BỘ lao đỘng – thưƠng binh và XÃ HỘi tổng cục dạy nghề thông tin tuyển sinh các trưỜng trung cấp nghề, trưỜng cao đẲng nghề


Tªn nghÒ: L¾p ®Æt ®iÖn c«ng tr×nh



tải về 5.54 Mb.
trang9/35
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích5.54 Mb.
#12258
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   35

147. Tªn nghÒ: L¾p ®Æt ®iÖn c«ng tr×nh


(1). Mô tả nghề

NghÒ l¾p ®Æt ®iÖn c«ng tr×nh lµ nghÒ chuyªn kiÓm tra, l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, hÖ thèng ®iÖn trong c¸c c«ng tr×nh x©y dùng nh­: C¸c hÖ thèng cung cÊp ®iÖn, hÖ thèng chèng sÐt cho c«ng tr×nh, l¾p ®Æt c¸c hÖ thèng chiÕu s¸ng c«ng nghiÖp vµ d©n dông.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

NhiÖm vô chÝnh cña ng­êi l¾p ®Æt ®iÖn c«ng tr×nh lµ l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ ®iÖn trong c«ng nghiÖp, d©n dông ®ang x©y dùng t¹i c¸c khu c«ng nghiÖp, khu ®« thÞ, khu d©n c­ vµ c¸c v¨n phßng lµm viÖc… Sau ®ã bµn giao cho ®¬n vÞ chñ qu¶n trùc tiÕp qu¶n lý vµ sö dông. V× vËy ®ßi hái ng­êi hµnh nghÒ ph¶i cã kiÕn thøc, kü n¨ng chuyªn m«n, c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bi, tiÕp cËn víi c«ng nghÖ míi ®ang thay ®æi vµ ph¸t triÓn ®­îc ®­a vµo sö dông chñ yÕu cña nghÒ: C¸c thiÕt bÞ vµ dông cô thi c«ng, thiÕt bÞ vµ dông cô ®o kiÓm....



148. Tªn nghÒ: Méc x©y dùng vµ trang trÝ néi thÊt

(1). Mô tả nghề

NghÒ Méc x©y dùng vµ Trang trÝ néi thÊt lµ nghÒ lµm nh÷ng s¶n phÈm g¾n liÒn víi c¸c c«ng tr×nh x©y dùng nh­: Lµm cöa, khu«n cöa, v¸n khu«n, cÇu thang, tñ bÕp, èp l¸t dÇm sµn... C¸c s¶n phÈm ®­îc lµm tõ c¸c nguyªn vËt liÖu gç tù nhiªn, v¸n nh©n t¹o vµ c¸c vËt liÖu kh¸c. Th«ng qua viÖc sö dông c¸c lo¹i m¸y mãc, dông cô thñ c«ng cïng víi bµn tay khÐo lÐo cña ng­êi thî ®Ó gia c«ng, chÕ t¹o, l¾p ghÐp vµ hoµn thiÖn c¸c s¶n phÈm ®¶m b¶o tÝnh kü, mü thuËt phï hîp víi nhu cÇu sö dông cña c«ng tr×nh.



(2). Vị trí làm việc

C«ng nh©n kü thuËt lµm ra c¸c s¶n phÈm Méc x©y dùng vµ Trang trÝ néi thÊt; Kỹ thuật viªn trang trÝ nội ngoại thất; Gi¸o viªn giảng dạy nghề Méc x©y dùng vµ Trang trÝ néi thÊt; Tr­ëng ca, tæ tr­ëng, nhãm tr­ëng s¶n xuÊt vÒ s¶n phÈm Méc x©y dùng vµ Trang trÝ néi thÊt.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Pha ph«i; Gia c«ng mÆt ph¼ng - mÆt cong; Gia c«ng méng; Hoµn thiÖn bÒ mÆt s¶n phÈm; Lµm khu«n cöa, c¸nh cöa; Lµm v¸n khu«n; èp l¸t dÇm, trÇn, sµn, t­êng; Lµm tñ bÕp; Lµm cÇu thang gç; Lµm s­ên m¸i dèc.



149. Tªn nghÒ: Quản lý khu đô thị

(1). Mô tả nghề

Quản lý khu đô thị là nghề thực hiện việc quản lý, điều hành các hoạt động trong khu đô thị như khai thác, vận hành, bảo trì các hạng mục công trình và xử lý các vấn đề liên quan đến hạ tầng của một khu đô thị, bao gồm hạ tầng xã hội (nhà ở, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, giải trí…) và hạ tầng kỹ thuật (hệ thống điện, nước, khí gas, hệ thống giao thông, cây xanh, thông tin, bảo vệ tự động...) nhằm đảm bảo an ninh trật tự và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu cho người dân đang sinh sống ở các khu đô thị và các tiêu chuẩn quy định của một khu đô thị trên phạm vi toàn quốc.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Quản lý hệ thống điện, nước, khí gas... trong khu đô thị; Quản lý hệ thống thiết bị kỹ thuật trong khu đô thị; Quản lý hành chính và các dịch vụ đô thị; Quản lý quy hoạch kiến trúc cảnh quan và môi trường khu đô thị; Quản lý công tác phòng cháy chữa cháy trong khu đô thị.



150. Tªn nghÒ: Thoát nước

(1). Mô tả nghề

Nghề Thoát nước là nghề chuyên vận hành, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống thoát nước cho các công trình nước thải tập trung và nước thải công nghiệp. Người hành nghề Thoát nước có khả năng làm việc trong lĩnh vực thoát nước như: Quản lý hệ thống đường ống thoát nước. Vận hành trạm bơm thoát nước, trạm xử lý nước thải, quản lý các công trình thoát nước và kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống thoát nước.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Các nhiệm vụ chính của nghề thoát nước gồm: Công tác chuẩn bị thoát nước; Quản lý, sửa chữa hệ thống đường ống thoát nước; Vận hành, quản lý, sửa cha và bảo dưỡng trạm bơm thoát nước; Vận hành, quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa công trình thoát nước; Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa công trình thu nước thải. Để có thể thực hiện các hoạt động của nghề thoát nước trong điều kiện nguồn nước thải ngày càng tăng, đòi hỏi người hành nghề thoát nước phải có kiến thức và kỹ năng chuyên môn của nghề, có cơ sở vật chất, công trình, thiết bị, dây chuyền công nghệ đồng bộ, tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến. Các trang thiết bị chủ yếu của nghề bao gồm: Các thiết bị và dụng cụ vận hành; Các thiết bị và dụng cụ đo, kiểm tra; Các thiết bị, dụng cụ dùng trong thử nghiệm và bàn giao.



151. Tªn nghÒ: VËn hµnh thiÕt bÞ s¶n xuÊt xi m¨ng

(1). Mô tả nghề

VËn hµnh thiÕt bÞ s¶n xuÊt xi m¨ng lµ nghÒ vËn hµnh thiÕt bÞ ë trong d©y chuyÒn vËn hµnh thiÕt bÞ s¶n xuÊt xi m¨ng gåm t¹o bét phèi liÖu; nung vµ lµm nguéi clinker; nghiÒn xi m¨ng; ®ãng bao vµ xuÊt s¶n phÈm.

(2). Vị trí làm việc

Ng­êi hµnh nghÒ vËn hµnh thiÕt bÞ s¶n xuÊt xi m¨ng ®­îc bè trÝ lµm viÖc trùc tiÕp t¹i c¸c thiÕt bÞ hoÆc trung t©m ®iÒu khiÓn côc bé, vËn hµnh thiÕt bÞ ë trong d©y chuyÒn s¶n xuÊt xi măng.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

VËn hµnh thiÕt bÞ gia c«ng nguyªn liÖu; vËn hµnh c¸c thiÕt bÞ vËn chuyÓn; vËn hµnh c¸c thiÕt bÞ gia c«ng nguyªn liÖu ; vËn hµnh thiÕt bÞ r¶i nguyªn liÖu; vËn hµnh thiÕt bÞ rót liÖu; vËn hµnh c¸c thiÕt bÞ nghiÒn ; vËn hµnh thiÕt bÞ ph©n ly; vËn hµnh th¸p trao ®æi nhiÖt vµ tiÒn nung; vËn hµnh lß nung clinker; vËn hµnh thiÕt bÞ lµm nguéi Clinker;vËn hµnh thiÕt bÞ qu¹t vµ c¸c thiÕt bÞ lµm s¹ch khÝ c«ng nghiÖp ; vËn hµnh thiÕt bÞ ®ãng bao xi m¨ng; vËn hµnh thiÕt bÞ xuÊt s¶n phÈm clinker vµ xi m¨ng; vËn hµnh trung t©m ®iÒu khiÓn côc bé, ®¶m b¶o yªu cÇu kü thuËt vµ an toµn lao ®éng.



152. Tên nghề: Kỹ thuật thiết bị xét nghiệm Y tế

(1). Mô tả nghề

Kỹ thuật Thiết bị Xét nghiệm Y tế là nghề chuyên lắp đặt, khai thác, vận hành thử, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn, kiểm định, nghiên cứu thiết kế, chế tạo và quản lý thiết bị xét nghiệm y tế đúng với yêu cầu kỹ thuật, đạt hiệu quả cao và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn y tế. Thiết bị xét nghiệm y tế gồm các nhóm thiết bị: Máy xét nghiệm huyết học, máy xét nghiệm sinh hóa, máy xét nghiệm miễn dịch, máy xét nghiệm điện giải, kính hiển vi…



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề Kỹ thuật thiết bị xét nghiệm Y tế làm việc trong các lĩnh vực như: kỹ thuật thiết bị xét nghiệm y tế; kinh doanh thiết bị xét nghiệm y tế; tư vấn về thiết bị xét nghiệm y tế; kiểm định thiết bị xét nghiêm y tế; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất thiết bị xét nghiệm y tế; giảng dạy kỹ thuật thiết bị xét nghiệm y tế.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Sử dụng thành thạo các trang thiết bị của nghề. Có kỹ năng, kỹ xảo để bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị xét nghiệm y tế. Nghiên cứ, thiết kế, chế tạo, sản xuất các thiết bị xét nghiệm y tế. Kiểm tra, đánh giá chất lượng của thiết bị xét nghiệm y tế. Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý các công việc thuộc lĩnh vực nghề kỹ thuật thiết bị xét nghiệm y tế, bổi dưỡng người có kỹ năng nghề bậc thấp hơn.



153. Tên nghề: Nghề Kỹ thuật Thiết bị Điện tử Y tế

Mô tả nghề

Nghề Kỹ thuật Thiết bị Điện tử Y tế là nghề chuyên lắp đặt, khai thác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và quản lý trang thiết bị điện tử y tế đúng với yêu cầu kỹ thuật, đạt hiệu quả cao và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn y tế.

Thiết bị điện tử y tế gồm các nhóm thiết bị: Thiết bị phẫu thuật (Dao mổ điện cao tần, dao mổ laser, dao mổ siêu âm,…). Thiết bị theo dõi và chẩn đoán chức năng (Máy ghi sóng sóng điện tim, máy ghi sóng sóng điện não, máy theo dõi bệnh nhân, máy đo lưu huyết não,….). Thiết bị điều trị (Trị liệu, máy điện xung, giác hơi, quang trị liệu, vi sóng trị liệu, từ trị liệu, phá rung tim,….).

154. Tên nghề: Kỹ thuật thiết bị hình ảnh y tế

Mô tả nghề:

Nghề kỹ thuật thiết bị hình ảnh Y tế là nghề chuyên thực hiện các công việc có liên quan đến các thiết bị tạo hình ảnh dựa trên đặc điểm giải phẫu cơ thể người nhằm phục vụ cho công tác chẩn đoán và điều trị người bệnh. Các nhiệm vụ chính của nghề: lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, và quản lý thiết bị hình ảnh như máy X quang, máy siêu âm, máy chụp cắt lớp điện toán (CT), ...



155. Tên nghề: Kỹ thuật Dược

(1). Mô tả nghề

Kỹ thuật Dược” là nghề thực hiện quá trình sản xuất dược phẩm, tham gia quá trình bảo quản, kiểm tra chất lượng thuốc, nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm chất lượng, an toàn cho người sử dụng, phù hợp với giấy phép lưu hành.



(2). Vị trí làm việc

Người làm nghề Kỹ thuật Dược thường được bố trí trong các công ty, nhà máy sản xuất dược phẩm với điều kiện môi trường không khí được kiểm soát nghiêm ngặt và tiếp xúc với nguyên liệu, hoá chất, thuốc thử.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lập kế hoạch sản xuất; Xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật, định mức lao động; Thực hiện được các quá trình pha chế, đóng gói sản phẩm theo quy định của quy chế; Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, kiểm tra trong quá trình sản xuất; Tham gia kiểm tra chất lượng; Thực hiện việc bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; Thực hiện vận hành thiết bị, máy móc trong sản xuất đúng qui trình kỹ thuật; Thực hiện việc ghi chép hồ sơ lô, biểu mẫu đúng qui định; Giải quyết được các sự cố đơn giản trong quá trình sản xuất; Thực hiện vệ sinh công nghiệp, vệ sinh cá nhân đúng qui định GMP; Thực hiện an toàn điện, phòng chống cháy nổ; Tham gia bảo trì, bảo dưỡng thiết bị; Cập nhật thông tin mới về kỹ thuật bào chế các dạng thuốc, các văn bản qui phạm pháp luật liên quan đến nghề, đào tạo và đào tạo lại; Tham gia đào tạo, bồi dưỡng các nhân viên mới; Giữ gìn tốt mối quan hệ đồng nghiệp, văn hoá doanh nghiệp.



156. Tên nghề: Kỹ thuật thiết bị sản xuất dược

(1). Mô tả nghề

“Kỹ thuật thiết bị sản xuất Dược” là nghề thực hiện quá trình tham gia lắp đặt; vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị sản xuất dược phẩm nhằm đảm bảo chất lượng của thiết bị: vận hành an toàn, đảm bảo độ tin cậy, tính chính xác…; tham gia vào quá trình sản xuất thuốc, nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm chất lượng, an toàn cho người sử dụng, phù hợp với giấy phép lưu hành.



(2). Vị trí làm việc

Người làm nghề Kỹ thuật thiết bị sản xuất Dược thực hiện việc vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh các thiết bị sản xuất, thiết bị phụ trợ trong các công ty, nhà máy sản xuất dược phẩm với điều kiện môi trường không khí được kiểm soát nghiêm ngặt và tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu, hoá chất.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Xây dựng quy trình vận hành thiết bị sản xuất dược đảm bảo đúng các bước vận hành; Vận hành thiết bị sản xuất dược đúng quy trình đã xây dựng; Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa các hỏng hóc nhỏ các thiết bị sản xuất dược; Thực hiện việc bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ thiết bị sản xuất dược; Phát hiện các sự cố trong quá trình vận hành, sửa chữa được các hư hỏng thông thường của các thiết bị sản xuất dược; Tham gia sửa chữa các thiết bị sản xuất dược có ứng dụng công nghệ cao; Theo dõi và tham gia giám sát quá trình sửa chữa thiết bị sản xuất dược của các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật; Lập hồ sơ thiết bị sản xuất, ghi chép và theo dõi tình trạng hoạt động của các thiết bị sản xuất dược; Thực hiện an toàn điện, phòng chống cháy nổ;



157. Tên nghề: Vẽ và Thiết kế trên máy tính

(1). Mô tả nghề

Vẽ và Thiết kế trên máy tính là một nghề không thể thiếu trong lĩnh vực chế tạo các sản phẩm cơ khí hiện đại, nó thực hiện quá trình biến các ý tưởng dựa trên sản phẩm đã có hoặc chưa có, được thể hiện bằng các bản vẽ kỹ thuật từ đó tạo ra các sản phẩm cụ thể.



(2). Vị trí làm việc

Sau khi hoàn tất khóa học này, người học có đủ khả năng làm việc tại các xí nghiệp, công ty có nhu cầu về vẽ và thiết kế cơ khí với vị trí là nhân viên của phòng kỹ thuật, làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm thực hiện các công việc vẽ, thiết kế và giám sát gia công sản phẩm mẫu.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Người học nghề này sử dụng máy vi tính, phần mềm hỗ trợ vẽ và thiết kế, trang thiết bị dụng cụ đo lường cơ khí, kết hợp việc đọc và phân tích bản vẽ, khai thác các phương pháp tạo hình, biểu diễn vật thể, phác thảo sơ đồ động... cho việc vẽ và thiết kế sản phẩm cơ khí.



158. Tên nghề: Vận hành và sửa chữa trạm thủy điện

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành và sửa chữa trạm thủy điện là một nghề với nhiệm vụ vận hành, theo dõi, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bảo dưỡng và xử lý các trường hợp sự cố trong một trạm thủy điện ( Nhà máy thủy điện vừa và nhỏ với công suất của tổ máy dưới 30MWW); bao gồm các nhiệm vụ: Vận hành tuyến năng lượng; vận hành tuabin thủy lực, vận hành máy phát thủy điện; vận hành máy biến áp; vận hành hệ thống điện tự dùng xoay chiều; vận hành hệ thống điện tự dùng một chiều; vận hành hệ thống dầu; Vận hành hệ thống khí nén; Vận hành hệ thống thông gió; Bảo dưỡng, sửa chữa tuyến năng lượng; Bảo dưỡng, sửa chữa tuabin; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống dầu; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nước; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khí nén của trạm thủy điện, đảm bảo an toàn và kinh tế.



(2). Vị trí làm việc

Người có trình độ nghề vận hành và sửa chữa trạm thủy điện có thể tự đảm nhận được nhiệm vụ lắp đặt, bảo trì, tham gia sửa chữa; vận hành phần điện, phần máy của trạm thủy điện; vận hành trạm bơm ở mức độ vừa và nhỏ và có thể làm việc trong một số lĩnh vực liên quan đến Thủy điện.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Quản lý vận hành, Bảo dưỡng và sửa chữa được các thiết bị trong trạm thủy điện (nhà máy thủy điện vừa và nhỏ); Lắp đặt, tham gia tổ chức lắp đặt hệ thống trang thiết bị điện cho một bộ phận, một phân xưởng trong nhà máy thủy điện; Bảo trì các thiết bị điện trong trạm thủy điện đảm bảo đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật; Vận hành và xử lý sự cố các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực trong trạm thủy điện; Thực hiện được các quy tắc an toàn trong vận hành, sửa chữa các thiết bị trong trạm thủy điện; Có kỹ năng giao tiếp và tổ chức làm việc theo nhóm.



159. Tên nghề: Vận hành thiết bị sàng tuyển than

(1). Mô tả nghề

Vận hành thiết bị sàng tuyển than là nghề vận hành các thiết bị trong dây chuyền công nghệ của phân xưởng, nhà máy sàng tuyển than. Nghề Vận hành thiết bị sàng tuyển than là nghề được những người công nhân kỹ thuật thực hiện trong phạm vi mặt bằng của phân xưởng sàng, tuyển than với các công đoạn chính: Chuẩn bị than cấp liệu, tuyển tách và hoàn thiện sản phẩm.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành các máy sàng: Sàng sơ bộ than nguyên khai, sàng tách cám khô, sàng khử nước, sàng tách cấp hạt mịn, sàng rửa manhetít, sàng phân loại than sạch thành các cấp hạt khác nhau có kích thước theo tiêu chuẩn Quốc gia, Tiêu chuẩn cơ sở hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Vận hành các máy nghiền, máy đập để làm giảm kích thước của than cục, than trung gian, xít thải theo yêu cầu của công nghệ và khách hàng. Vận hành các loại máy tuyển: Máng rửa, máy lắng, máy tuyển huyền phù, máy xoáy lốc huyền phù, máng xoắn, máy tuyển nổi với mục đích sản xuất các loại than sạch có chất lượng cao và loại bỏ đá thải từ than nguyên khai. Vận hành các thiết bị phụ trợ: Máy bơm, máy nén khí, các thiết bị cô đặc than bùn, máy lọc ép, các thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm phân tích chất lượng sản phẩm than. Chăm sóc, bảo dưỡng các thiết bị và xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành.



160. Tên nghề: Nghề vận hành nhà máy thuỷ điện

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành nhà máy thuỷ điện là một nghề làm nhiệm vụ vận hành, theo dõi, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh chuyển đổi phương thức và xử lý các trường hợp sự cố trong các tuyến năng lượng, tua bin thuỷ lực, máy phát điện, máy biến áp lực, trạm phân phối, hệ thống điện tự dùng, hệ thống điện một chiều, thiết bị nhị thứ, hệ thống nước kỹ thuật, trạm bơm nước, thông gió, máy nén khí, đập tràn... của một nhà máy thuỷ điện với công suất của tổ máy khoảng 30 MW trở lên, đảm bảo kỹ thuật, an toàn. Việc vận hành và điều phối hồ chứa của nhà máy thủy điện không thuộc phạm vi xây dựng của nghề này.



(2). Vị trí làm việc

Người có trình độ nghề vận hành nhà máy thủy điện có khả năng vận hành phần điện và phần máy trong nhà máy thủy điện và có thể làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến Thủy điện.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thực hiện chính xác các thao tác đối với các thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực và hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện, đảm bảo đúng quy trình vận hành. Kiểm tra, giám sát tình trạng làm việc của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện. Điều chỉnh và chuyển đổi phương thức vận hành của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện. Phát hiện kịp thời và xử lý được các sự cố của thiết bị điện, thiết bị cơ khí thủy lực, hệ thống thiết bị phụ trong nhà máy thủy điện đảm bảo đúng quy trình xử lý sự cố các thiết bị



161. Tên nghề: Nghề vận hành nhà máy nhiệt điện

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành nhà máy nhiệt điện là nghề làm nhiệm vụ vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện bao gồm: Các thiết bị hệ thống nhiên liệu, các thiết bị xử lý nước, lò hơi, turbine, các thiết bị phụ lò hơi, các thiết bị phụ turbine, các thiết bị điện, các thiết bị đo lường điều khiển .



(2). Vị trí làm việc

Toàn bộ các vị trí trực vận hành trong Nhà máy Nhiệt điện .



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành các thiết bị trong dây chuyền sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện , đảm bảo các thiết bị vận hành an toàn, ổn định, kinh tế và đáp ứng các chỉ tiêu môi trường.



162. Tên nghề: Nghề vận hành bơm, quạt, máy nén khí

(1). Mô tả nghề

Nghề vận hành bơm, quạt, máy nén khí là Đảm bảo cho bơm, quạt, máy nén khí làm việc ổn định, an toàn, đáp ứng yêu cầu của hệ thống ; phòng ngừa và xử lý tốt các sự cố ; thực hiện các công việc quản lý trong vận hành



(2). Vị trí làm việc

Doanh nghiệp kinh doanh các thiết bị bơm, quạt, máy nén khí; Các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; Các nhà máy khác có sử dụng bơm, quat, máy nén khí; Các công ty khai thác công trình thuỷ nông; Các công ty cấp, thoát nước của các thành phố, thị trấn; Các trạm thông gió và nén khí lớn; Các công ty lắp máy và sửa chữa thiét bị bơm, quat, máy nén khí.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành các loại máy bơm, quạt và máy nén khí; Sửa chữa các loại máy bơm, quạt và máy nén khí; Lắp đặt bơm, quạt và máy nén khí.



163. Tên nghề: Thương mại điện tử

(1). Mô tả nghề

Nghề Thương mại điện tử là nghề giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử. Nghề Thương mại điện tử bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dùng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).



(2). Vị trí làm việc

Vị trí làm việc của lao động làm nghề Thương mại điện tử là làm việc tại các cửa hàng bán buôn, bán lẻ, siêu thị, các phòng nghiệp vụ kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu, phòng marketing của các doanh nghiệp. Địa bàn hoạt động của nghề Thương mại điện tử theo đối tượng khách hàng, phạm vi hoạt động có thể trong nước hoặc ngoài nước.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Giao dịch thương mại như điện thoại, máy fax, các phương tiện thanh toán điện tử và máy tính có nối mạng internet. Giao dịch mua, bán, thanh toán, lập các báo cáo thống kê doanh số, hàng hóa phục vụ đúng mục đích của mình và doanh nghiệp.



164. Tên nghề: Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu

(1). Mô tả nghề

Nghề “Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu” là nghề thí nghiệm để xác định thành phần, tính chất, chỉ tiêu kỹ thuật của các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ như: Chất dẻo, keo dán, thuốc nhuộm, đạm urê, thuốc nổ, chất tẩy rửa tổng hợp v.v.. Quá trình thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu được thực hiện ở các phòng thí nghiệm của các cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hóa dầu.



(2). Vị trí làm việc

Người công nhân “Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu” làm việc tại các phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu, bộ phận KCS trong các công ty, cơ sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm hóa dầu.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Nhiệm vụ chủ yếu của nghề Thí nghiệm các sản phẩm hóa dầu là: Thí nghiệm sản phẩm chất dẻo, keo dán, thuốc nhuộm, đạm urê, thuốc nổ, chất tẩy rửa tổng hợp v.v..



165. Tên nghề: Sửa chữa thiết bị may

Mô tả nghề

Là nghề bảo dưỡng, hiệu chỉnh và sửa chữa các máy móc, thiết bị trong dây chuyền may, đáp ứng các nhu cầu cho sản xuất trong ngành may.



166. Tên nghề: Sửa chữa thiết bị hầm lò

Mô tả nghề

Là nghề chuyên kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa phần cơ các loại thiết bị cơ mỏ, máy mỏ hầm lò, như: các loại băng tải, máng cào, tầu điện, toa xe, tời, trục; các thiết bị Bơm – Nén khí - Quạt gió, các loại máy khoan điện, khoan khí ép cầm tay; hệ thống cột chống, giàn chống thủy lực; máy khai thác, đúng yêu cầu kỹ thuật, đạt năng suất và an toàn.



167. Tên nghề: Sản xuất pin-ắc quy

(1). Mô tả nghề

Nghề “ Sản xuất pin-ắc quy ” là nghề sản xuất các nguồn điện hoá học như: Pin khô mangan-kẽm, pin kiềm man gan-kẽm, pin liti ion, pin liti ion polyme, pin kẽm-bạc, pin niken-cadimi, ắc quy chì, ắc quy niken-cadimi..., để cung cấp năng lượng điện cho một số thiết bị điện trong sinh hoạt và trong công nghiệp.



(2). Vị trí làm việc

Làm việc ở các vị trí của các doanh nghiệp Sản xuất pin-ắc quy; Làm việc ở các cơ sở kinh doanh pin và ắc quy.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hiện quá trình sản xuất pin- ắc quy đạt chất lượng, hiệu quả và phù hợp với từng cấp trình độ được đào tạo; Vận hành được hệ thống máy và thiết bị trong dây chuyền sản xuất; Xử lý được các sự cố xảy ra trong khi tiến hành sản xuất; Thực hiện được việc bảo quản các máy móc và thiết bị theo đúng quy định; Thực hiện được việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, đóng bao và bảo quản sản phẩm; Cải tiến và ứng dụng được các tiến bộ khoa học vào công việc của nghề nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất lao động;



168. Tên nghề: Sản xuất các chất vô cơ

­­(1). Mô tả nghề

Nghề “Sản xuất các chất vô cơ” là nghề sản xuất các sản phẩm có thành phần từ các đơn chất và hợp chất vô cơ như các axit, các bazơ, các muối... được sử dụng trong các ngành kinh tế quốc dân và trong đời sống hàng ngày. Qui trình sản xuất dựa vào các tính chất cơ - lý - hoá để thực hiện các phản ứng hóa học tạo thành các sản phẩm mới (chất mới) từ các nguyên liệu ban đầu (chất ban đầu).



(2). Vị trí làm việc

Sau khi tốt nghiệp người thợ có thể làm việc ở các vị trí sản xuất như: vận hành các máy, thiết bị sản xuất tại các phân xưởng sản xuất các chất vô cơ, các xưởng sản xuất thực nghiệm, các phòng thí nghiệm hoá học.



Каталог: uploadFiles -> TaiLieuVanBan
TaiLieuVanBan -> Một số nội dung cơ bản của nghị định số 111/2013/NĐ-cp
TaiLieuVanBan -> HỘi nông dân việt nam cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam bch hnd tỉnh hà giang độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TaiLieuVanBan -> Ubnd tỉnh hà giang sở thông tin và truyềN thôNG
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyÖn Vị Xuyªn B¸o c¸o khsd§ huyện Vị Xuyªn năm 2016 MỤc lụC
TaiLieuVanBan -> ChuyêN ĐỀ 1 giới thiệu chung về BÁo cáo chính trị ĐẠi hộI ĐẠi biểu phụ NỮ toàn quốc lần thứ XII a. Chủ ĐỀ VÀ KẾt cấu báo cáo chính trị

tải về 5.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   35




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương