Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU



tải về 1.03 Mb.
trang1/13
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.03 Mb.
#1411
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Lê Thị Phương

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU SINH HỌC PHÂN TỬ

TRONG NHẬN DẠNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

PHỤC VỤ THỰC THI PHÁP LUẬT VÀ NGHIÊN CỨU

ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Khoa học môi trường

Mã số: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đức Minh

Hà Nội, 2012

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình hoàn thành luận văn thạc sĩ tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Đức Minh, công tác tại Bộ môn Sinh thái môi trường – Khoa Môi trường – Đại học Khoa học tự nhiên. Nếu không có sự quan tâm, hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy thì tôi không thể hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới cô TS. Nguyễn Kiều Băng TâmPGS.TS. Trần Văn Thụy cùng các thầy cô trong Khoa Môi trường cũng như trong bộ môn Sinh thái môi trường đã nhiệt tình giảng dạy để giúp tôi có được hành trang tri thức cho việc thực hiện luận văn và công việc sau này.

Cuối cùng là lời cảm ơn đến tất cả những người bạn và gia đình đã luôn bên cạnh để động viên, giúp đỡ tôi về cả vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt là em Nguyễn Văn Thành – K53 Sinh học – Đại học Khoa học tự nhiên người đã giúp tôi rất nhiều trong việc thực hiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm quí báu trên!

Lê Thị Phương

MỤC LỤC


MỤC LỤC 3

DANH MỤC HÌNH 6

MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10

1.1.Đa dạng sinh học ở Việt Nam 10

1.1.1.Tiềm năng đa dạng sinh học ở Việt Nam 10

1.1.2.Sự suy giảm đa dạng sinh học ở VN hiện nay 13

1.2.Các mối đe dọa đến đa dạng sinh học ở Việt Nam 24

1.2.1.Mối đe dọa gián tiếp 24

1.2.2.Mối đe dọa trực tiếp 25

1.3.1.Những biện pháp đã thực hiện 39

1.3.2.Một số khó khăn trong việc thực hiện 43

1.4.Tổng quan về phương pháp sinh học phân tử sử dụng trong nhận dạng loài 46

1.4.1. Giới thiệu phương pháp mã vạch ADN 46

1.4.2. Các ứng dụng của phương pháp mã vạch ADN 47

1.4.3. Phương pháp mã vạch ADN ứng dụng trong nhận dạng các loài động vật hoang dã 49

1.4.3.Việc áp dụng phương pháp sinh học phân tử trên thế giới 59

CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 61

2.1.Đối tượng nghiên cứu 61

2.2.Phương pháp nghiên cứu 61

2.2.1.Sử dụng các phần mềm ứng dụng trong sinh học 61

2.2.2.Phương pháp đánh giá mức độ hiệu quả trong nhận dạng loài dựa vào khoảng cách 63

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64

3.1.Khoảng cách di truyền gen Cyt b 64

3.2. Khoảng cách di truyền gen COI 69

3.3. So sánh khoảng cách di truyền trung bình giữa hai gen Cyt b và COI 73

3.4. Khoảng cách di truyền trong loài 75

3.4.1. Khoảng cách di truyền trong loài kiểu gen Cyt b và COI 75

*Nhận xét: 80

3.4.2. So sánh khoảng cách di truyền trong loài giữa hai kiểu gen COI và Cyt b 80

3.5. Cây phát sinh loài gen Cyt b và COI 82

3.5.1.Cây phát sinh loài gen Cyt b 82

3.5.2. Cây phát sinh loài gen COI 84

3.6. Thảo luận 85

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87

4.1. Kết luận 87

4.2. Kiến nghị 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89



PHỤ LỤC 91

DANH MỤC BẢNG

STT

TÊN BẢNG

Trang

Bảng 1

Biến động diện tích và độ che phủ của rừng Việt Nam (giai đoạn 1990 - 5/2005)

13

Bảng 2

Số lượng các loài của Việt Nam bị đe dọa toàn cầu (chỉ tính các loài CR, VU và EN) và cấp quốc gia(2004)

21

Bảng 3

Số loài thực vật, động vật và bậc phân hạng trong Sách đỏ Việt Nam (2007)

22

Bảng 4

Các loài bị đe dọa được ghi nhận ở Việt Nam (IUCN, 2006)

23

Bảng 5

Khoảng cách di truyền trung bình gen Cyt b

65

Bảng 6

Khoảng cách di truyền trung bình gen COI

69

Bảng 7

So sánh khoảng cách di truyền trung bình ở một số họ giữa kiểu gen Cyt b và COI

70

Bảng 8

Khoảng cách trong loài giữa các loài theo kiểu gen Cyt b và COI

72

Bảng 9

Thống kê các thông số về khoảng cách trong loài theo tỷ lệ %

77

Bảng 10

So sánh khoảng cách trong loài ở một số loài

78

Bảng 11

Thống kê các thông số về khoảng cách di truyền 2 kiểu gen ty thể Cyt b và COI

83

Bảng 12

Danh mục các loài động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại

90

Bảng 13

Danh mục các loài động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại

92

Bảng 14

Danh mục các loài và các kiểu gen COI, Cyt b trên cơ sở dữ liệu Genbank

97

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá thực trạng và ĐỀ xuất giải pháP

tải về 1.03 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương