Trường Đại học Sư phạm



tải về 2.14 Mb.
trang14/17
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích2.14 Mb.
#34107
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

6. Tài liệu tham khảo:

[5] Giáo trình Phương pháp giảng dạy thể dục - Trường ĐHSP - ĐHTN.

[6]. Giáo trình Giao tiếp sư phạm của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên: Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần.

7.1. Phần lý thuyết:

- Nghe giảng do giáo viên trình bày.

- Đọc tài liệu và ghi chép nội dung bài học.

- Hoàn thành bài tập được giao.



7.2. Phần thực hành:

- Đọc trước tài liệu học tập.

- Thực hiện bài tập do giảng viên đặt ra.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:

Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với các trọng số như sau:



8.1. Kiểm tra điểm thành phần (50%):

8.1.1. Nội dung 1: Trình bầy, diễn thuyết một vấn đề (thời gian mỗi sv trình bầy từ 3 - 5 phút).

8.1.2.Nội dung 2: Giảng một bài lý thuyết giờ học TD (thời gian mỗi sv trình bầy từ 5 – 10 phút)

8.1.3. Điểm chuyên cần: Đánh giá ý thức tập luyện và chuẩn bị bài tập.

8.2. Thi kết thúc học phần (50%)

8.2.1. Nội dung 1: Soạn giáo án.

8.2.2.Nội dung 2: Thi giảng thực hành (mỗi sinh viên trình bầy tóm tắt 01 giáo án từ 10 -15 phút)
TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 1

(Professional soccer 1)

Mã học phần: SFB441

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 08 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Bóng đá

- Môn học song hành: Không

- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên

- Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;

+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;

+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.

- Phần thực hành:

+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;

+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;

+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;

+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;



1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;

- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;

- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật nâng cao trong bóng đá;

- Nắm được hệ thống kỹ thuật cơ bản của thủ môn;

- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng kỹ thuật cá nhân trong phối hợp nhóm;

- Hiểu rõ về luật thi đấu.

2.2. Về kỹ năng:

- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật khó trong bóng đá như: đá bóng bằng mu ngoài bàn chân, kỹ thuật động tác giả, đánh đầu bằng chán bên…;

- Có khả năng quan sát và phân tích kỹ thuật do người khác thực hiện;

- Vận dụng thuần thục các kỹ thuật cá nhân vào các bài tập phối hợp;

- Có năng lực vận dụng luật thi đấu để phân tích, giải thích các tình huống phạm luật trong thi đấu bóng đá.

2.3. Về thái độ :

- Có ý thức tập luyện và hướng dẫn người học tập luyện đúng kỹ thuật cơ bản;

- Có ý thức cố gắng tập luyện nâng cao trình độ kỹ thuật cá nhân;

- Có ý thức rèn luyện tư duy quan sát, phân tích và đánh giá việc thực hiện kỹ thuật cũng như tình huống phạm luật khi xem hoặc tập luyện bóng đá.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Trang bị những kỹ năng thực hành các kỹ thuật nâng cao trong bóng đá; Trang bị kiến thức và kỹ năng về chiến thuật trong thi đấu bóng đá; Nâng cao nhận thức về luật thi đấu; Biết vận dụng luật thi đấu để giải thích các tình huống xẩy ra trong trận đấu bóng đá; Bước đầu làm quen với công tác tổ chức thi đấu - trọng tài bóng đá.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Aim to equip students with the practical skills and advanced techniques in football; Aim to equip students with the knowledge and skills of tactics in football; Raising awareness of competition law; Knowing apply competition rules to explain the situation occurring in the football match; Initially acquainted with the organization of competitions - football referee.



5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%

+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:

+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.

+ Thực hiện kỹ thuật; Nắm được yếu lĩnh kỹ thuật, những sai sót thường mắc và các bài tập kỹ thuật đơn giản: 20%.

+ Năng lực vận dụng luật để giải thích các tình huống phạm luật trong thi đấu 20%.



- Nội dung thi: 50%

+ Thực hiện kỹ thuật (yêu cầu cao hơn lúc kiểm tra);

+ Năng lực phân tích, đánh giá kỹ thuật do người khác thực hiện.

TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 2

(Professional soccer 2)

Mã học phần: SFB442

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 1 MS: SFB441

- Môn học song hành: Không

- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên

- Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;

+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;

+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.

- Phần thực hành:

+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;

+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;

+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;

+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;



1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;

- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;

- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

- Hiểu được nguyên lý kỹ thuật của một số kỹ thuật khó trong bóng đá: volley, demi volley;

- Nắm được các bài tập và phương pháp tập luyện kỹ thuật cơ bản của thủ môn;

- Nắm được hệ thống các bài tập thể lực chuyên môn;

- Nắm chắc phương pháp tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài bóng đá.

2.2. Về kỹ năng:

- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật khó trong bóng đá như: volley, demi volley;

- Thực hiện thuần thục các bài tập tấn công và phòng thủ giả định;

- Có khả năng làm trọng tài bóng đá trong các trận đấu tập;

- Có khả năng tổ chức một trận thi đấu bóng đá đơn lẻ.

2.3. Về thái độ:

- Có ý thức tập luyện và hướng dẫn người học tập luyện đúng kỹ thuật cơ bản;

- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện kỹ thuật cá nhân;

- Có ý thức quan sát, đánh giá, học hỏi công tác tổ chức thi đấu và trọng tài ở các cấp độ.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Củng cố và nâng cao những kỹ thuật đã học; Trang bị những kỹ năng thực hành các kỹ thuật khó trong bóng đá như volley, demi volley; Trang bị kiến thức và kỹ năng về chiến thuật trong thi đấu bóng đá; Trang bị phương pháp và năng lực tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài bóng đá.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Strengthen and improve the technical school; Armed with the practical skills of technical difficulty in football as volley, volley demi; Armed with the knowledge and skills of tactics in football; Equip methods and organizational capacity and approach play football referee.



5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%

+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:

+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.

+ Thực hiện kỹ thuật và thể lực chuyên môn; Nắm được yếu lĩnh kỹ thuật, những sai sót thường mắc và các bài tập kỹ thuật, thể lực: 20%.

+ Năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài cơ bản (yêu cầu những nội dung đơn lẻ) 20%.



- Nội dung thi: 50%

+ Thực hiện kỹ thuật đơn lẻ và thể lực chuyên môn (yêu cầu cao hơn lúc kiểm tra);

+ Thực hiện bài tập phối hợp theo nhóm.


TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 3

(Professional soccer 3)

Mã học phần: SFB443

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết:

- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 2 MS: SFB442

- Môn học song hành: Không.

- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao.

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

- Nắm rõ và phân tích được hệ thống các bài tập chiến thuật;

- Hiểu rõ về các phẩm chất của trọng tài bóng đá;

- Nắm được nguyên tắc di chuyển, vị trí cơ bản của trọng tài và trợ lý trọng tài;

- Nắm rõ những nội dung phối hợp giữa các trọng tài và công tác chuẩn bị cho trận đấu

2.2. Về kỹ năng:

- Thực hiện thuần thục các bài tập tấn công và phòng thủ giả định;

- Có năng lực di chuyển và chọn vị trí đúng trong các tình huống cơ bản của trọng tài và trợ lý trọng tài;

- Thực hiện đúng, đủ các nội dung phối hợp giữa các trọng tài và công tác chuẩn bị cho trận đấu;

- Vận dụng linh hoạt luật trong xử phạt lỗi và hành vi khiếm nhã;

- Có khả năng làm trọng tài bóng đá trong các trận thi đấu bóng đá phong trào;



2.3. Về thái độ

- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện các phẩm chât của trọng tài bóng đá;

- Có ý thức, trách nhiệm sử dụng năng lực của bản thân trong việc phát triển phong trào bóng đá.
3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Nâng cao năng lực vận dụng các kỹ thuật cá nhân trong thực hiện các bài tập tấn công và phòng thủ nhóm, toàn đội; Nâng cao nhận thức và năng lực trọng tài cho người học.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Capacity to apply these techniques in performing individual exercises offensive and defensive team, the whole team; Raising awareness and capacity for learning arbitration.



5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%

+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:

+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.

+ Vận dụng kỹ thuật và thể lực chuyên môn trong các bài tập phối hợp nhóm: 20%.

+ Kiểm tra lý thuyết về phương pháp trọng tài: 20%.



- Nội dung thi: 50%

Thực hành trọng tài và trợ lý trọng tài.


TÊN HỌC PHẦN: BÓNG ĐÁ CHUYÊN SÂU 4

(Professional soccer 4)

Mã học phần: SFB444

1. Thông thi chung về môn học

- Số tín chỉ: 04 Số tiết: 60 Tổng: LT: 8 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết:

- Môn học trước: Bóng đá chuyên sâu 3 MS: SFB443

- Môn học song hành: Không.

- Bộ môn phụ trách: Các môn thể thao

1.1. Yêu cầu chung đối với sinh viên

- Phần lý thuyết:

+ Phải nghiên cứu tài liệu trước các buổi học;

+ Chuẩn bị trước các vấn đề cần trao đổi trong các buổi học lý thuyết;

+ Hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm do giảng viên giao.

- Phần thực hành:

+ Hoàn thành các bài tập do giảng viên giao trước, trong và sau giờ học;

+ Nghiêm túc rèn luyện các kỹ năng theo nhóm được phân;

+ Mặc đúng trang phục theo yều cầu chuyên môn;

+ Chuẩn bị sân bãi, dụng cụ theo yêu cầu của giảng viên trước giờ vào lớp;



1.2. Yêu cầu chung đối với giảng viên

- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giảng dạy;

- Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tài liệu và tập luyện ngoài giờ lên lớp;

- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị sân bãi, dụng cụ tập luyện trước các giờ học thực hành.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

- Nắm rõ nội dung công việc của việc tổ chức một giải thi đấu bóng đá cấp cơ sở;

- Nắm được phương pháp giảng dạy kỹ thuật bóng đá;

- Nắm được các hình thức tổ chức hoạt động bóng đá phong trào;

- Nắm được phương pháp tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển bóng đá trong các trường học.

2.2. Về kỹ năng:

- Có năng lực tổ chức thi đấu bóng đá cấp cơ sở;

- Có năng lực tổ chức và hướng dẫn tập luyện kỹ thuật bóng đá cho học sinh;

- Có khả năng phân tích các điều kiện để tổ chức, tuyển chọn và huấn luyện một đội bóng đá trường học;

- Có năng lực chỉ đạo một trận thi đấu bóng đá cấp cơ sở.

2.3. Về thái độ :

- Luôn có ý thức phấn đấu rèn luyện các phẩm chất để trở thành một chuyên gia bóng đá phong trào;

- Có ý thức, trách nhiệm sử dụng năng lực của bản thân trong việc phát triển phong trào bóng đá.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Trang bị cho người học năng lực tổ chức thi đấu bóng đá cấp cơ sở; Năng lực giảng dạy kỹ thuật và luật thi đấu bóng đá; Trang bị năng lực phát triển phong trào bóng đá trong các trường học; Năng lực tổ chức, tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển bóng đá cấp cơ sở.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Equip learners organizational capacity football at grassroots level; Capacity teaching techniques and rules football; Armed with the ability to develop soccer movement in the schools; Organizational capacity, recruitment, coaching soccer team grassroots level.



5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Ngọc Cương (2015), Giáo trình Bóng đá (Lưu hành nội bộ), Trường ĐHSP – ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Quang (2010), Giáo trình Bóng đá, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[3] Phạm Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[4] Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Nguyễn Toán (lược dịch), Giáo trình đào tạo trọng tài Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.

[6] Liên đoàn Bóng đá Việt Nam – dịch (2005), Luật Bóng đá, NXB TDTT, Hà Nội.



7. Kiểm tra, đánh giá

- Tỷ lệ tính điểm học phần: + Điểm quá trình: 50%

+ Điểm thi: 50%

- Nội dung và tỷ lệ của điểm quá trình:

+ Điểm chuyên cần: 10%. Đánh giá sự tham gia tích cực của sinh viên vào các giờ học cũng như mức độ hoàn thành nhiệm vụ do giảng viên giao.

+ Phương pháp tổ chức thi đấu bóng đá: 20%.

+ Kiểm tra lý thuyết về phương pháp giảng dạy kỹ thuật bóng đá: 20%.



- Nội dung thi: 50%

Thực hành biên soạn nhanh các bài tập kỹ chiến thuật và tổ chức tập luyện.


TÊN HỌC PHẦN: ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 1

(SHUTLE COCK 1)

Mã học phần: SSC441

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.



2. Mục tiêu của học phần

2.1. Kiến thức:

- Biết được qui luật bay của quả cầu trong không gian để có thể ứng dụng vào các tình huống cụ thể trong thực tế.

- Hiểu và phân tích được những kiến thức về luật thi đấu đá cầu.

- Phân tích được cách thức thực hiện các kỹ thuật đã học như: Kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện, cao chân chính diện, chuyền cầu, vít cầu...Để có thể ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.



2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục một số kĩ thuật cơ bản như: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện, kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện, kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Thực hiện tương đối thành thục kĩ thuật đá móc cầu (vít cầu).

2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực.

3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là một thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 1 trang bị cho sinh viên những kiến thức về các nguyên lí cơ bản của kĩ thuật đá cầu, luật đá cầu, một số kĩ thuật cơ bản như: Kĩ thuật phát cầu, kĩ chuyền cầu, kĩ thuật vít cầu...



4. Mô tả bằng tiếng Anh

Shutle Cock is a science in physical education system. It plays an important role in fostering the health and development of the physical elements of human. This is a sport has brought more glory to the national arena and international areas. With that sense, shuttlecock was included in the training program "depth" for the students of the Faculty of Physical Education Sports at Thai Nguyen University of Education with a duration of 4 modules: shuttlecock 1 provides students with basic knowledge of the basic principles of engineering shuttlecock, shuttlecock law, some basic techniques such as technique development needs, level volleyball players, screw technique for ...



5. Tài liệu học tập

[1] Đặng Ngọc Quang (2003), Giáo trình Đá cầu, NXB ĐH Sư­ phạm, Hà Nội.

[2] Tổng cục TDTT (2010), Luật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Đặng Ngọc Quang (2001), Giảng dạy và huấn luyện đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.



6. Tài liệu tham khảo

[4] Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (1996), Chương trình đá cầu dành cho sinh viên hệ Đại học TDTT chính quy, NXB TDTT, Hà Nội.

[5] Đặng Ngọc Quang (1992), Kỹ thuật đá cầu, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ít nhất là 80% tổng thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị trạng phục, dụng cụ phù hợp với mỗi buổi học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm thành phần (50%): bao gồm 3 bài kiểm tra thực hành + chuyên cần với trọng số như sau:

+ Bài kiểm tra 1 (Thực hành) chiếm 10%

+ Bài kiểm tra 2 (Thực hành) chiếm 15%

+ Bài kiểm tra 3 (Thực hành) chiếm 15%

+ Chuyên cần chiếm 10%.

- Điểm Thi (50%): Tính bằng trung bình cộng của 03 nội dung thi: Kĩ thuật phát cầu, kĩ thuật chuyền cầu, kĩ thuật vít cầu.
TÊN HỌC PHẦN: ĐÁ CẦU CHUYÊN SÂU 2

(SHUTLE COCK 2)



Mã học phần: SSC442

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ học tập: 04 Số tiết: 60 LT: 08 TH: 52

- Loại môn học: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Đá cầu chuyên sâu 1 (SSC441)

- Môn học song hành: Không.

- Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên phải trang bị cầu tập luyện, trang phục thể thao, giầy chuyên dụng trong đá cầu.

- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn các môn Thể thao.



2. Mục tiêu của học phần

2.1. Kiến thức:

- Ứng dụng được những kiến thức cơ bản về huấn luyện đá cầu vào thực tiễn giảng dạy và huấn luyện.

- Phân tích được cách thức thực hiện các kỹ thuật đã học như: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, cao chân nghiêng mình, cúp cầu, kĩ thuật đá đùi...

2.2. Kĩ năng:

- Thực hiện thành thục một số kĩ thuật cơ bản như: Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình, kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình, kỹ thuật đá đùi, kĩ thuật vít cầu.

- Thực hiện tương đối thành thục kĩ thuật cúp cầu.

2.3. Thái độ:

- Sinh viên có thái độ học tập một cách nghiêm túc, chấp hành đúng theo yêu cầu môn học.

- Tích cực, tự giác tập luyện và tham gia các buổi ngoại khóa để thực hiện tốt nội dung học tập, hình thành, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực.

3. Tóm tắt môn học

Là một môn khoa học vận động nằm trong hệ thống giáo dục thể chất trường học, đá cầu đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho con người. Đây cũng là một thể thao đã đem nhiều vinh quang về cho Tổ quốc trên đấu trường khu vực và quốc tế. Với ý nghĩa đó, đá cầu đã được đưa vào chương trình đào tạo “chuyên sâu” cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất của Khoa Thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với thời lượng là 4 học phần: Học phần chuyên sâu 2 trang bị cho sinh viên những kiến thức về lí thuyết huấn luyện trong đá cầu, một số kĩ thuật cơ bản trong đá cầu như: Kĩ thuật phát cầu, kĩ thuật đá đùi, kĩ thuật đỡ ngực, kĩ thuật cúp cầu,...




tải về 2.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương