ hành khách tại ga và trên tàu kể từ ga đường sắt hành khách đi tàu tới ga đường sắt hành khách xuống tàu. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất trong phạm vi trách nhiệm được phân công. Quản lý sử dụng lao động trong phạm vi trách nhiệm được phân công. Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ khách hàng, các dịch vụ kinh doanh sản phẩm đi kèm ngoài sản phẩm dịch vụ vận tải đường sắt nhằm tăng thu và giảm giá thành vận tải đường sắt. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh vận tải đường sắt của doanh nghiệp. Xây dựng mối quan hệ hợp tác lao động thân thiện, bền vững giữa những người lao động và giữa các tập thể người lao động trong cùng doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa doanh nghiệp với địa phương, giữa doanh nghiệp với các cơ quan chức năng của nhà nước và với các doanh nghiệp bạn.



118. Tên nghề: Quản trị kinh doanh vận tải biển

Mô tả nghề:

Là nghề tổ chức quản lý và lập các kế họach về khai thác tàu, khai thác cảng, đại lý giao nhận hàng hóa, đại lý tàu; Tổ chức quản lý nhân sự; Quản trị ở các bộ phận kinh doanh, marketing, tài chính, kế toán … của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế; Tham mưu cho lãnh đạo những quyết sách cũng như phương hướng hoạt động của doanh nghiệp; Tham mưu cho lãnh đạo những ý kiến cải tiến để công tác quản lý của doanh nghiệp đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao.



119. Tên nghề: Phóng dạng và gia công khuôn dưỡng tàu thủy

Mô tả nghề:

Phóng dạng và gia công khuôn dưỡng tàu thủy là nghề sử dụng trong công nghệ đóng tàu thuỷ vỏ thép tại các cơ sở đóng tàu.



Các nhiệm vụ chính người hành nghề phải thực hiện là:

Phóng dạng tuyến hình thân tàu, Khai triển kết cấu bệ cong, Chế tạo dưỡng lấy dấu chi tiết tấm phẳng, Chế tạo dưỡng phẳng kiểm tra chi tiết, Chế tạo khuôn ép tấm phẳng thành chi tiết định hình, Chế tạo khuôn uốn ép thanh thép hình thành chi tiết cong một chiều, Chế tạo khuôn uốn ép thanh thép hình thành chi tiết cong hai chiều, Chế tạo dưỡng khối kiểm tra tấm tôn cong hai chiều , Chế tạo dưỡng khối kiểm tra tấm tôn có dạng cong phức tạp, Chế tạo bệ bằng lắp ráp chi tiết, Chế tạo bệ khuôn lắp ráp phân đoạn phẳng, Chế tạo bệ khuôn lắp ráp phân đoạn cong, Chế tạo bệ khuôn lắp ráp tổng đoạn, Chế tạo bệ khuôn lắp ráp thân tàu theo phương pháp liên khớp.



120. Tên nghề: Lắp đặt cầu

(1). Mô tả nghề

Lắp đặt cầu là nghề thực hiện các công việc: lắp đặt Cầu kết cấu bê tông cốt thép; cầu kết cấu thép; cầu dây văng và cầu treo theo đúng yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành, đảm bảo kết quả chính xác, làm việc an toàn và đúng thời gian yêu cầu.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề làm việc như một công nhân kỹ thuật; cán bộ kỹ thuật hiện trường; đội trưởng, tổ trưởng thi công tại công trường xây dựng cầu đường bộ. Công việc được tiến hành ngoài hiện trường xây dựng cầu đường bộ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lắp đặt thiết bị thi công; Lắp đặt hệ thống sàn tạm; Thi công lắp ghép mố trụ cầu; Hỗ trợ khoan cọc nhồi; Lắp đặt dầm bê tông cốt thép đúc sẵn; Lắp hẫng và bán hẫng kết cấu nhịp cầu; Lắp đẩy kết cấu nhịp; Lao dọc lao ngang kết cấu nhịp cầu thép; Lắp đặt hệ mặt cầu; Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường; Tổ chức lao động và giám sát tổ, nhóm lắp đặt cầu; Phát triển nghề nghiệp.



121. Tên nghề: Kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không

(1). Mô tả nghề

Nghề “Kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không” được thực hiện trên cơ sở kết hợp việc sử dụng con người, khai thác các thiết bị an ninh để xác định đúng hành khách, nhân viên, người tham quan (gọi chung là hành khách) và phát hiện, loại bỏ vũ khí, chất cháy nổ (gọi chung là vũ khí), vật phẩm nguy hiểm bị cấm vào khu vực hạn chế hàng không hoặc lên tàu bay.



(2). Vị trí làm việc

Vị trí điểm kiểm tra soi chiếu an ninh hàng không được thiết lập tại các cảng hàng không gồm các vị trí cụ thể sau: Nhà ga hành khách, nhà ga hàng hóa, khu chế biến suất ăn, khu bảo dưỡng tàu bay hoặc điểm kiểm tra soi chiếu tăng cường.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành, khai thác máy X-quang; Vận hành, khai thác máy phát hiện kim loại cầm tay; Vận hành, khai thác máy phát hiện kim loại cố định; Vận hành, khai thác máy phát hiện chất nổ cố định; Vận hành, khai thác máy phát hiện chất nổ cầm tay; Vận hành, khai thác máy bộ đàm; Kiểm tra soi chiếu đối với hành khách, nhân viên, người tham quan; Kiểm tra soi chiếu đối với hành lý xách tay, đồ vật; Kiểm tra soi chiếu đối với hành lý ký gửi, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư tín; Kiểm tra giấy tờ tùy thân của nhân viên, người tham quan, hành khách và thẻ lên tàu bay của hành khách; Xử lý hành khách gây rối tại điểm kiểm tra soi chiếu; Đối phó với tình huống khẩn nguy tại điểm kiểm tra soi chiếu; Hoàn tất hồ sơ sự việc.



122. Tên nghề: Gia công, lắp ráp hệ thống ống tàu thuỷ

(1). Mô tả nghề

Gia công, lắp ráp hệ thống ống tàu thuỷ là một trong những nghề áp dụng trong công nghệ đóng tàu thuỷ, người hành nghề phải thực hiện công việc trong các phân xưởng, các khoang, két trên tàu với không gian chật hẹp, kỹ thuật phức tạp và phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của các cơ quan đăng kiểm như: TCVN 6259-7:1997, NK (Tiêu chẩn Đăng kiẻm Nhật Bản), IMO (Tiêu chuẩn của Hiệp hội vân tải Anh), ISO 9001-2000, trong điều kiện luôn luôn phải cập nhật các công nghệ mới, các tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành hiện nay và trong tương lai.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Gia công hệ thống ống có áp lực vừa và thấp; Gia công hệ thống ống có áp lực cao; Gia công phụ kiện ống; Lắp ráp hệ thống hút khô và dằn tàu; Lắp ráp hệ thống ống phục vụ động cơ Diesel; Lắp ráp hệ thống chữa cháy; Lắp ráp hệ thống nước sinh hoạt; Lắp ráp hệ thống ống thuỷ lực, khí nén phục vụ thiết bị boong; Lắp ráp hệ thống ống làm hàng trên tàu chuyên dụng; Lắp ráp các hệ thống ống khác; Sửa chữa thiết bị đường ống; Sửa chữa ống và phụ kiện đường ống; Thử hệ thống ống toàn tàu.



123. Tên nghề: Công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng

(1). Mô tả nghề

Nghề công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng (Bê tông ASPHAL) là nghề thực hiện các công việc: sử dụng trạm trộn bê tông nhựa nóng để thực hiện quy trình sản xuất ra sản phẩm là bê tông nhựa nóng phục vụ cho việc thi công mặt đường, bê tông nhựa nóng sản xuất ra phải đảm bảo các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, độ chính xác về thành phần vật liệu, độ đồng đều về chất lượng trộn và nhiệt độ khi ra khỏi buồng trộn, chi phí sản xuất hợp lý. Muốn hoàn thành tốt các nhiệm vụ và thành đạt trong nghề, người hành nghề phải có những hiểu biết nhất định về các nhiệm vụ chủ yếu, vị trí và nơi làm việc của nghề, các trang thiết bị sử dụng trong khi hành nghề.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề làm việc như một nhân viên kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật trong trạm trộn bê tông nhựa của các công ty, xí nghiệp; Công việc được tiến hành trong ca bin vận hành, phòng thí nghiệm vật liệu và các vị trí trên bãi đặt trạm trộn.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Làm được các công việc lắp đặt trạm trộn bê tông nhựa nóng; Làm thành thạo các công việc kiểm tra, chuẩn bị trước khi sản xuất bê tông nhựa nóng; Thiết kế được thành phần hỗn hợp bê tông nhựa nóng để sản xuất và kiểm tra chất lượng vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra; Vận hành thành thạo trạm trộn để sản xuất ra bê tông nhựa nóng đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật; Làm thành thạo các công việc kiểm tra sau khi kết thúc ca sản xuất; Làm thành thạo các công việc bảo trì và sửa chữa các hư hỏng thông thường của các bộ phận trong trạm trộn; Xử lý được các sự cố kỹ thuật xảy ra trong quá trình sản xuất; Thực hiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp; Tổ chức, điều hành tổ, nhóm làm việc, kèm cặp người có tay nghề bậc thấp và tham gia các hoạt động chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, phát triển nghề nghiệp.



124. Tên nghề: Vận hành máy Nông Nghiệp

(1). Mô tả nghề

Nghề ”Vận hành máy nông nghiệp” là nghề vận hành các liên hợp máy (LHM) nông nghiệp thực hiện các nhiệm vụ phổ biến như: Làm đất, gieo trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch lúa, chế biến, bảo quản phục vụ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề “Vận hành máy nông nghiệp” làm việc theo thời vụ, công việc chủ yếu được thực hiện trên đồng ruộng và tại các xưởng chế biến bảo quản.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Điều khiển thành thạo các LHM thực hiện làm đất, gieo trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản; Kiểm tra đánh giá chất lượng công việc sau khi thực hiện; Chăm sóc bảo dưỡng máy động lực và máy nông nghiệp; Lập kế hoạch sản xuất; chuyển giao công nghệ cung ứng dịch vụ máy nông nghiệp; Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.



125. Tên nghề: Trồng cây thuốc lá

(1). Mô tả nghề

Nghề trồng cây thuốc lá là nghề sản xuất ra sản phẩm ở dạng lá thuốc khô, cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất thuốc lá điếu.



(2). Vị trí làm việc

Người làm nghề trồng cây thuốc lá thường được bố trí làm việc tại các doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình và các dự án liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cây thuốc lá, các trung tâm khuyến nông lâm.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nội dung công việc của nghề trồng cây thuốc lá bao gồm các công đoạn cơ bản như: Nghiên cứu thị trường thuốc lá; lập phương án sản xuất kinh doanh thuốc lá; thiết kế và xây dựng vườn ươm cây giống; thiết kế vườn trồng; sản xuất cây giống thuốc lá bằng phương pháp bầu đất, khay lỗ; chuẩn bị đất trồng; trồng cây; chăm sóc; điều tiết sinh trưởng phát triển; xây dựng lò sấy; thu hoạch; sơ chế sản phẩm; bảo quản sản phẩm; Nhận biết một số giống thuốc lá chính đang được trồng tại Việt Nam; tiêu thụ và hạch toán sản phẩm và phát triển nghề nghiệp.



126. Tên nghề: Trồng cây cà phê

(1). Mô tả nghề

Cây cà phê được trồng phổ biến ở các tỉnh vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Cây cà phê có giá trị kinh tế rất lớn. Hạt của cây cà phê là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Diện tích trồng cà phê phủ xanh hàng trăm ngàn ha đất trống, đồi núi trọc và giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân địa phương. Hiện nay xã hội đang có nhu cầu lớn về lao động trồng cây cà phê.



(2). Vị trí làm việc

Những người làm nghề trồng cây cà phê có thể làm việc tại các doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình và dự án có liên quan đến lĩnh vực trồng cây cà phê. Căn cứ vào yêu cầu công việc người làm nghề có thể làm ở các vị trí: kỹ thuật viên, cán bộ kỹ thuật, quản lý sản xuất tại các vườn ươm cây giống cà phê, các tổ, đội sản xuất, nông trường, phòng kỹ thuật,… của các công ty cà phê.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Xây dựng vườn nhân chồi ghép cây cà phê; sản xuất cây giống; chuẩn bị đất trồng; trồng cây; chăm sóc và phòng chống cháy; phòng trừ sâu, bệnh hại; thu hoạch, bảo quản; tiêu thụ sản phẩm; tổ chức và quản lý sản xuất. Người lao động chủ yếu làm việc thủ công ở ngoài trời, điều kiện làm việc vất vã, phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, mùa vụ và độc hại do thuốc bảo vệ thực vật hoặc nguy hiểm do côn trùng gây ra.



127. Tên nghề: Sản xuất hàng mây tre đan

Mô tả nghề:

Là nghề sản xuất đồ dùng gia dụng như rổ, rá, đĩa, khay, làn xách, giỏ xách, bàn ghế, đồ trang trí nội thất, văn phòng...dùng nguyên liệu chính là mây, tre có thể kết hợp với một số nguyên liệu khác như: song, gỗ, nhựa hoặc sắt thép.



128. Tên nghề: Quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi

(1). Mô tả nghề

Là nghề quản lý và khai thác các công trình trong hệ thống tưới, tiêu, phục vụ dân sinh, công nghiệp, nông nghiệp, an ninh quốc phòng,



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề quản lý khai thác công trình thủy lợi thường làm việc tại các doanh nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi, doanh nghiệp khai thác tài nguyên nước... họ cần có đủ kiến thức, kỹ năng, sức khỏe để làm việc ở văn phòng, công trình hoặc ngoài trời, đôi khi phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt như gió bão, lũ lụt…



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Đo đạc các yếu tố khí tượng thủy văn; trắc đạc công trình; quan trắc công trình, quản lý, vận hành tưới, tiêu; quản lý, vận hành hệ thống tưới tiết kiệm nước; quản lý, vận hành công trình đầu mối; quản lý, vận hành kênh và công trình trên kênh; thi công, tu bổ công trình; duy tu, bảo dưỡng; phòng chống lụt bão; bảo vệ công trình; thực hiện an toàn lao động; phát triển nghề nghiệp.



129. Tên nghề: Chế biến mủ cao su

(1). Mô tả nghề

Chế biến mủ cao su là nghề chế biến từ mủ cây cao su ra 5 loại sản phẩm chính như: cao su dạng khối (có 3 loại chính (SVR L, 3L, 5, SVR CV, SVR 10, 20 ), cao su dạng tờ RSS, cao su latex cô đặc theo những quy trình công nghệ và thiết bị phù hợp để sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế nhằm làm nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm cao su như săm lốp, găng tay, băng tải, đế giày,..



(2). Vị trí làm việc

Làm việc ở các vị trí trong quy trình chế biến các loại mủ cao su; làm việc ở trong phòng kiểm phẩm cao su; làm việc ở các cơ sở kinh doanh mủ cao su.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Có khả năng chủ động tổ chức làm việc theo nhóm và điều hành được phân xưởng chế biến, ca và tổ sản xuất được phân công; Có trách nhiệm và có kỷ luật lao động thực hiện đúng các quy định trong quy trình chế biến; Có đủ sức khỏe, thần kinh vững vàng, phản ứng nhanh đảm bảo an toàn khi lao động, vệ sinh công nghiệp và xử lý môi trường.



130. Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm bơm điện

Mô tả nghề

VËn hµnh söa ch÷a tr¹m b¬m ®iÖn lµ nghÒ bao gåm c¸c nhiÖm vô vËn hµnh, l¾p ®Æt, b¶o d­ìng vµ söa ch÷a hÖ thèng ®iÖn, ®éng c¬ ®iÖn kÐo m¸y b¬m, m¸y b¬m c¸c lo¹i vµ c¸c c«ng tr×nh cã liªn quan ®Õn tr¹m b¬m ®iÖn phôc vô n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp, như: Trạm bơm tưới, tiêu nước nông nghiệp, Trạm bơm đầu mối cung cấp nước nông nghiệp, Trạm bơm cấp thoát nước đô thị và nông thôn, Các trạm bơm cấp và thoát nước công nghiệp v.v.

131. Tên nghề: Thú y

Mô tả nghề

Nghề thú y là một nghề hoạt động trong lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh, hướng dẫn kỹ thuật,...nhằm bảo vệ sức khỏe và phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi theo đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cung cấp cho xã hội các súc sản phẩm an toàn ..

Phạm vi hoạt động của người làm công tác thú y là các trang trại; mạng lưới thú y cấp phường, xã; trạm thú y quận, huyện, tỉnh; các công ty chăn nuôi, công ty thuốc thú y hoặc tự đứng ra kinh doanh cửa hàng thuốc thú y, mở bệnh xá thú y ...

132. Tên nghề: Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

(1). Mô tả nghề

Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là một bộ phận của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt là nghề sản xuất ra các loại sản phẩm thuỷ sản có chất lượng cao phục vụ cho đời sống của nhân dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần cải tạo môi trường sinh thái.



(2). Vị trí làm việc

Kỹ thuật viên sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt; Kỹ thuật viên nuôi thương phẩm thuỷ sản nước ngọt; Nhân viên bảo quản sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch; Kỹ thuật viên phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Xác định thủy sinh vật; Xác định một số chỉ tiêu sinh học ở cá; Khảo sát, thiết kế công trình nuôi thủy sản; Chuẩn bị công trình nuôi thuỷ sản; Sản xuất và sử dụng thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản; Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản; Phòng và trị bệnh động vật thủy sản; Thực hiện an toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản; Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng bán trôi nổi; Sản xuất giống nhóm cá đẻ trứng dính; Sản xuất giống cá da trơn; Sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực; Sản xuất giống tôm càng xanh; Nuôi cá ao nước tĩnh; Nuôi cá ruộng; Nuôi cá lồng bè; Nuôi tôm càng xanh; Nuôi cá tra, basa; Sản xuất giống và nuôi baba; Sản xuất giống và nuôi ếch; Vận chuyển động vật thuỷ sản.



133. Tên nghề: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ

(1). Mô tả nghề

Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ là một bộ phận của nền sản xuất nông nghiệp nước ta. Nghề Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ là nghề sản xuất ra các loại sản phẩm thuỷ sản có chất lượng cao phục vụ cho đời sống của nhân dân và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần cải tạo môi trường sinh thái.



(2). Vị trí làm việc

Kỹ thuật viên sản xuất giống thuỷ sản nước mặn lợ; Kỹ thuật viên nuôi trồng thuỷ sản nước mặn lợ; Nhân viên bảo quản sản phẩm thuỷ sản sau thu hoạch; Kỹ thuật viên phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Xác định thủy sinh vật; Xác định một số chỉ tiêu sinh học ở cá; Khảo sát, thiết kế công trình nuôi thuỷ sản; Chuẩn bị công trình nuôi thủy sản; Sản xuất và sử dụng thức ăn trong nuôi thủy sản; Quản lý chất lượng nước trong nuôi thủy sản; Phòng và trị bệnh động vật thủy sản; Thực hiện an toàn lao động trong nuôi trồng thủy sản; Sản xuất giống cá biển; Sản xuất giống tôm sú; Sản xuất giống tôm he chân trắng; Sản xuất giống cua biển; Sản xuất giống động vật thân mềm; Nuôi cá lồng bè trên biển; Nuôi cá trong ao nước lợ, mặn; Nuôi tôm sú thương phẩm; Nuôi tôm he chân trắng thương phẩm; Nuôi cua thương phẩm; Nuôi Hầu Thái bình dương; Nuôi Tu hài; Nuôi Ngao nghêu; Nuôi Trai ngọc biển; Vận chuyển động vật thuỷ sản.



134. Tên nghề:Mộc mỹ nghệ

(1). Mô tả nghề

Nghề Mộc mỹ nghệ là một nghề truyền thống ở Việt Nam, cũng như nhiều nước khác trên thế giới. Sự phát triển của nghề Mộc được gắn liền với sự phát triển của nền văn hoá dân tộc. Các sản phẩm của nghề được làm từ các nguyên vật liệu gỗ tự nhiên khi công nghệ chế biến gỗ phát triển thì sản phẩm của nghề được sản xuất từ ván nhân tạo. Thông qua sử dụng dụng cụ thủ công cùng với bàn tay khéo léo của người thợ, sự phát triển của công nghệ máy móc, thiết bị đã và đang tham gia vào chế tạo các sản phẩm mộc đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người trong đời sống vật chất cũng như tinh thần. Các sản phẩm của nghề nh­ư gi­ường, tủ, bàn, nghế, …



(2). Vị trí làm việc

Mọi đối t­ượng yêu thích nghề Mộc mỹ nghệ đều có thể học tập và làm ra các sản phẩm phục vụ cho đời sống con ngư­ời; Ngư­ời học nghề Mộc mỹ nghệ có thể làm việc ở một số vị trí sau: Công nhân kỹ thuật nghề Mộc; Kỹ thuật viên, giáo viên nghề Mộc; Tổ chức sản xuất và kinh doanh sản phẩm mộc.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thiết kế mẫu; Chuẩn bị nguyên vật liệu; Pha phôi; Gia công mặt phẳng; Gia công mặt cong; Gia công mộng và lỗ mộng; Ghép ván; Tiện gỗ; Lắp ráp sản phẩm; Gia công ghế; Gia công bàn; Gia công giường; Gia công tủ; Trang trí bề mặt sản phẩm.



135. Tên nghề: Nghề Mộc dân dụng

(1). Mô tả nghề

Nghề Mộc dân dụng là một nghề chuyên gia công các loại cửa, khuôn cửa cho các công trình xây dựng từ nguyên liệu gỗ tự nhiên bằng các dụng cụ thủ công và các thiết bị chuyên dùng. Nghề Mộc dân dụng đư­ợc làm trong các doanh nghiệp Chế biến gỗ, trên các công trình xây dựng ở trong và ngoài nước và ở các trường dạy nghề trong lĩnh vực Chế biến gỗ.



(2). Vị trí làm việc

Trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng Mộc ở các cơ sở sản xuất Chế biến gỗ; Kỹ thuật viên, giáo viên nghề Mộc; Tổ trưởng tổ sản xuất, trưởng ca sản xuất; Chủ cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ mộc; Đảm nhận một phần công việc cho những công trình xây dựng.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vẽ mẫu; Chuẩn bị nguyên vật liệu; Pha phôi; Gia công mặt phẳng; Gia công mộng và lỗ mộng; Gia công mặt cong; Ghép ván; Tiện gỗ; Lắp ráp sản phẩm; Gia công khuôn cửa; Gia công cửa Panô huỳnh gỗ; Gia công cửa Panô kính; Gia công cửa chớp gỗ; Lắp cánh cửa vào khuôn cửa; Trang trí bề mặt sản phẩm.



136. Tên nghề: Bảo vệ thực vật

Mô tả nghề

Nghề bảo vệ thực vật bao gồm các nhiệm vụ từ việc tổ chức xây dựng, điều hành mạng lưới chuyên ngành bảo vệ thực vật các cấp, việc sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV cho đến việc thực hiện các thao tác bảo vệ cây trồng trên đồng ruộng. Để hành nghề, người lao động cần có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề trong lĩnh vực bảo vệ cây trồng. Người hành nghề phải có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm tuỳ theo tình hình cụ thể, có tư duy sáng tạo có lương tâm nghề nghiệp có ý thức tổ chức kỹ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe đảm bảo để làm việc trong các nông hộ, trang trại, hợp tác xã, công ty sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, trong các mạng lưới chuyên ngành bảo vệ thực vật các cấp...



137. Tên nghề: Lắp đặt thiết bị đầu cuối viễn thông

Mô tả nghề

Nghề lắp đặt thiết bị đầu cuối viễn thông là nghề rất phổ biến tại các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông để thực hiện các công việc lắp ráp, đấu nối, cài đặt, chạy thử dịch vụ và bàn giao kỹ thuật thiết bị đầu cuối viễn thông sử dụng phổ biến cho khách hàng để đưa vào sử dụng.

Thiết bị đầu cuối là thiết bị viễn thông được đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp đến điểm kết cuối của mạng viễn thông để gửi, xử lý và nhận các thông tin dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng viễn thông. Các thiết bị đầu cuối phổ biến được các nhà cung cấp viễn thông sử dụng tại Việt Nam bao gồm: điện thoại cố định, tổng đài nội bộ PBX, IP- PABX, modem ADSL, modem quang, moderm RF, Router, Switch Layer 2…. Thiết bị đầu cuối có thể là 1 thiết bị hoăc một nhóm thiết bị (ví dụ một thiết bị: điện thoại cố định; hai thiết bị: internet ADSL, gồm modem ADSL và máy tính; 3 thiết bị như dịch vụ IPTV: Modem ADSL, Settopbox và TV…).

138. Tên nghề: Bảo dưỡng trạm thu phát sóng vô tuyến

(1). Mô tả nghề

Nghề Bảo dưỡng trạm thu phát sóng vô tuyến là nghề đặc thù trong ngành Viễn thông, được thực hiện định kỳ 1 đến 2 lần trong năm bao gồm các công việc như vệ sinh, kiểm tra, xiết chặt các đấu nối; đo kiểm, phân tích đánh giá kết quả, xử lý các lỗi nhỏ; phát hiện và báo cáo kịp thời các sự cố sửa chữa lớn cho các bộ phận quản lý liên quan để duy trì hoạt động bình thường, liên tục, lâu dài, nâng cao tuổi thọ thiết bị và đảm bảo chất lượng cho trạm thu phát sóng vô tuyến.



(2). Vị trí làm việc

Vị trí làm việc của công việc bảo dưỡng trạm thu phát sóng vô tuyến rất đa dạng như làm việc trên cột cao, làm việc trong phòng máy, làm việc trên những tòa nhà cao tầng. Đối với những tỉnh miền núi thì các trạm thu phát sóng vô tuyến còn được đặt tại những đỉnh núi cao, địa bàn hoạt động trải dài trên toàn quốc. Đặc thù của công việc bảo dưỡng trạm thu phát sóng vô tuyến là làm việc theo nhóm, luôn luôn phải tiếp xúc với tần số cao, độ cao, nguy hiểm cũng luôn luôn rình rập.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Công việc bảo dưỡng trạm thu phát sóng vô tuyến trong ngành viễn thông bao gồm: Trạm thu phát sóng vô tuyến dùng trong các nghiệp vụ thông tin vô tuyến cố định; Trạm thu phát sóng vô tuyến di động mặt đất (GSM, CDMA, 3G, W-CDMA…); Trạm thu phát sóng vi ba.



139. Tên nghề: Quản trị dịch vụ giải trí, thể thao

(1). Mô tả nghề

Là nghề chuyên về nghiên cứu, khảo sát nhu cầu giải trí, thể thao của khách du lịch và tiến hành lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, tổng kết các dịch vụ giải trí, thể thao…



(2). Vị trí làm việc

Các vị trí trong nghề bao gồm: nhân viên quản lý, nhân viên tác nghiệp dịch vụ trong các doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giải trí, thể thao trong và ngoài ngành du lịch



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thiết kế chương trình, lập kế hoạch và xây dựng chính sách giá cho dịch vụ giải trí, thể thao; Quảng bá và xúc tiến bán dịch vụ; Chuẩn bị tổ chức dịch vụ; Tổ chức điều hành; Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức dịch vụ giải trí, thể thao; Tổ chức các dịch vụ bổ trợ; Kết thúc và hoàn tất quá trình tổ chức dịch vụ; Tạo lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ trong nghề quản trị dịch vụ giải trí, thể thao; Quản trị nhân lực; Quản trị tài chính; Học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch và đảm bảo an ninh, an toàn trong quá trình tổ chức dịch vụ giải trí, thể thao; Chăm sóc khách hàng… đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng dịch vụ.



140. Tên nghề: Quản trị khu Resort

(1). Mô tả nghề

Quản trị khu resort gắn với trách nhiệm chính là quản lý trực tiếp các hoạt động hàng ngày của các bộ phận trực tiếp và gián tiếp phục vụ khách du lịch như: lễ tân, buồng, nhà hàng, chế biến món ăn, dịch vụ giải trí, dịch vụ spa, kế toán, bán hàng và marketing, nhân sự,... Phạm vi công việc và nhiệm vụ cụ thể hàng ngày, tuần, tháng của các khách sạn khác nhau về quy mô, cấp hạng, tính chất thông thường rất khác nhau.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc ại các khu Resort



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Quản lý toàn bộ hoạt động của khu resort (quản lý chung), quản lý bộ phận buồng, quản lý bộ phận lễ tân, quản lý bộ phận chế biến món ăn, quản lý dịch vụ giải trí, quản lý nhân sự hành chính, quản lý bán hàng và tiếp thị, quản lý cơ sở vật chất-kỹ thuật, quản lý tài chính, quản lý an ninh an toàn, quản lý cảnh quan sân vườn và quản lý khu biệt thự (Villa Management) - đây là vị trí công việc mới phát sinh trong quá trình phân tích nghề xuất hiện vị trí quản gia (butler) của khu biệt thự trong nghề quản trị khu resort .



141. Tên nghề: Dịch vụ nhà hàng

(1). Mô tả nghề

Là nghề chuyên tổ chức, đón tiếp và phục vụ khách ăn uống tại các nhà hàng, khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác, với các hình thức phục vụ đa dạng phong phú (ăn theo thực đơn, chọn món, buffet, các loại tiệc, các loại đồ uống pha chế, đồ uống không cồn, đồ uống có cồn, các hình thức phục vụ khác...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, vệ sinh, an toàn, an ninh, chu đáo và lịch sự...



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Ngoài các nhiệm vụ cơ bản nói trên người lao động còn phải thực hiện một số nhiệm vụ khác có liên quan trực tiếp đến như: xây dựng thực đơn và tổ chức phục vụ các hình thức ăn uống khác; quản lý tài sản; quản lý lao động; quản lý tác nghiệp;vệ sinh, an toàn, an ninh trong hoạt động kinh doanh nhà hàng; kiểm tra, đánh giá chất lượng phục vụ; học tập, rèn luyện, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; tổ chức lao động trong nhà hàng và tạo lập, phát triển các mối quan hệ trong công việc … trong bộ phận nhà hàng.



142. Tên nghề: Quản trị du lịch MICE

(1). Mô tả nghề

Quản trị du lịch MICE là nghề tổ chức quản lý và thực hiện các dịch vụ hội họp, hội nghị hội thảo, hội chợ triển lãm, du lịch khuyến thưởng của ngành du lịch - dịch vụ.



(2). Vị trí làm việc

Các hoạt động du lịch MICE được thực hiện chủ yếu tại các khách sạn cao cấp, trung tâm hội nghị, hội chợ, triển lãm và các khu du lịch ....trong điều kiện môi trường làm việc năng động; quan hệ công chúng rộng rãi; có cường độ lao động, áp lực công việc và tính chuyên nghiệp cao.

Vị trí làm việc của nghề là nhân viên nghiên cứu, thiết kế, bán chương trình; chuyên gia tổ chức thực hiện và điều hành các chương trình du lịch MICE, các vị trí khác tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu của công việc

(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nhiệm vụ chính của nghề bao gồm: Khảo sát và xây dựng kế hoạch tổ chức; xúc tiến bán sản phẩm; tổ chức thực hiện, giám sát hoạt động hội họp, hội nghị hội thảo, hội chợ triển lãm và du lịch khuyến thưởng nhằm đạt chất lượng dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng và hiệu quả kinh tế cao.



143. Tên nghề: Quản trị lữ hành

(1). Mô tả nghề

Là nghề trực tiếp thực hiện và quản lý điều phối các hoạt động nghiệp vụ lữ hành bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá kết quả các công việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch  nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao.



(2). Vị trí làm việc

Có thể đảm đương các vị trí như nhân viên Đại lý lữ hành, nhân viên bán chương trình du lịch, nhân viên điều hành tour, và các vị trí khác...tùy theo khả năng cá nhân và yêu cầu công việc.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Các nhiệm vụ chính của nghề bao gồm: thiết kế các chương trình du lịch; tổ chức xúc tiến và bán sản phẩm du lịch; điều hành tổ chức và giải quyết vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch; thiết lập và duy trì các mối quan hệ với đối tác, phối hợp xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng...nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch; đảm bảo tuân thủ pháp luật và các quy định trong chuyến đi, đảm bảo sức khỏe và an ninh an toàn cho khách du lịch. Các nhiệm vụ trên chủ yếu được thực hiện tại: văn phòng đại lý lữ hành; các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác.



144. Tên nghề: Vận hành máy xây dựng

(1). Mô tả nghề

VËn hµnh m¸y x©y dùng lµ nghÒ vËn hµnh thiÕt bÞ ë c¸c c«ng ®o¹n trong d©y chuyÒn s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng t¹i c¸c tr¹m nghiÒn, tr¹m trén bª t«ng vµ mét sè m¸y phôc vô thi c«ng x©y dùng gåm: b¨ng t¶i, vËn th¨ng, m¸y nghiÒn, m¸y sµng, m¸y trén bª t«ng.



(2). Vị trí làm việc

Ng­êi hµnh nghÒ vËn hµnh m¸y x©y dùng ®­îc bè trÝ lµm viÖc t¹i c¸c thiÕt bÞ hoÆc trung t©m ®iÒu khiÓn, vËn hµnh thiÕt bÞ ë c¸c c«ng ®o¹n trong d©y chuyÒn s¶n xuÊt víi c¸c nhiÖm vô: cung cÊp nguyªn liÖu th«, vận hành cac thiết bị, hệ thống như: bộ phận cung cấp nguyên liệu thô, băng tải, vít tải, thiết bị nghiền, sàng trong trạm nghiền sàng; thùng trộn bê tông, hệ thống cung cấp xi măng, hệ thống cung cấp nước, hệ thống cung cấp khí nén trong trạm trộn; vận hành trung tâm điều khiển trạm, vận hành máy vận thăng đảm bảo theo quy trình, đúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động.



145. Tên nghề: Gia công và lắp dựng kết cấu thép

(1). Mô tả nghề

“ Gia công và lắp dựng kết cấu thép” là một nghề cơ khí - sử dụng các dụng cụ và thiết bị của nhiều lĩnh vực như: Gia công phôi, nguội, gò, hàn, cắt gọt, bảo quản, thẩm mỹ… để tiến hành gia công hoàn chỉnh các sản phẩm là các kết cấu thép, sau đó tiến hành khảo sát các yếu tố mặt bằng công trình, sử dụng các thiết bị đo kiểm nâng hạ để lắp ráp các kết cấu thép đó thành công trình kỹ thuật.



(2). Vị trí làm việc

Phạm vi làm việc của người hành nghề “Gia công và lắp dựng kết cấu thép“ cũng rất đa dạng: Trong phân xưởng cơ khí; Trên mặt bằng xây dựng các công trình của ngành xây dựng, giao thông, công nghiệp...; +Trên mặt đất; +Trong lòng đất; Trên cao hoặc dưới nước…



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Chuẩn bị vật liệu và phương tiện; Chuẩn bị mặt bằng sản xuất; Gia công chi tiết; Định hình cụm chi tiết; Hoàn thiện kết cấu; Lắp dựng kết cấu; Thực hiện an toàn cho người và thiết bị; Phát triển nhân lực.



146. Tên nghề: Kỹ thuật Lắp đặt Ống công nghệ

(1). Mô tả nghề

Nghề Kỹ thuật Lắp đặt Ống công nghệ là nghề chuyên lắp đặt các hệ thống đường ống công nghệ gồm: Lắp đặt ống, phụ kiện, giá đỡ ống, hệ thống ống ngầm; Lắp đặt hệ thống ống thép không gỉ, hệ thống ống dẫn khí phục vụ cho các lĩnh vực lọc hóa dầu, hoá chất và ống dẫn hơi áp suất cao trong các nhà máy điện, nhà máy đạm...



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Người lao động thường làm các công việc như: đấu nối, lắp ráp, thông thổi, làm sạch bên trong ống, thử áp lực, bảo trì sữa chữa và vận hành hệ thống đường ống.



Каталог: uploadFiles -> TaiLieuVanBan
TaiLieuVanBan -> Một số nội dung cơ bản của nghị định số 111/2013/NĐ-cp
TaiLieuVanBan -> HỘi nông dân việt nam cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam bch hnd tỉnh hà giang độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TaiLieuVanBan -> Ubnd tỉnh hà giang sở thông tin và truyềN thôNG
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyÖn Vị Xuyªn B¸o c¸o khsd§ huyện Vị Xuyªn năm 2016 MỤc lụC
TaiLieuVanBan -> ChuyêN ĐỀ 1 giới thiệu chung về BÁo cáo chính trị ĐẠi hộI ĐẠi biểu phụ NỮ toàn quốc lần thứ XII a. Chủ ĐỀ VÀ KẾt cấu báo cáo chính trị

tải về 5.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   35




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương