Trường Đại học Sư phạm



tải về 2.14 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích2.14 Mb.
#34107
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

3. Tóm tắt nội dung môn học

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.



5.Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN



6.Tài liệu tham khảo

[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:



8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

8.1.1. Nội dung 1: Chuyền bóng lật sau đầu (nam,nữ)

8.1.2. Nội dung 2: Đập bóng biên số 4(nam), phát bóng cao tay 3m cuối sân (nữ). 8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

- Nội dung 1 Chuyền bóng sau đầu.

- Nội dung 2: Đập bóng biên số 4.

- Nội dung 3: Thể lực (nhảy dây nam, nữ).

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 2

(INTENSIVE VOLLEYBALL 2)



Mã số học phần: SVB442

1. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6)

- Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 Thực hành: 52

- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 331

- Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 1

- Môn song hành: Không

- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học:

- Phát triển được sức bền, các bài tập thể lực chung và thể lực chuyên môn.

- Nắm được một số điều luật cơ bản trong môn bóng chuyền.

- Phân tích được các giai đoạn của kỹ thuật đệm, chuyền, phát, đập bóng…

- Hiểu và phân tích được những yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến thành tích của môn bóng chuyền. Rèn luyện kỹ năng phân tích, phát triển tư duy trong học tâp luyện và thi đấu,vận dụng được các kỹ thuật trong thi đấu và giảng dạy.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.



4. Mô tả bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.



5.Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN



6.Tài liệu tham khảo

[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:



8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

8.1.1. Nội dung 1: Phát bóng cao tay trong vạch giới hạn tấn công (nam, nữ)

8.1.2. Nội dung 2: Đập bóng Biên số 2(nam) Biên số 4(nữ)

8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

- Nội dung 1 + Phát bóng cao tay trong vạch giới hạn tấn công (nam, nữ)

- Nội dung 2: + Đập bóng Biên số 2 (nam) Biên số 4 (nữ)

- Nội dung 3: + Thể lực: Chạy rẻ quạt

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 3

(INTENSIVE VOLLEYBALL 3)



Mã số học phần: SVB443

1. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6)

- Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 , Thực hành: 52

- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 332

- Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 2

- Môn song hành: Không

- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học:

- Hiểu và phân tích được những sai lầm thường mắc cũng như các biện pháp khắc phục trong từng giai đoạn của kỹ thuật.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát trong học thực hành.

- Trình bày được phương pháp huấn luyện môn bóng chuyền

- Biết vận dụng các kiến thức của môn học thực hiện công tác huấn luyện sau này.

- Trình bày được phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng chuyền



3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.

( Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.

4.Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN



5.Tài liệu tham khảo

[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

6. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần

- Hoàn thành các bài tập được giao.

7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:



8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

8.1.1. Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công

8.1.2. Nội dung 2: +Thể lực: Bật với bảng

8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công

Nội dung 2: +Thể lực: Bật với bảng


TÊN HỌC PHẦN: BÓNG CHUYỀN CHUYÊN SÂU 4

(INTENSIVE VOLLEYBALL 4)



Mã số học phần: SVB444

1. Thông tin môn học

- Số tín chỉ: 4 (1.3.6)

- Số tiết: 60 Tổng: 60, Lý thuyết: 8 Thực hành: 52

- Môn tiên quyết: Bóng chuyền SVB 333

- Môn học trước: Bóng chuyền chuyên sâu 3

- Môn song hành: Không

- Ghi chú khác:

2. Mục tiêu môn học

- Vận dụng được kiến thức đã học tổ chức c ác giải đấu và làm thư ký của các giải đấu bóng chuyền.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, phát triển tư duy trong học lý thuyết, thực hành.

- Trình bày được tiến trình giảng dạy và các bài tập sử dụng trong giảng dạy kỹ chiến thuật.

- Thực hiện vận dụng được kế hoạch, tiến độ giảng dạy tập luyện và huấn luyện môn bóng chuyền.

Biết định hướng về nghiên cứu khoa học.



3. Tóm tắt nội dung môn học

Chương trình môn học bóng chuyền dành cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất nhằm giúp sinh viên đạt được trình độ hướng dẫn viên bóng chuyền cơ sở, giáo viên giảng dạy bóng chuyền trong các trường PTTH và PTCS (thông qua học phần bắt buộc). Sau khi kết thúc học phần tự chọn có thể đảm nhiệm việc hướng dẫn tập luyện bóng chuyền trong các trường trung học chuyên nghiệp và cao đẳng.



4. Mô tả bằng tiếng Anh

Elective Program for Students volleyball Physical Education majors to help students achieve proficiency guides basis volleyball, volleyball teachers teaching in high schools and junior high. After finishing elective courses may be responsible for guiding the practice volleyball in high schools and professional colleges.



5.Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Đức Tuân (2015), Đề cương bài giảng môn bóng chuyền, Trường ĐHSP - ĐHTN



6.Tài liệu tham khảo

[2] Trần Đức Phấn (2013), Giáo trình bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Tổng cục TDTT (2010), Luật bóng chuyền, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp >80% tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:



8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

8.1.1. Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công

8.1.2. Nội dung 2: + Đập bóng nhanh vị trí số 3 (nam) đập biên số 2 (nữ).

8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

8.2. Thi kết thúc học phần (50%):

Nội dung 1: + Phối hợp Phòng thủ phản công.

Nội dung 2: + Đập bóng nhanh vị trí số 3 (nam) đập biên số 2 (nữ).

Nội dung 3: +Thể lực: Nhảy dây.

TÊN HỌC PHẦN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 2

(SPORT THEORY AND METHOD 2)

Mã học phần: STM941

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 Số tiết: 45 Tổng :45 LT: 35 Thảo luận: 10.

- Loại môn học: Bắt buộc.

- Các học phần tiên quyết: Lý luận và PP TDTT 1 MSHP: STM941

- Môn học trước: Không.

- Môn học song hành: Không.

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

Trang bị kiến thức cơ bản nhất về lý luận và phương pháp TDTT, hiểu những đặc điểm riêng về phương pháp GDTC và một số vấn đề về tập luyện TDTT trong trường học nói riêng. Đặc biệt là để đào tạo giáo viên THPT.



2.2. Kỹ năng:

Có kỹ năng hiểu và vận dụng các phương pháp trong GDTC vào giảng dạy thực tiễn ở các trường phổ thông.



2.3. Thái độ :

Tự giác tích cực trong hoc tập.



3. Nội dung tóm tắt môn học

Lý luận và phương pháp thể dục thể thao là môn khoa học về các quy luật và cơ sở phương pháp chung thống nhất trong lĩnh vực TDTT. Mục đích môn người học có kiến thức về bản chất về phương pháp tổ chức các quá trình giáo dục thể chất, hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tiễn công tác. Đồng thời người học biết nhận thức và phân tích TDTT như một hiện tượng xã hội. Đây là cơ sở lý luận giúp sinh viên nhận thức sâu sắc đường lối TDTT của Đảng và nhà nước.



4. Mô tả bằng tiếng Anh

Theory and method of sports science is based on the laws and the most common method in the field of sports. For subjects who have knowledge of the nature of the method of organizing the process of physical education, skills formation approach to practical work. Also learn awareness and analysis of sports as a social phenomenon is the theoretical basis to help students deeply aware sport line of the Party and State.



5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Thị Thái Thanh (2012), Đề cương bài giảng môn Lý luận và phương pháp TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành(nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có):

Thực tế chuyên môn ở trường THPT



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 2 điểm (b)

  • Chuyên cần: (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 điểm (e)

  • Thực tế chuyên môn: 1 điểm

  • Điểm thi kết thúc học phần: (f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.
TÊN HỌC PHẦN : SINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO 2

(SPORT PHYSIOLOGY 2)

Mã học phần: SPL941

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 03 (2.1.)

- Số tiết: 45 Tổng: 45 , LT: 30 , TL: 30

- Loại môn học: Bắt buộc.

- Môn tiên quyết: Không.

- Môn học trước: Sinh lý học thể dục thể thao 1 MSHP: SPL 241

- Môn song hành: Không

- Bộ môn: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2.Mục tiêu môn học

2.1.Kiến thức:

Nhằm cho giúp sinh viên nắm được những đặc điểm chung của các bài tập thể thao, cơ sở sinh lý của các tố chất vận động cũng như trạng thái cơ thể xuất hiện trước, trong, sau khi tập luyện thể thao



2.2.Kỹ năng:

Biết được các phương pháp huấn luyện các tố chất vận động cho người tập ở các lứa tuổi cũng như các cơ sở sinh lý tập luyện thể thao cho phụ nữ.



2.3.Thái độ:

Biết lựa chọn bài tập hợp lý, vận dụng được trong giảng dạy ở phổ thông và huấn luyện thể thao



3. Tóm tắt nội dung môn học

Sinh lý học chuyên nghiên cứu về hoạt động chức năng của các tế bào, các cơ quan, hệ thống cơ quan trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với môi trường xung quanh để cơ thể có thể tồn tại và phát triển. Sinh lý học thể dục thể thao là một chuyên ngành của sinh lý học, chuyên nghiên cứu về hoạt động của cơ thể con người trong điều kiện tập luyện thể dục thể thao nhằm đảm bảo cho cơ thể tồn tại, phát triển một cách tối ưu nhất và thích ứng được với điều kiện đặc biệt của tập luyện, thi đấu thể dục thể thao, nhằm nâng cao sức khỏe cho con người.



4. Mô tả bằng tiếng Anh

Physiological research on the functioning of cells, organs, organ systems in relation to each other and between them and the surrounding environment so that the body can survive and develop. Sport Physiology is a discipline of physiology, specializing in research on the operation of the human body in terms of exercise and sports to ensure that the body exists, developed at advantages and adapted to the special conditions of exercise, play sports, in order to improve human health.



5. Tài liệu học tập

[1] Trương Tấn Hùng (2013), Đề cương bài giảng sinh lý học thể dục thể thao, Trường ĐHSP Thái Nguyên.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Lưu Quang Hiệp – Phạm Thi Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Phạm Thị Thiệu (2012), Giáo trình Sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận. Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá và thang điểm

Đánh giá: Điểm thứ 1: 30% Hai bài kiểm tra viết (50 phút)

Điểm thứ 2: 70% Thi viết cuối kì (120 phút).

TÊN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

(SPORTS MANAGEMENT)

Mã học phần: SMG921

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 30

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

- Có kiến thức khoa học về quản lý TDTT vững vàng; Có năng lực chuyên môn để tự học suốt đời.

- Hiểu và nắm được những kiến thức nhất định về quản lý hoạt động TDTT trong các tổ chức và doanh nghiệp, có khả năng tự lập, sáng tạo, tự nâng cao tri thức, có năng lực tự phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề.

2.2. Kỹ năng:

Có năng lực nghiệp vụ và tố chất cần thiết để đảm đương nhiệm vụ trong quản lý TDTT khác nhau như: quản lý phong trào TDTT quần chúng, rèn luyện sức khoẻ vui chơi giải trí, truyền bá và phát triển lĩnh vực TDTT quần chúng, quản lý cán bộ TDTT, quản lý các công trình và cơ sở vật chất TDTT, quản lý thể thao chuyên nghiệp…



2.3. Thái độ:

- Có phẩm chất chính trị, ý thức phát triển nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, trách nhiệm cộng đồng, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Năng động, cập nhật kiến thức và phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo trong công việc;

- Có ý thức trách nhiệm và có hoài bão về nghề nghiệp được đào tạo;

- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp và thái độ phục vụ tốt.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần Quản lý TDTT trang bị kiến thức cơ bản về cơ sở, bản chất, nguyên tắc, phương pháp, mục tiêu và chức năng quản lý trong lĩnh vực TDTT cũng như hệ thống tổ chức quản lý và hoạt động quản lý của TDTT. Giúp sinh viên nâng cao hiểu biết và vận dụng vào hoạt động tổ chức quản lý các hoạt động TDTT ở cơ sở và trường học sau khi tốt nghiệp.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Sports Management equips students with basic knowledge of its insights, principles, methods, objectives and functions in the field as well as the systems of management and operation in physical education and sports. It helps students improve their understanding and apply the obtained knowledge in practical operational management and organization of sport activities at work after their graduation.

5. Tài liệu học tập

[1] Hà Quang Tiến (2015), Đề cương bài giảng môn Quản lý TDTT, Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Đình Bẩm (1998), Giáo trình quản lý TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] UB TDTT (2000), Pháp lệnh thể dục, thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Uỷ ban TDTT - Vụ pháp chế (1999), Một số văn bản quy phạm pháp luật về TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Uỷ ban TDTT - Thanh tra (2005), Các văn bản quy phạm pháp luật (lưu hành nội bộ), NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Học viện Hành chính Quốc gia (1994), Giáo trình về quản lý Nhà nước (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Học viện Hành chính Quốc gia (1994 ), Giáo trình về quản lý Nhà nước (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):

+ Bài tập: 1 con điểm.

+ Chuyên cần: 1 con điểm.

- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.

- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận.

Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

TÊN HỌC PHẦN: HUẤN LUYỆN THỂ THAO

(SPORTS TRAINING)

Mã học phần: SCC921

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 20 Bài tập: 10 Thảo luận: 10

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: LL&PP TDTT.

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

* Đối với sinh viên:

- Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

+ Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên

- Phần bài tập:

+ Thu thập tài liệu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn liên quan tới môn học.

+ Hoàn thành các bài tập giảng viên giao.

* Đối với giảng viên: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và phương tiện giảng dạy.

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác huấn luyện thể thao. Giúp sinh viên có thể vận dụng vào công tác huấn luyện thực tiễn sau khi ra trường.



2.2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tổ chức quá trình huấn luyện.

- Năng lực đánh giá quá trình huấn luyện.

- Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn.

- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để áp dụng vào thực tiễn chuyên môn.



2.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học cũng như yêu thích ngành học.

- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn học.

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong tốt.



3. Mô tả nội dung môn học

Học phần Huấn luyện thể thao trang bị kiến thức cơ bản về công tác huấn luyện trong lĩnh vực thể dục thể thao như: các nguyên tắc và phương pháp huấn luyện, cách xây dựng, tổ chức và đánh giá quá trình huấn luyện thể thao.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

A sport training module provides fundamental knowledge about training in physical education and sport such as: principles and methods of training, formulation, organization and evaluation of the training processes. 

5. Tài liệu học tập

[1] Hà Quang Tiến (2015). Đề cương bài giảng môn Huấn luyện thể thao. Trường ĐHSP -ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch (1995), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2006), Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Hoàng Thị Đông (2013), Giáo trình Lý luận và phương pháp Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành các bài tập được giao.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):

+ Bài tập: 1 con điểm.

+ Chuyên cần: 1 con điểm.

- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.

- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận.

Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

TÊN HỌC PHẦN: Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

(SPORT MEĐECINE)

Mã học phần: SMC922

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng : 20 LT:20 TH:15 Thảo luận: 5

- Loại môn học: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Vệ sinh và Y học TDTT

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

- Người học hiểu được những tác động của lượng vận động trong luyện tập và thi đấu thể thao có tác động lên cơ thể người tập.

- Nắm bắt hiểu được các biện pháp hồi phục cơ thể sau khi thực hiện lượng vận động.

- Vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu khoa học và tuyển chọn vận động viên.



2.2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng cơ bản đánh giá lượng vận động, cường độ vận động, bằng phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp nhân trắc, phương pháp cân VĐV.

- Có kỹ năng, hiểu biết bệnh lý gan, thận, huyết áp, bệnh về cột sống, đưa ra các biện pháp luyện tập TDTT đối với người mắc bệnh.

2.3. Thái độ:

Tự giác tích cực, tự học tập và nghiên cứu trong học tập của người học.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học nghiên cứu ảnh hưởng của lượng vận động tác động lên cơ thể người tập nhằm đảm bảo vệ sinh, sức khỏe và thành tích thể thao. Sử dụng hiệu quả các biện pháp hồi phục cũng như điều trị chấn thương và bệnh lý xuất hiện trong tập luyện và thi đấu. Hiểu để vận dụng các kiến thức y học vào công tác nghiên cứu khoa học và tuyển chọn vận động viên.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course studies the influence of the amount of movement impact on the collective body to ensure hygiene, health and athletic performance. Using effective measurement to recover and treat injury and disease to appear in practice and competition. Understanding to apply medical knowledge in scientific research and selection of athletes.



5.Tài liệu học tâp

[1] Nguyễn Đức Ninh (2014), Đề cương bài giảng Y học TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

[2] Lê Quý Phượng (2007), Bài giảng Y học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

6.Tài liệu tham khảo

[3] Lưu Quang Hiệp (2000), Sách giáo khoa Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Nông Thị Hồng (2004), Giáo trình Y học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Nông Thị Hồng (1998), Vệ sinh và Y học TDTT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Lê Hữu Hưng (2007), Chương trình y học TDTT, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh.

[7] X.N POPOP (2006), Thể dục chữa bệnh, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: (a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 1(b)

  • Chuyên cần: (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): 1(d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): 1 (e)

  • Điểm thi kết thúc học phần: (f).

  • Hình thức thi: vấn đáp

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

TÊN HỌC PHẦN: TỔ CHỨC THI ĐẤU THỂ THAO

(Sporting event organization)

Mã học phần: OSP421

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng: LT: 20 Bài tập: 10 Thảo luận: 10

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

* Đối với sinh viên:

- Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng.

+ Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên

- Phần bài tập:

+ Thu thập tài liệu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn liên quan tới môn học.

+ Hoàn thành các bài tập giảng viên giao.

- Phần thảo luận:

+ Tham gia các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.

+ Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của chương.



* Đối với giảng viên: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và phương tiện giảng dạy.

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác tổ chức và quản lý thi đấu thể thao, để họ có thể vận dụng trong thực tiễn công tác.



2.2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tổ chức hoạt động thi đấu thể thao.

- Năng lực đánh giá công tác thi đấu thể thao.

- Có kỹ năng làm việc với người khác.

- Có kỹ năng tư duy, phân tích và giải quyết, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn.

- Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để áp dụng vào thực tiễn chuyên môn.



2.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học cũng như yêu thích ngành học.

- Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn học.

- Nhìn thấy thái độ của riêng mình.

- Nhìn thấy giá trị của xã hội mình.

- Có chuẩn mực sống trong xã hội một cách có lý do và tự tin.

- Có phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong tốt.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Học phần Tổ chức thi đấu thể thao trang bị kiến thức cơ bản về công tác tổ chức thi đấu trong lĩnh vực thể dục thể thao như: công tác chuẩn bị cho thi đấu, cách thức tổ chức một cuộc thi đấu, cách xây dựng điều lệ cho cuộc thi đấu và cách đánh giá hiệu quả của công tác quản lý thi đấu thể dục thể thao.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The module of sporting event organization equips learners with basic knowledge of preparation for a sporting event, organization methods, evaluation of management performance.

5. Tài liệu học tập

[1] Hà Quang Tiến (2015), Đề cương bài giảng môn Tổ chức thi đấu thể thao, Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Đình Bẩm (2003), Quản lý chuyên ngành Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề cơ bản về quản lý Thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội.



tải về 2.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương