1 – Kiến thức cần nhớ



tải về 259.11 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích259.11 Kb.
#29373
  1   2   3

Truong quang hien eakar BÀI TẬP VẬT LÝ 12

TÓM TẮT CÔNG THỨC – PP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1 – Nhận biết phương trình đao động

1 Kiến thức cần nhớ :

– Phương trình chuẩn : x  Acos(t + φ) ; v  –Asin(t + φ) ; a  – 2Acos(t + φ)

– Một số công thức lượng giác : sinα  cos(α – π/2) ; – cosα  cos(α + π) ; cos2α 

cosa + cosb  2cos cos. sin2α 

– Công thức :    2πf

2 Phương pháp :

a – Xác định A, φ, ………

– Đưa các phương trình về dạng chuẩn nhờ các công thức lượng giác.

– so sánh với phương trình chuẩn để suy ra : A, φ, ………..

b – Suy ra cách kích thích dao động :

– Thay t  0 vào các phương trình   Cách kích thích dao động.


Biên độ : A

Tọa độ VTCB : x  A

Tọa độ vị trí biên : x  a ± A
3 Phương trình đặc biệt.

– x  a ± Acos(t + φ) với a  const  

– x a ± Acos2(t + φ) với a  const   Biên độ : ; ’  2 ; φ’  2φ.

4 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa :

A. x  A(t)cos(t + b)cm B. x  Acos(t + φ(t)).cm C. x  Acos(t + φ) + b.(cm) D. x  Acos(t + bt)cm.

Trong đó A, , b là những hằng số.Các lượng A(t), φ(t) thay đổi theo thời gian.

HD : So sánh với phương trình chuẩn và phương trình dạng đặc biệt ta có x  Acos(t + φ) + b.(cm).

Chọn C.


2. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin(t). Pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu ?

A. 0. B. π/2. C. π. D. 2 π.

HD : Đưa phương pháp x về dạng chuẩn : x  Acos(t  π/2) suy ra φ  π/2. Chọn B.

3. Phương trình dao động có dạng : x  Acost. Gốc thời gian là lúc vật :

A. có li độ x  +A. B. có li độ x  A.

C. đi qua VTCB theo chiều dương. D. đi qua VTCB theo chiều âm.

HD : Thay t  0 vào x ta được : x  +A Chọn : A

b Vận dụng :

1. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?

A. x  5cosπt + 1(cm). B. x  3tcos(100πt + π/6)cm

C. x  2sin2(2πt + π/6)cm. D. x  3sin5πt + 3cos5πt (cm).

2. Phương trình dao động của vật có dạng : x  Asin2(t + π/4)cm. Chọn kết luận đúng ?

A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.

C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu π/4.

3. Phương trình dao động của vật có dạng : x  asin5πt + acos5πt (cm). biên độ dao động của vật là :

A. a/2. B. a. C. a. D. a.



4. Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + π/3). Gốc thời gian là lúc vật có :

A. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương B. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm 

C. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương. D. li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm

5. Dưới tác dụng của một lực có dạng : F  0,8cos(5t  π/2)N.

Vật có khối lượng m  400g, dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là :

A. 32cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 8cm.

Dạng 2 – Chu kỳ dao động 



1 Kiến thức cần nhớ :

– Liên quan tới số làn dao động trong thời gian t : T  ; f  ;  

– Liên quan tới độ dãn Δl của lò xo : T  2π hay

với : Δl  (l0  Chiều dài tự nhiên của lò xo)

– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng m :

– Liên quan tới sự thay đổi khối lượng k : Ghép lò xo: + Nối tiếp Þ T2 = T12 + T22

+ Song song: k  k1 + k2 Þ

2 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3

lần vật m thì chu kì dao động của chúng

a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần

HD : Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc :

2. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là :

a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s.



HD : Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo



3. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao

động. Tính độ cứng của lò xo.

a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m)

HD : Chọn C. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động nên ta phải có : T   0,4s

Mặt khác có: .



4. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động

với chu kì T1  0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2  0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai

lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là.

a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s



HD : Chọn A

Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình:

k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức : k  k1 + k2. Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép

b Vận dụng :

1. Khi gắn vật có khối lượng m1  4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 1s.

Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T2 0,5s.Khối lượng m2 bằng bao nhiêu?

a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg

2. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1  1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì

chu kì dao động là T2  2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên :

a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s

3. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động

với chu kì T1  0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2  0,8s. Khi mắc vật m

vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là

a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s



4. Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo hai vật có

khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao động của con lắc.

a) b) Δl0  6,4cm ;   12,5(rad/s)

c) d)



5. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f 0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là

a) m 2m b) m 3m c) m 4m d) m 5m



6. Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k  40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì

chu kì dao động của hệ bằng /2(s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu

a) 0,5kg ; 1kg b) 0,5kg ; 2kg c) 1kg ; 1kg d) 1kg ; 2kg

7. Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của

con lắc trong một đơn vị thời gian:

A. tăng /2 lần. B. tăng lần. C. giảm /2 lần. D. giảm lần.
Dạng 3 – Xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t và t’  t + Δt

1 Kiến thức cần nhớ :

– Trạng thái dao động của vật ở thời điểm t :

 Hệ thức độc lập : A2 +

 Công thức : a  2x 

– Chuyển động nhanh dần nếu v.a > 0 – Chuyển động chậm dần nếu v.a < 0

2 Phương pháp :

* Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động ở thời điểm t

– Cách 1 : Thay t vào các phương trình :  x, v, a tại t.

– Cách 2 : sử dụng công thức : A2 +  x1 ±

A2 +  v1 ± 

*Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t.

– Biết tại thời điểm t vật có li độ x  x0.

– Từ phương trình dao động điều hoà : x = Acos(t + φ) cho x = x0

– Lấy nghiệm : t + φ =  với ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0)

hoặc t + φ = –  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)

– Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là :

hoặc



3 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức : a   25x (cm/s2)

Chu kì và tần số góc của chất điểm là :

A. 1,256s ; 25 rad/s. B. 1s ; 5 rad/s. C. 2s ; 5 rad/s. D. 1,256s ; 5 rad/s.

HD : So sánh với a   2x. Ta có 2  25    5rad/s, T   1,256s. Chọn : D.

2. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  2cos(2πt – π/6) (cm, s)

Li độ và vận tốc của vật lúc t  0,25s là :

A. 1cm ; ±2π.(cm/s). B. 1,5cm ; ±π(cm/s). C. 0,5cm ; ±cm/s. D. 1cm ; ± π cm/s.

HD : Từ phương trình x  2cos(2πt – π/6) (cm, s)  v   4πsin(2πt – π/6) cm/s.

Thay t  0,25s vào phương trình x và v, ta được :x  1cm, v  ±2(cm/s) Chọn : A.



3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(20t – π/2) (cm, s).

Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là :

A. 10m/s ; 200m/s2. B. 10m/s ; 2m/s2. C. 100m/s ; 200m/s2. D. 1m/s ; 20m/s2.

HD : Áp dụng :  A và  2A Chọn : D

4. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +)cm.

Biết li độ của vật tại thời điểm t là 4cm. Li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s là :



HD :

 Tại thời điểm t : 4  10cos(4πt + π/8)cm. Đặt : (4πt + π/8)  α  4  10cosα

 Tại thời điểm t + 0,25 : x  10cos[4π(t + 0,25) + π/8]  10cos(4πt + π/8 + π)   10cos(4πt + π/8)  4cm.

 Vậy : x   4cm 



b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  4cos(20πt + π/6) cm. Chọn kết quả đúng :

A. lúc t  0, li độ của vật là 2cm. B. lúc t  1/20(s), li độ của vật là 2cm.

C. lúc t  0, vận tốc của vật là 80cm/s. D. lúc t  1/20(s), vận tốc của vật là  125,6cm/s.

2. Một chất điểm dao động với phương trình : x  3cos(10πt  π/6) cm. Ở thời điểm t  1/60(s) vận tốc và gia tốc của vật có giá trị nào sau đây ?

A. 0cm/s ; 300π2cm/s2. B. 300cm/s ; 0cm/s2. C. 0cm/s ; 300cm/s2. D. 300cm/s ; 300π2cm/s2



3. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(10t  3π/2)cm.

Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là :

A. 30cm. B. 32cm. C. 3cm. D.  40cm.

4. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s).

Lấy π2  10, π  3,14. Vận tốc của vật khi có li độ x  3cm là :

A. 25,12(cm/s). B. ±25,12(cm/s). C. ±12,56(cm/s).  D. 12,56(cm/s).

5. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s).

Lấy π2  10, π  3,14. Gia tốc của vật khi có li độ x  3cm là :

A. 12(m/s2). B. 120(cm/s2). C. 1,20(cm/s2).  D. 12(cm/s2).

6. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là  6cm, li độ của vật tại thời điểm t’  t + 0,125(s) là :

A. 5cm. B. 8cm. C. 8cm. D. 5cm.



7. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 5cm, li độ của vật tại thời điểm t’  t + 0,3125(s).

A. 2,588cm. B. 2,6cm. C. 2,588cm. D. 2,6cm.

Dạng 4 – Xác định thời điểm vật đi qua li độ x0 – vận tốc vật đạt giá trị v0

1 Kiến thức cần nhớ :

 Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm

 Phương trình vận tốc có dạng : v  -Asin(t + φ) cm/s.

2 Phương pháp :

a Khi vật qua li độ x0 thì :

x0  Acos(t + φ)  cos(t + φ)  cosb  t + φ ±b + k2π

* t1  + (s) với k  N khi b – φ > 0 (v < 0) vật qua x0 theo chiều âm

* t2  + (s) với k  N* khi –b – φ < 0 (v > 0) vật qua x0 theo chiều dương

kết hợp với điều kiện của bai toán ta loại bớt đi một nghiệm

Lưu ý : Ta có thể dựa vào “ mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ ”. Thông qua các bước sau

* Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R  A (biên độ) và trục Ox nằm ngang

*Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì

– Xác định vị trí vật lúc t (xt đã biết)

* Bước 3 : Xác định góc quét Δφ  ?

* Bước 4 :  t  T



b Khi vật đạt vận tốc v0 thì :

v0  -Asin(t + φ)  sin(t + φ)  sinb 

với k  N khi và k  N* khi

3 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là :

A) s. B) s C) s D) s



HD : Chọn A

Cách 1 : Vật qua VTCB: x  0  2t  /2 + k2  t  + k với k  N

Thời điểm thứ nhất ứng với k  0  t  1/4 (s)

Cách 2 : Sử dụng mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ.

B1  Vẽ đường tròn (hình vẽ)

B2  Lúc t  0 : x0  8cm ; v0  0 (Vật đi ngược chiều + từ vị trí biên dương)

B3  Vật đi qua VTCB x  0, v < 0

B4  Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M0 và M1. Vì φ  0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm thứ nhất vật qua VTCB ứng với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc φ   t  T  s.



2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :

A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)




tải về 259.11 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương