1 – Kiến thức cần nhớ



tải về 259.11 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích259.11 Kb.
#29373
1   2   3

HD : Thực hiện theo các bước ta có :

Cách 1 :

Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với vị trí M1 : v < 0  sin > 0, ta chọn nghiệm trên

với  t  + s

Cách 2 :


 Lúc t  0 : x0  8cm, v0  0

 Vật qua x 4 là qua M1 và M2. Vật quay 1 vòng (1chu kỳ) qua x  4 là 2 lần. Qua lần thứ 2009 thì phải quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1.

Góc quét . Chọn : A

b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x  2cm theo

chiều dương.

A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s

2. Vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cosπt (cm,s). Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm :

A. 2,5s. B. 2s. C. 6s. D. 2,4s



3. Vật dao động điều hòa có phương trình : x  4cos(2πt - π) (cm, s). Vật đến điểm biên dương B(+4) lần thứ 5 vào

thời điểm :

A. 4,5s. B. 2,5s. C. 2s. D. 0,5s.

3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x  3cm lần thứ 5 là :

A. s.  B. s. C. s. D. s.



4. Một vật DĐĐH với phương trình x  4cos(4t + π/6)cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x  2cm, kể từ t  0, là

A) s. B) C) D) Đáp án khác



5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x  4 lần thứ 2008 theo chiều

âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :

A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)

6. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  4cm, pha ban đầu là 5π/6.

Tính từ lúc t  0, vật có toạ độ x  2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:

A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s

Dạng 5 – Viết phương trình dao động điều hòa – Xác định các đặc trưng của một DĐĐH.



1 Phương pháp :

* Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ………

- Gốc tọa độ tại VTCB

- Chiều dương ……….

- Gốc thời gian ………

* Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm

* Phương trình vận tốc : v  -Asin(t + φ) cm/s

* Phương trình gia tốc : a  -2Acos(t + φ) cm/s2



1 Tìm

* Đề cho : T, f, k, m, g, l0

-   2πf  , với T , N – Tổng số dao động trong thời gian Δt

Nếu là con lắc lò xo : nằm ngang treo thẳng đứng

 , (k : N/m ; m : kg)   , khi cho l0  .

* Đề cho x, v, a, A 

-   

2 – Tìm A

* Đề cho : cho x ứng với v  A =

- Nếu v  0 (buông nhẹ)  A x

- Nếu v  vmax  x  0  A 

* Đề cho : amax  A 

* Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD  A = .

* Đề cho : lực Fmax  kA.  A = .

* Đề cho : lmax và lmin của lò xo  A = .

* Đề cho : W hoặc hoặc  A = .Với W  Wđmax  Wtmax.

* Đề cho : lCB,lmax hoặc lCB, lmim  A = lmax – lCB hoặc A = lCB – lmin.



3 - Tìm (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu

* Nếu t  0 :

- x  x0 , v  v0  φ  ?

- v  v0 ; a  a0  tanφ   φ  ?

- x0 0, v v0 (vật qua VTCB) 

- x x0, v 0 (vật qua VTCB) 

* Nếu t  t1 :  φ  ? hoặc  φ  ?

Lưu ý : – Vật đi theo chiều dương thì v > 0  sinφ < 0; đi theo chiều âm thì v < 0 sin > 0.

– Trước khi tính φ cần xác định rõ φ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác

– sinx cos(x –) ; – cosx  cos(x + π) ; cosx  sin(x + ).

Các trường hợp đặc biệt :

Chọn gốc thời gian t  0 là :

– lúc vật qua VTCB x0  0, theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – π/2.

– lúc vật qua VTCB x0  0, theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ  π/2.

– lúc vật qua biên dương x0  A : Pha ban đầu φ  0.

– lúc vật qua biên dương x0  – A : Pha ban đầu φ  π.

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – .

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – .

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ  .

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ 

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  –.

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – .

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ  .

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ .

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – .

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều dương v0 > 0 : Pha ban đầu φ  – .

– lúc vật qua vị trí x0 theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ  .

– lúc vật qua vị trí x0  – theo chiều âm v0 < 0 : Pha ban đầu φ .

3 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A  4cm và T  2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :

A. x  4cos(2πt  π/2)cm. B. x  4cos(πt  π/2)cm. C. x  4cos(2πt  π/2)cm. D. x  4cos(πt  π/2)cm.



HD :    2πf  π. và A  4cm  loại B và D.

 t  0 : x0  0, v0 > 0 : chọn φ  π/2  x  4cos(2πt  π/2)cm. Chọn : A



2. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm với f  10Hz. Lúc t  0 vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là :

A. x  2cos(20πt  π/2)cm. B.x  2cos(20πt  π/2)cm. C. x  4cos(20t  π/2)cm. D. x  4cos(20πt  π/2)cm.



HD :    2πf  π. và A  MN /2  2cm  loại C và D.

 t  0 : x0  0, v0 > 0 : chọn φ  π/2  x  2cos(20πt  π/2)cm. Chọn : B



3. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc   10π(rad/s). Trong quá trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm. Chọn gố tọa độ tại VTCB. chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là :

A. x  2cos(10πt  π)cm. B. x  2cos(0,4πt)cm. C. x  4cos(10πt  π)cm. D. x  4cos(10πt + π)cm.



HD :    10π(rad/s) và A  2cm.  loại B

 t  0 : x0  2cm, v0  0 : chọn φ  π  x  2cos(10πt  π)cm. Chọn : A



b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hòa với   5rad/s. Tại VTCB truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương. Phương

trình dao động là:

A. x  0,3cos(5t + /2)cm. B. x  0,3cos(5t)cm. C. x  0,3cos(5t  /2)cm. D. x  0,15cos(5t)cm.

2. Một vật dao động điều hòa với   10rad/s. Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x  2cm và đang đi về

vị trí cân bằng với vận tốc 0,2m/s theo chiều dương. Lấy g 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng

A. x  4cos(10t + /6)cm. B. x  4cos(10t + 2/3)cm.

C. x  4cos(10t  /6)cm. D. x  4cos(10t + /3)cm.



3. Một vật dao động với biên độ 6cm. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x  3cm theo chiều dương với gia tốc

có độ lớn /3cm/s2. Phương trình dao động của con lắc là :

A. x = 6cos9t(cm) B. x  6cos(t/3  π/4)(cm). C. x  6cos(t/3  π/4)(cm). D. x  6cos(t/3  π/3)(cm).

4. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s. Vật qua VTCB với vận tốc v0  31,4cm/s. Khi t  0, vật qua vị trí có li độ x  5cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 210. Phương trình dao động của vật là :

A. x  10cos(πt +5π/6)cm. B. x  10cos(πt + π/3)cm. C. x  10cos(πt  π/3)cm. D. x  10cos(πt  5π/6)cm.



5. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 cm/s, thì phương trình dao động của quả cầu là :

A. x 4cos(20t  π/3)cm. B. x 6cos(20t + π/6)cm. C. x 4cos(20t + π/6)cm. D. x 6cos(20t  π/3)cm.


Dạng 6 – Xác định quãng đường và số lần vật đi qua ly độ x0 từ thời điểm t1 đến t2

1 Kiến thức cần nhớ :

Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm

Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s

Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N  n + với T 



Trong một chu kỳ : + vật đi được quãng đường 4A

+ Vật đi qua ly độ bất kỳ 2 lần

* Nếu m  0 thì: + Quãng đường đi được: ST  n.4A

+ Số lần vật đi qua x0 là MT  2n

* Nếu m  0 thì : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1 + φ)cm và v1 dương hay âm (không tính v1)

+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2 + φ)cm và v2 dương hay âm (không tính v2)

Sau đó vẽ hình của vật trong phần lẽ chu kỳ rồi dựa vào hình vẽ để tính Slẽ và số lần Mlẽ vật đi qua x0 tương ứng.

Khi đó: + Quãng đường vật đi được là: S ST +Slẽ

+ Số lần vật đi qua x0 là: MMT + Mlẽ



2 Phương pháp :

Bước 1 : Xác định : (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)

Bước 2 : Phân tích : t  t2 – t1  nT + t (n N; 0 ≤ t < T)

Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.

Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2 : * Nếu v1v2 ≥ 0 

* Nếu v1v2 < 0 



Lưu ý : + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox

+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và

chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.

+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: với S là quãng đường tính như trên.

3 Bài tập :

a Ví dụ :

1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được

trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc là : (t  0)

A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.

HD : Cách 1 :

 tại t  0 :  Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương

 tại thời điểm t  π/12(s) : Vật đi qua vị trí có x  6cm theo chiều dương.

 Số chu kì dao động : N   2 +  t  2T +  2T + s. Với : T  s

 Vậy thời gian vật dao động là 2T và Δt π/300(s)

 Quãng đường tổng cộng vật đi được là : St  SnT + SΔt



Với : S2T  4A.2  4.12.2  96m.

 SΔt  6  0  6cm

 Vậy : St  SnT + SΔt  96 + 6  102cm. Chọn : C.

Cách 2 : Ứng dụng mối liên hệ giữa CĐTĐ và DĐĐH

 tại t  0 :  Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương

 Số chu kì dao động : N   2 +

 t  2T +  2T + s. Với : T  s

 Góc quay được trong khoảng thời gian t : α  t  (2T + )  2π.2 +

 Vậy vật quay được 2 vòng + góc π/6  quãng đường vật đi được tương ứng la : St  4A.2 + A/2  102cm. 

b Vận dụng :

1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong

khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :

A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm.



tải về 259.11 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương