BỘ lao đỘng – thưƠng binh và XÃ HỘi tổng cục dạy nghề thông tin tuyển sinh các trưỜng trung cấp nghề, trưỜng cao đẲng nghề


Tên nghề: Quản lý kinh doanh điện



tải về 5.54 Mb.
trang10/35
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích5.54 Mb.
#12258
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   35

168. Tên nghề: Quản lý kinh doanh điện

­­(1). Mô tả nghề

Quản lý kinh doanh điện là khâu cuối cùng của quá trình Sản xuất điện – Truyền tải điện – Phân phối điện. Do quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời, người ta coi điện năng là một loại hàng hóa đặc biệt, do vậy nghề kinh doanh điện là nghề kinh doanh mang tính kỹ thuật. Điện năng được cung cấp cho sản xuất tiêu dùng thiết yếu của toàn xã hội, cho nên nghề “quản lý kinh doanh điện” ở nước ta hiện nay không những chỉ vì mục tiêu lợi nhuận mà còn phải phục vụ cho vấn đề công ích xã hội.

Trong bối cảnh đó, nghề Quản lý kinh doanh điện đòi hỏi cán bộ công nhân viên không những chỉ có kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của nghề trong lĩnh vực cung cấp điện, các nguyên tắc xây dựng giá điện, cung cấp các dịch vụ sẵn có cho khách hàng, có khả năng làm việc độc lập với đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe đảm bảo để làm việc, mà còn phải am hiểu về quản lý tài chính, luật pháp và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước – đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.

(2). Vị trí làm việc

Người thợ “Quản lý kinh doanh điện” có khả năng thực hiện các công tác liên quan đến kinh doanh điện năng tại phòng kinh doanh của các sở điện lực hoặc các đơn vị kinh doanh điện tương đương. Người thành thạo công tác quản lý kinh doanh điện cần phải có khả năng thực hiện tất cả các công việc liên quan kinh doanh điện năng tại từ đơn giản như ghi chỉ số công tơ đến các công việc phức tạp như lập báo cáo và tổng hợp đánh giá các kết quả kinh doanh của đơn vị, trừ những công việc quá liên quan đến kỹ thuật như lắp đặt công tơ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Khảo sát thị trường kinh doanh điện, Xử lý yêu cầu cung cấp điện, Ký kết hợp đồng mua bán điện, Quản lý hợp đồng mua bán điện, Quản lý hệ thống đo đếm điện năng, Ghi chỉ số công tơ điện, Lập và giải quyết các sai sót về hoá đơn tiền điện, Thu và theo dõi nợ tiền điện, Kiểm tra, Xử lý các vi phạm sử dụng điện, Áp giá và kiểm soát giá bán điện, Giao tiếp và chăm sóc khách hàng, Quản lý và theo dõi tổn thất điện năng thương phẩm, Lập báo cáo kinh doanh điện năng.



169. Tên nghề: Quản lý kinh doanh điện

­­(1). Mô tả nghề

Vận hành lò hơi và các thiết bị phụ kèm theo của lò: khởi động lò; tăng/giảm tải lò; theo dõi và điều chỉnh các thông số lò hơi; xử lý sự cố lò hơi; ngừng lò hơi. Bảo dưỡng, sửa chữa lò hơi: Đánh giá trạng thái kỹ thuật lò hơi; Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng; Bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ; Sửa chữa định kỳ (sửa chữa lơn: trung, đại tu); Nghiệm thu, chạy thử; Đánh giá trạng thái kỹ thuật lò hơi sau sửa chữa.



(2). Vị trí làm việc

Tại phòng điều khiển trung tâm; các vị trí tại gian lò từ cốt âm 4m đến độ cao 50m. Tại phòng điều khiển trung tâm; các vị trí tại gian lò từ cốt âm 4m đến độ cao 50m; Trong các vị tí kín như buồng lửa, bao hơi, các bộ quá nhiêt, trong các khoang lọc bụi, trong bụng thùng nghiền…



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành lò hơi và các thiết bị phụ của nó an toàn, kinh tế bao gồm: khởi động lò hơi; Thay đổi tải lò hơi; Điều chỉnh các thông số lò hơi nằm trong dải quy định và đảm bảo an toàn, kinh tế; theo dõi các thông số, tình trạng lò hơi và các thiết bị phụ của nó để sãn sàng xử lý các tình trạng bất thường; Ngừng lò bình thường, ngừng lò sự cố; Ngừng lò hơi và làm biện pháp an toàn phục vụ sửa chữa định kỳ; Đánh giá tình trạng kỹ thuật lò hơi; Giám sát quá trình sửa chữa lò hơi; Chạy thử nghiệm thu, đưa lò hơi từ sửa chữa vào vận hành. Lập phương án và tiến độ sửa chữa; làm các biện pháp an toàn phục vụ sửa chữa; sửa chữa các hạng mục của lò hơi và thiết bị phụ (bảo dưỡng, gia công phục hồi, thay thế…); chạy thử, hiệu chỉnh từng hạng mục thiết bị và chạy thử tổng hợp lò hơi và các thiết bị phụ; đánh giá chất lượng sửa chữa và bàn giao cho vận hành.



170. Tên nghề: Kiểm tra và phân tích hóa chất

­­Mô tả nghề

Kiểm tra và phân tích hóa chất là nghề dùng các phương pháp phân tích để kiểm tra đánh giá chất lượng của các loại nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong các lĩnh vực công nghiệp như: hóa chất cơ bản, phân bón, xi măng, chất tẩy rửa.



171. Tên nghề: Khoan thăm dò địa chất

­­(1). Mô tả nghề

Khoan là một trong các phương pháp được áp dụng để thi công thăm dò các mỏ khoáng sản nằm sâu dưới bề măt trái đất trong công tác thăm dò địa chất.



(2). Vị trí làm việc

Người hành nghề sẽ được làm việc tại các Tổ máy Khoan thăm dò địa chất với vai trò là một người thợ phụ, thợ cả, kíp trưởng khoan tại các tổ máy của các Liên đoàn Địa chất, các công ty thuộc tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, khai thác nước ngầm, khí, khoan trong lò, các lỗ khoan nổ mìn phá đá, các xí nghiệp khảo sát của các công ty khảo sát thiết kế xây dựng.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Lắp tháo bộ dụng cụ khoan thành thạo đảm bảo kỹ thuật và an toàn; khắc phục khó khăn khi tháo lắp như: biến dạng ren; cần khoan cong; khó tháo do tự xiết quá chặt... Bảo quản, bảo dưỡng dụng cụ và thiết bị khoan đúng qui định và đảm bảo an toàn, bảo dưỡng bôi trơn thiết bị đúng định kỳ. Sản xuất và kiểm tra được các thông số cơ bản của dung dịch sét khi sản xuất và khi sử dụng. Lựa chọn bộ dụng cụ khoan phù hợp điều kiện đất đá khoan qua, kiểm tra điều chỉnh bộ ống mẫu đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.Tính toán, lựa chọn điều chỉnh được chế độ công nghệ khoan phù hợp với điều kiện địa chất lỗ khoan. Vận hành được bộ máy khoan để thực hiện khoan lấy mẫu; khoan phá toàn đáy; khoan chuyển đường kính, chống ống trong lỗ khoan đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. Tổ chức và chỉ đạo công tác bảo dưỡng thiết bị khoan đang sử dụng; điều chỉnh và sửa chữa được một số hư hỏng nhỏ của các cụm cơ cấu máy. Tính toán, lựa chọn điều chỉnh và kiểm tra được tất cả các thông số của dung dịch khoan sử dụng trong điều kiện bình thường và phức tạp. Tổ chức và điều hành kíp khoan một cách khoa học để nâng cao năng suất và hạ giá thành mét khoan. Tổ chức xử lý các tình huống phức tạp và sự cố lỗ khoan nhanh chóng và hiệu quả



172. Tên nghề: Đo lường điện

­­(1). Mô tả nghề

Nghề đo lường điện là nghề kỹ thuật thực hiện các công việc vận hành, thí nghiệm hiệu chỉnh, lắp đặt các thiết bị đo lường điện, là nghề có tính chính xác cao nên người lao động phải qua các trường lớp đào tạo chuyên nghành về đo lường điện. Do tính phức tạp của nghề cũng như môi trường làm việc nên người lao động phải đủ sức khoẻ, bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy và sáng tạo trong làm việc.



(2). Vị trí làm việc

Tại phòng thí nghiệm của phân xưởng thí nghiệm và các trạm biến áp đang xây dựng và các trạm điện đã vận hành điện áp làm việc từ 220V đến 500KV.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thí nghiệm hiệu chỉnh, kiểm định, lắp đặt các thiết bị đo lường điện: Các loại đồng hồ một chiều, xoay chiều lắp cho tủ điện, đo điện áp, đo dòng điện,các loại đồng hồ đo công suất hữu công, đồng hồ đo công suất vô công, các loại công tơ điện cảm ứng và công tơ điện tử hiện số dùng cho lưới điện 1 pha và lưới điện 3 pha.



173. Tên nghề: Đo đạc bản đồ

­­Mô tả nghề

Trắc địa - bản đồ là một lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành, thực hiện việc đo đạc, khảo sát để thu nhận thông tin về bề mặt đất, bề mặt nước, đáy nước và thể hiện các thông tin đó lên bản đồ. Nghề Đo đạc bản đồ là nghề cơ bản và chủ đạo trong ngành này.



174. Tên nghề: Điện tử công nghiệp

­­(1). Mô tả nghề

Nghề Điện tử công nghiệp là nghề lắp đặt, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa các thiết bị hệ thống điện tử trong sản xuất công nghiệp.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Người làm nghề điện tử công nghiệp cần phải: Hiểu rõ về mạch điện, điên tử, đo lường, điều khiển PLC, vi xử lý và hệ thống thông tin công nghiệp; hiểu rõ các thiết bị điện, điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết sử dụng thành thạo các thiết bị đo, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp mạch điện tử; biết chọn phương án sửa chữa, lắp ráp và lập định mức vật tư cho công tác sửa chữa, lắp ráp mạch điện tử; biết vận hành thử, kiểm tra, sửa chữa và lắp ráp các mạch điện tử đáp ứng yêu cầu công nghệ trong sản xuất công nghiệp; biết thực hiện các biện pháp an toàn nghề nghiệp.



175. Tên nghề: Công nghệ dệt

­­(1). Mô tả nghề

Là nghề thực hiện các công việc xé, trộn, làm sạch, chải, làm đều, Làm mảnh, chập sợi, xe săn, quấn ống tạo nên thành phẩm là sợi đúng yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, đạt năng suất, chất lượng và an toàn.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Kiểm tra chất lượng sản phẩm và bán sản phẩm trong dây chuyền kéo sợi; Vận hành thành thạo các máy trong dây chuyền sản xuất sợi Thực hiện chuẩn xác các thao tác công nghệ cơ bản; Phát hiện sự cố về máy và báo chỉnh sửa chữa kịp thời Có đủ sức khỏe làm việc trong môi trư­ờng ồn, nóng, bụi.



176. Tên nghề: Công nghệ nhiệt luyện

­­(1). Mô tả nghề

“Công nghệ nhiệt luyện” là nghề gia công kim loại và hợp kim ở trạng thái rắn dưới tác dụng của nhiệt, hóa chất, qua quá trình nung nóng, giữ nhiệt, làm nguội nhằm làm thay đổi tổ chức, cơ tính, tính chất của kim loại và hợp kim theo mục đích xác định.



(2). Vị trí làm việc

Phân xưởng hoặc bộ phận nhiệt luyện trong các cơ sở sản xuất cơ khí. Các doanh nghiệp chuyên về dịch vụ nhiệt luyện.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Vận hành thiết bị nhiệt luyện; Ủ; Thường hóa; Tôi; Ram ; Hóa già ; Hóa nhiệt luyện; Nhuộm mầu kim loại.



177. Tên nghề: Công nghệ mạ

­­(1). Mô tả nghề

Mạ là nghề tạo ra trên bề mặt kim loại hay phi kim loại một lớp kim loại khác, với mục đích để bảo vệ ăn mòn cho kim loại hoặc tạo ra các tính chất khác cho bề mặt vật mạ: bóng, sáng, cứng, từ tính, trang sức.... Quá trình mạ được thực hiện ở các dây chuyền công nghệ cụ thể, phù hợp với từng tính chất, chức năng của lớp mạ. Trong mỗi lớp mạ có sử dụng các máy, thiết bị và hoá chất riêng thích hợp cho từng loại quy trình mạ. Đặc điểm chung của các quy trình mạ kim loại là tiếp xúc với nhiều loại hoá chất, nhiệt độ cao, dòng điện lớn và dễ cháy nổ; trong môi trường phát sinh nhiều bụi kim loại, hơi hoá chất gây ô nhiễm môi trường. Lớp mạ có thể tạo ra bằng phương pháp điện hoá hoặc hoá học trên nền kim loại hay phi kim loại; các lớp mạ thường gặp: kẽm, thiếc, đồng, niken, crôm, vàng, hợp kim (Cu - Zn, Cu - Sn)...; mỗi lớp có tính chất và phạm vi ứng dụng riêng.



(2). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thực hiện được một quy trình mạ đạt chất lượng sản phẩm, có hiệu quả và phù hợp với cấp trình độ đào tạo; Pha chế được các dung dịch sử dụng cho một lớp mạ; Vận hành được hệ thống máy, thiết bị trong dây chuyền mạ; Nhận biết và xử lý được các sự cố xẩy ra trong quy trình mạ; Thực hiện được việc bảo quản, bảo dưỡng các máy và thiết bị theo đúng qui định; Thực hiện được công việc kiểm tra và đánh giá chất lượng của lớp mạ;



178. Tên nghề: Chế biến dầu thực vật

­­(1). Mô tả nghề

Nghề chế biến dầu thực vật là nghề sử dụng các máy móc, công cụ của nghề chủ yếu là thiết bị tự động như: Máy nghiền, máy ép, thiết bị chưng sấy, thiết bị làm lạnh; thiết bị thủy hóa, trung hòa, đồng hóa, lọc, tẩy màu,… dụng cụ đo kiểm để sản xuất ra dầu thực vật bằng những qui trình công nghệ phù hợp từ các loại nguyên liệu hạt có dầu nhằm mục đích phục vụ các ngành kinh tế quốc dân và đời sống hàng ngày.



(2). Vị trí làm việc

Trực tiếp tham gia sản xuất trên dây truyền chế biến dầu thực vật của các cơ sở chế biến thực phẩm trong nước hoặc xuất khẩu lao động. Làm tổ trưởng sản xuất, cán bộ kỹ thuật phân xưởng, nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm và trưởng ca các dây truyền chế biến dầu thực vật. Tổ chức quản lý doanh nghiệp sản xuất ngành chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Thiết kế dây truyền chế biến hợp lý trên điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của doanh nghiệp. Vận hành an toàn, đúng quy trình kỹ thuật thiết bị trên dây truyền chế biến đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm, giám sát và sử lý được sự cố trong quy trình sản xuất trên dây truyền chế biến dầu thực vật.



179. Tên nghề: Quản trị dịch vụ giải trí, thể thao

­­(1). Mô tả nghề

Là nghề chuyên về nghiên cứu, khảo sát nhu cầu giải trí, thể thao của khách du lịch và tiến hành lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, tổng kết các dịch vụ giải trí, thể thao…



(2). Vị trí làm việc

Nhân viên quản lý, nhân viên tác nghiệp dịch vụ trong các doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giải trí, thể thao trong và ngoài ngành du lịch.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Các nhiệm vụ chính của nghề bao gồm: Nhận thức chung về nghề quản trị dịch vụ giải trí, thể thao; Thiết kế chương trình, lập kế hoạch và xây dựng chính sách giá cho dịch vụ giải trí, thể thao; Quảng bá và xúc tiến bán dịch vụ; Chuẩn bị tổ chức dịch vụ; Tổ chức điều hành; Xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức dịch vụ giải trí, thể thao; Tổ chức các dịch vụ bổ trợ; Kết thúc và hoàn tất quá trình tổ chức dịch vụ; Tạo lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ trong nghề quản trị dịch vụ giải trí, thể thao; Quản trị nhân lực; Quản trị tài chính; Học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch và đảm bảo an ninh, an toàn trong quá trình tổ chức dịch vụ giải trí, thể thao; Chăm sóc khách hàng… đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng dịch vụ.



180. Tên nghề: Điện đầu máy đường sắt

­­(1). Mô tả nghề

Nghề “Điện đầu máy đường sắt” được sử dụng tại các xí nghiệp đầu máy, nhà máy chế tạo đầu máy. Người thợ nghề “Điện đầu máy đường sắt” làm các công việc chuyên môn: lắp ráp các thiết bị, hệ thống điện hoàn chỉnh trên đầu máy. Đồng thời làm các công việc : bảo dưỡng hệ thống điện đầu máy theo các cấp quy định đối với mỗi loại đầu máy, sửa chữa thiết bị điện đầu máy theo quy trình đã ban hành.



(2). Vị trí làm việc

Có cơ hội làm việc trong tổ điện, điện mạch, điện động lực của các xí nghiệp đầu máy, nhà máy chế tạo đầu máy, các khu công nghiệp có sử dụng đầu máy.



(3). Các nhiệm vụ chính của nghề

Kiểm tra các thiết bị điện; Bảo dưỡng, hiệu chỉnh các thiết bị điện; Bảo dưỡng hiệu chỉnh máy điện; Sửa chữa hệ thống dây dẫn; Sửa chữa các thiết bị điện; Sửa chữa thiết bị điện tử; Sửa chữa máy điện; Thử nghiệm hệ thống điện. Lắp đặt hệ thống điện gồm : Lắp đặt hệ thống điện; Lắp đặt thiết bị điện; Lắp đặt máy điện; Thử nghiệm hệ thống điện.



THÔNG TIN TUYỂN SINH CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

Mã trường

Tên trường và nghề đào tạo

CĐN

TCN

Tuyển
mới


Liên
thông


Tốt nghiệp
THCS


Tốt nghiệp
THPT


 

Hà Nội

 

 

 

 

CDD0101

Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội - Số 131 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội - ĐT: 04.38532034; Fax: 04.38533523

 

Hàn

50

35

5

5

Cắt gọt kim loại

120

35

20

10

Chế tạo khuân mẫu

40

 

 

 

Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí

40

 

5

5

Công nghệ ô tô

150

 

50

160

Vẽ và thiết kế trên máy tính

30

 

 

5

Cơ điện tử

150

 

5

10

Điện tử công nghiệp

100

 

50

10

Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính

60

 

80

10

Điện công nghiệp

100

 

80

10

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

150

 

 

 

Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong CN

40

 

 

 

Thiết kế đồ họa

50

 

50

 

Thiết kế trang web

40

 

5

5

Quản trị mạng máy tính

40

 

2

2

Công nghệ thông tin (UDPM)

50

 

40

5

Kế toán doanh nghiệp

40

 

50

 

Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

40

 

 

 

Chăm sóc sắc đẹp

60

 

300

20

Kỹ thuật chăm sóc tóc

 

 

10

15

Tổng cộng

1.350

70

752

272

CDT0104

Trường CĐN Kỹ thuật Công nghệ - Tổ 58, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội - ĐT: 04.3820141; Fax: 04.38820306

 

Điện công nghiệp

50

 

30

 

Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp

20

 

20

 

Điển tử công nghiệp

50

 

30

 

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

20

 

30

 

Cơ điện tử

20

 

20

 

Cắt gọt kim loại

50

 

20

 

Hàn

20

 

20

 

Chế tạo khuôn mẫu

15

 

20

 

Công nghệ ô tô

50

 

25

 

Kế toán doanh nghiệp

20

 

30

 

Công tác xã hội

20

 

0

 

Quản trị mạng máy tính

20

 

25

 

Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính

20

 

25

 

May thời trang

20

 

100

 

Tổng cộng

395

0

395

0

CDD0108

Trường CĐN Thăng Long - Tổ 45, thị trấn Đông Anh, Hà Nội - ĐT: 04.39655135 Fax: 04.38833296

 

Hàn

35

 

 

 

Điện công nghiệp

35

 

 

 

Tổng cộng

70

0

0

0

CDT0106

Trường CĐN Đường sắt - Phường Thượng Thanh, quận Long Biên, Hà Nội
ĐT: 04.38271264; Fax: 04.38710384

 

Điện công nghiệp

60

35

 

45

Kế toán doanh nghiệp

60

 

 

 

Lái tàu đường sắt

55

 

 

160

Điều hành chạy tàu hỏa

60

 

 

160

Quản trị kinh doanh vận tải đường sắt

35

 

 

35

Thông tin tín hiệu đường sắt

35

 

 

 

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

35

35

 

 

Xây dựng và bảo dưỡng công trình giao thông đường sắt

35

 

 

60

Công nghệ chế tạo & bảo dưỡng đầu máy

 

 

 

35

Công nghệ chế tạo & bảo dưỡng toa xe

 

 

 

35

Vận hành và sửa chữa thiết bị lạnh

 

 

 

35

Lái tàu đường sắt đô thị

 

 

 

35

Vận tải hành khách đường sắt đô thị

 

 

 

35

Thông tin - Tín hiệu đường sắt đô thị

 

 

 

35

Tổng cộng

375

70

0

670

CDT0113

Trường CĐN Giao thông vận tải TW 1 - Thụy An, Ba Vì, Hà Nội
Đt: 0433.863668 Fax: 0433.863451

 

Vận hành máy thi công nền

10

30

 

 

Vận hành máy thi công mặt đường

10

35

 

 

Công nghệ ô tô

30

 

 

 

Sửa chữa máy thi công xây dựng

20

 

 

 

Thí nghiệm và Kiểm tra chất lượng cầu đường bộ

25

20

 

 

Điện dân dụng

30

 

 

 

Điện công nghiệp

25

25

 

 

Hàn

20

 

 

 

Kỹ thuật xây dựng

 

 

 

 

Kỹ thuật chế biến món ăn

40

110

 

 

Công tác xã hội

25

 

 

 

Xây dựng cầu đường bộ

40

 

 

 

Kế toán doanh nghiệp

35

 

 

 

Vận hành máy thi công nền

 

 

50

70

Vận hành máy thi công mặt đường

 

 

20

10

Công nghệ ô tô

 

 

30

35

Sửa chữa máy thi công xây dựng

 

 

20

30

Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cầu đường bộ

 

 

25

10

Điện dân dụng

 

 

15

25

Điện công nghiệp

 

 

10

30

Hàn

 

 

20

10

Kỹ thuật xây dựng

 

 

 

20

Kỹ thuật chế biến món ăn

 

 

45

65

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

 

 

10

10

Sửa chữa điện máy công trình

 

 

10

20

Vận hành cần, cầu trục

 

 

10

15

Lắp đặt cầu

 

 

 

5

Tổng cộng

310

220

265

355

CDT0119

Trường CĐN Kỹ thuật - Công nghệ - Kinh tế SIMCO Sông Đà - Xã Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội - Đt: 0433.979108

 

Hàn

30

 

70

 

Điện dân dụng

70

 

13

57

Điện công nghiệp

70

 

9

61

Lập trình máy tính

15

 

 

 

Quản trị mạng

15

 

 

 

Kế toán doanh nghiệp

20

 

 

 

Kỹ thuật xây dựng

 

 

8

27

Tổng cộng

220

0

100

145

CDD0115

Trường CĐN Văn Lang Hà Nội - Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội - Đt: 04.37615470; Fax: 04.37577568

 

Điện dân dụng

25

25

0

25

Điện công nghiệp

20

35

30

30

Điện tử dân dụng

20

25

0

25

Điện tử công nghiệp

25

35

25

40

Каталог: uploadFiles -> TaiLieuVanBan
TaiLieuVanBan -> Một số nội dung cơ bản của nghị định số 111/2013/NĐ-cp
TaiLieuVanBan -> HỘi nông dân việt nam cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam bch hnd tỉnh hà giang độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TaiLieuVanBan -> Ubnd tỉnh hà giang sở thông tin và truyềN thôNG
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyện hoàng su phì ban chỉ ĐẠO 389 huyện hsp
TaiLieuVanBan -> Ubnd huyÖn Vị Xuyªn B¸o c¸o khsd§ huyện Vị Xuyªn năm 2016 MỤc lụC
TaiLieuVanBan -> ChuyêN ĐỀ 1 giới thiệu chung về BÁo cáo chính trị ĐẠi hộI ĐẠi biểu phụ NỮ toàn quốc lần thứ XII a. Chủ ĐỀ VÀ KẾt cấu báo cáo chính trị

tải về 5.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   35




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương