Số Đvht: 6 Đvht trình độ: Sinh viên năm thứ tư



tải về 78.84 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích78.84 Kb.
#15510
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN VĂN HỌC TRUNG QUỐC
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

Tên môn học : Văn học Trung Quốc


  • Số ĐVHT: 6 ĐVHT

  • Trình độ: Sinh viên năm thứ tư

  • Thời gian: 90 tiết lên lớp


I ) Mục tiêu môn học:

  • Giúp học sinh tìm hiểu lịch sử phát triển của văn học qua các giai đoạn lịch sử Trung Quốc.

  • Thông qua bài nghe, học sinh hiểu cảm nhận được cái hay cái đẹp trong một tác phẩm văn học.


II ) Yêu cầu đạt được của môn học:

  • Sau khi hoàn thành 90 tiết học, học sinh có cái nhìn tổng quát về sự phát triển của văn học trên cơ sở tìm hiểu tác giả, tác phẩm và các loại hình sáng tác.

  • Cảm thụ và bình luận được một khía cạnh trong tác phẩm.


III ) Nội dung môn học:

  • Giới thiệu sự phát triển của lịch sử văn học cổ đại Trung Quốc từ thời thượng cổ (trước thế kỷ 21 TCN) đến thời cận đại (năm 1840)

  • Tìm hiểu một số tác phẩm văn học tiêu biểu ở một số thời kỳ.

Cụ thể như sau:


Tuần

Nội dung giảng dạy

(Giáo trình Lịch sử văn học cổ đại Trung Quốc)



Số tiết/lớp

Số tiết/tuần/

lớp


1

Bài 1: Văn học trước thời Tần 1

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


2

Bài 2: Văn học trước thời Tần 2

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


3

Bài 3: Văn học thời Tần

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


4

Bài 4: Văn học thời Nguỵ Tấn Nam Bắc triều

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


5

Bài 5: Văn học thời Đường

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


6

Bài 6: Văn học thời Tống, Nguyên

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


7

Bài 7: Văn học thời Minh

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


8

Bài 8: Văn học thời Thanh


5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


9

Bài 9: Văn học thời cận đại

KIỂM TRA GIỮA KỲ



5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


10

Bài 10: Kinh Thi

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


11

Bài 11: Chiến quốc sách

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


12

Bài 12: Dân ca nhạc phủ thời Hán

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


13

Bài 13: Đào Uyên Minh – Đào hoa nguyên ký

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


14

Bài 14: Thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


15

Bài 15: Thơ Lý Thương Ẩn

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


16

Bài 16: Từ Tô Thức

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


17

Bài 17: Từ Lý Thanh Chiếu

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp


18

Bài 18: Ngô Kính Tử- Nho lâm ngoại sử

5 tiết/

5 lớp


5 tiết/tuần/

5 lớp



IV ) Tài liệu sử dụng:

- Giáo trình : 《中国古代文学史纲》宋尚斋 编著,北京语言大学出版社,2005。

  • Tài liệu tham khảo cho giáo viên :

《中国诗歌简史》张建业 著,中国青年出版社,1986。

《中国文学发展史》刘大杰 著,中华书局,1999。

《中国文学史》游国恩、王起、萧涤非、季镇淮、费振刚 主编,人民文学出版社,1999。

《汉语听力说话教学法》杨惠元 著,北京语言文化大学出版社,2003。



  • Tài liệu tham khảo cho học sinh :

《中国文学》杨公骥 主编,中央广播电视大学出版社,1995。
V ) Phương pháp giảng dạy:

  • Giáo viên cung cấp tài liệu cho học sinh tự nghiên cứu trước giờ lên lớp.

  • Giáo viên giảng, học sinh nghe và tự ghi chép.

VI ) Kiểm tra, đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ : Lựa chọn một số nội dung tiêu biểu trong các bài đã học để kiểm tra.

  • Thi hết học phần : Phần lịch sử văn học thi theo hình thức: phán đoán đúng sai, điền chỗ trống, hoàn thành câu. Phần trích giảng văn học thi theo hình thức: trả lời câu hỏi, viết cảm nhận, đánh giá.

  • Đánh giá : Chấm theo thang điểm 100,sau đó quy về thang điểm 10.


Mẫu đề thi:
Tr­êng §H Ngo¹i Ng÷ HN ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN

Khoa tiÕng Trung Quèc M«n :Văn học Trung Quốc (90 phót)


Hä tªn: Líp: Sè BD:

Ngµy sinh : Ngµy thi: / /




  1. 判断正误

1.

《论语》、《孟子》、《墨子》、《庄子》是先秦散文的代表。

( )

2.

“有朋自远方来,不亦乐乎?”,“已所不欲,勿施于人” 是孔子《孟子》中的名言。

( )

3.

《孟子》的思想核心是“兼爱”,要求不同等级的人之间实行有差别的爱.

( )

4.

孟子“仁政”学说的理论基础是“性善论”。

( )

5.

荀子是战国时代儒家学派的代表人物。

( )

6.

孔子、荀子、孟子都是儒家学派的人。

( )

7.

《庄子》一书中的思想核心是“道”,指的是自然规律、生活的道德等。

( )

8.

《庄子》中的思想只有消极的一面,它给人们的只是逃避社会的方法。

( )

9.

乐府民歌虽是民间的创作,但能统治汉代当时的文坛,是因为它有强大的生命力。

( )

10.

“感于哀乐,缘事而发”是汉代辞赋的特点。

( )

11.

汉乐府民歌一个突出的内容是抒发文人们的雄心壮志。

( )

12.

汉乐府民歌反映两汉社会的生活,它发扬了《诗经》的现实主义精神。

( )

13.

老子是道家学派的开创者。他出生的年代晚于孔子。

( )

14.

古诗19首的形式是完整的4言诗。

( )

15.

古诗19首是东汉末年反映人们的思想感情的一组叙事诗。

( )

16.

明代的通俗文学很发达,其中的一个原因就是白话文学的发展。

( )

17.

反映政治的弊端、社会的黑暗、人民的愿望是明代长篇小说的艺术成就。

( )

18.

《三国演义》这部书的历史依据是北宋末年农民的起义。

( )

19.

以塑造刘备和曹操这两个完全对立的人物形象,作者反映了人民拥护仁君,反对暴君的愿望。

( )

20.

《水浒传》是民间作家和文人结合创作的文言文长篇小说。

( )

21.

《西游记》中的孙悟空形象处处体现了社会人的性格、神性和动物的特征。

( )

22.

描写孙悟空的出身和大闹天宫的故事是《西游记》一书中的最后部分,这个部分是全书的主体。

( )

23.

《西游记》的语言特点是幽默和生动。

( )

24.

《金瓶梅》是一部暴露性的小说,集中描写西门庆家庭内部的种种矛盾。

( )

25.

《金瓶梅》是中国古代文学第一部以神话为题材的作品。

( )




  1. 请选择适当的内容填空




    1. 春秋、战国时期出现的.......................................局面,指的是各个学术流派竞相争论,著述,表达自己不同的思想和政治主张。

    2. .............................是战国后期法家的代表人物。

    3. 《史记》是西汉著名.......................................司马迁写的一部史书,叙述了中国从.............到....................三千年来多方面的历史发展。两千多年来,它一直是.....................................和.............................学习的典范。

    4. 李斯是...........代文学唯一的作家。他的代表作是《谏逐客书》。

    5. ...........................的政治主张是“无为而治”。

    6. 汉代出现一种歌功颂德、铺张扬厉的文体,那就是..........................。

    7. .............................写的《汉书》,与《史记》齐名,史称“史汉”。

    8. 汉乐府民歌有一个代表作,写的是旧社会中典型的家庭婚姻悲剧,这个代表作的名字是..................................................。

    9. “迢迢牵牛星,皎皎河汉女。纤纤擢素手,札札弄机杼。中日不成章,泣涕零如雨。河汉清且浅,相去复几许。盈盈一水间,脉脉不得语”这首诗是................................................中的一篇。

    10. 《诗经》中的第一篇描写男女爱情的诗叫............................。



  1. 回答问题

    1. 罗贯中的《三国演义》是怎么成书的 ?

    2. 简述《金瓶梅》的思想内容?

    3. 简述《西游记》的思想内容及其艺术成就?


tải về 78.84 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương