Trường Đại học Sư phạm



tải về 2.14 Mb.
trang17/17
Chuyển đổi dữ liệu06.11.2017
Kích2.14 Mb.
#34107
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự giờ ≥80% tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (25%):

+ Thảo luận: (1 con điểm).

+ Bài tập: 1 con điểm.

+ Chuyên cần: 1 con điểm.

- Điểm kiểm tra định kỳ: (25%): 1 con điểm.

- Điểm thi kết thúc học phần: (50%): Viết tiểu luận.

Điểm học phần: Là điểm trung bình trung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.



TÊN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC THỂ THAO

(SPORT SYCHOLOGY)

Mã học phần: SPL221

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02; lý thuyết: 15, thảo luận 15, tự học 60.

- Loại môn học: Tự chọn.

- Các học phần tiên quyết: Tâm lý học đại dương.

- Môn học song hành: Sinh lý học TDTT; lý luận và phương pháp TDTT.

- Môn học trước: Tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm.

- Các yêu cầu đối với môn học: Sĩ số lớp không quá 50, phòng học đủ điều kiện để giảng dạy và học tập.

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

Tâm lý học TDTT là một chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu các quy luật hình thành, phát triển và biểu hiện các phẩm chất tâm lý của người hoạt động TDTT trong các điều kiện khác nhau. Do vậy, việc giảng dạy môn học này trong các trường Đại học TDTT, Đại học sư phạm TDTT các khoa sư phạm TDTT trong các trường Đại học sư phạm có một ý nghĩa to lớn về mặt lý luận cũng như cũng như ứng dụng trong thực tiễn.



2.1. Về kiến thức:

Sinh viên nắm được những trí thức cơ bản về: Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu tâm lý TDTT, đặc điểm của tâm lý hoạt động thể thao hoạt động GDTC; Cơ sở tâm lý của giảng dạy kĩ thuật, cơ sở tâm lý của huấn luyện thể thao; Đặc điểm tâm lý của tập thể thể thao, các biện pháp tác động sư phạm để nâng cao hiệu quả giờ học TDTT; Nhân cách, năng lực của thầy giáo TDTT, huấn luyện nên TDTT.



2.2. Về kỹ năng:

Hình thành ở sinh viên những kỹ năng vận dụng các kiến thức tâm lý học TDTT vào thực tiễn trong tập luyện, nâng cao thành tích chuyên môn, cũng như trong công tác giáo dục và giảng dạy TDTT sau này. Trên cơ sở đó góp phần tích cực vào việc hình thành ở họ năng lực sư phạm và các phẩm chất nghề nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động TDTT.



2.3. Về thái độ:

Góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan khoa học, bồi dưỡng động cơ nghề nghiệp cho sinh viên. Trên cơ sở đó giúp họ tiếp tục hoàn thiện nhân cách người thầy giáo TDTT sau này.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

- Tâm lý học thể dục thể thao là môn học bắt buộc trong các Trường Đại học TDTT ở nước ta. Môn học này nhằm hình thành ở sinh viên những khái niệm tâm lý khoa học chuyên ngành và là cơ sở để giải quyết tốt những nhiệm vụ huấn luyện tâm lý cho vận động viên. Đồng thời tâm lý thể thao còn trang bị cho sinh viên một hệ thống kiến thức kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn cho hoạt động sư phạm tương lai của họ.

- Tâm lý học thể dục thể thao là một lĩnh vực chuyên ngành của khoa học tâm lý, nghiên cứu những quy luật cơ bản của sự biểu hiện và phát triển tâm lý của các cá nhân hoạt động (vận động viên) trong những điều kiện đặc thù của hoạt động thể thao.

- Tâm lý học thể thao còn dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động TDTT. Theo nguyên tắc này, tâm lý học TDTT xuất hiện không những chỉ là một lĩnh vực chuyên ngành về những kiến thức lý luận tâm lý, mà còn là một khoa học ứng dụng xây dựng lý luận của mình trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động TDTT và tác động trực tiếp tới thực tiễn đó.

- Tâm lý học TDTT trước tiên có liên quan tới tâm lý học đại cương, là nguồn gốc là cơ sở của tất cả các lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành.

- Tâm lý học TDTT có mối liên hệ hai chiều với các lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành khác nhau như tâm lý học giáo dục, tâm lý học lao động, tâm lý học nghệ thuật vv…

- Tâm lý học TDTT có mối quan hệ với các môn khoa học nghiên cứu về con người trong các điều kiện đặc thù. Trước hết nó liên quan với giáo dục học, lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, xã hội học thể thao, lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao.

- Tâm lý học TDTT có mối liên hệ tương hỗ chặt chẽ với sinh lý học, đặc biệt là sinh lý hoạt động thần kinh cao cấp, sinh lý cơ quan phân tích nó tạo điều kiện cần thiết để nghiên cứu cơ sở sinh lý của khi vận động viên, sự tập chung chú ý trước khi thức hiện một hành động.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

- Psychology sports as a compulsory subject in the University sport in our country. This course is aimed at students who formed the concept of psychological science majors and is a good basis to address the psychological task training for athletes. At the same time sports psychologist also equips student with a knowledge and skills system, professional skills for the future operation of their pedagogy.

- Psychology Sport is a specialized field of psychology, the study of the fundamental laws of the expression and development of individual psychological operations (athletes) in these conditions specific sports activities.

- Sport psychologists are based on the principle of unity between theory and practice in sport activities. According to this principle, sport psychology appears not only as a specialized field of theoretical psychological knowledge, but also an applied science building his argument on the basis of empirical research sports and activities directly impact the practice.

- Sport psychologists are primarily related to general psychology, the source is the basis of all science majors psychology.

- Sports psychologists have a two-way relationship with the field of psychology majors such as educational psychologists, occupational psychology, psychology of art, etc. ...

- Sport Psychology relationship with science in the study of human-specific conditions. First of all it's related to school education, theories and methods of physical education, sport sociology, theory and methodology of sports training.

- Sports psychologists have a mutual relationship closely with the physiological, physiological particularly high levels of neural activity, physiological analysis of its agencies necessary to facilitate the study of the physiological basis athletes, the focused attention before an action method.



5. Tài liệu học tập

[1] Phạm Văn Quang (2014), Đề cương bài giảng tâm lý học TDTT.

[2] Phạm Ngọc Viễn (2012), Giáo trình tâm lý học TDTT, NXB ĐHSP, Hà nội.

6. Tài liệu tham khảo

[3] Lê Văn Xem (2004), Tâm lý học TDTT, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[4] Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

Chuẩn bị bài ở nhà, nộp các dạng sản phẩm dưới dạng văn bản. Trên lớp chú ý tập trung nghe giảng, tích cực thảo luận xây dựng bài.



7.1 Phần lý thuyết, thảo luận, bài tập:

- Tham gia học tập 80% tổng số thời lượng của học phần

- Chuẩn bị thảo luận những vấn đề cho giảng viên đặt ra

- Hoàn thành các bài tập được giao, không hoàn thành không được học tiếp chương trình.

7.2 Phần bài tập lớn, tiểu luận:

- Tiểu luận: Chủ đề về tâm lý học TDTT(trong hoạt động tập luyện và thi đấu TDTT)

- Yêu cầu: Trong học phần mỗi sinh viên làm một bài tiểu luận ở thời điểm thích hợp (theo quy định của đào tạo).

7.3 Tham quan thực tế nếu có điều kiện

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số 50% :



Điểm thành phần bao gồm:

+ Thảo luân, bài tập:(a)

+ Kiểm tra giữa học phần:(b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Tiểu luận:(d)

- Điểm thi kết thúc học phần:(e) có trọng số 50%

+ Hình thức thi: Thi viết tự luận, thời gian làm bài 60 phút

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm thành phần + điểm thi

TBT =


2

TÊN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ THỂ DỤC THỂ THAO

(Sport History)

Mã học phần: SHT221

1. Thông tin chung về môn học

- Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Tổng :30 LT: 28 TH: Thảo luận: 4 Bài tập:

- Loại môn học: Tự chọn

- Các học phần tiên quyết: Không

- Môn học trước: Không

- Môn học song hành: Không

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Bộ môn phụ trách: Lý luận và Phương pháp giảng dạy.



2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức:

Người học nắm vững kiến thức về lịch sử TDTT thế giới và Việt Nam, qua các giai đoạn và phát triển của lịch sử TDTT trong xã hội loài người.



2.2. Kỹ năng:

Kỹ năng hiểu biết các sự kiện lịch sử về TDTT.



2.3.Thái độ:

Tự giác tích cực, tự học và đọc nghiên cứu tài liệu.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về nguồn gốc và lịch sử phát triển của thể dục thể thao trên thế giới cũng như ở Việt Nam.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course aims to equip students with the knowledge of the origin and historical development of sport in the world as well as in Vietnam.

Tài liệu tham khảo:

5. Tài liệu học tập

[1] Đỗ Thị Thái Thanh ( 2012), Đề cương bài giảng môn lịch sử thể dục thể thao, Trường ĐHSP-ĐHTN.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Phạm Danh Tốn – Nguyễn Thị Xuyền (2000), Lịch sử TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

[3] Mai Văn Muôn (1992), Thể thao dân tộc Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội, .

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận:

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị thảo luận.

- Hoàn thành các bài tập được giao.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có):

- Các bài thí nghiệm, thực hành của môn học;

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thí nghiệm, thực hành.

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có):

- Tên bài tập lớn hoặc tiểu luận;

- Yêu cầu cần đạt .

7.4. Phần khác(nếu có)

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Thảo luận, bài tập: 1 điểm (a)

  • Kiểm tra giữa học phần: 1 điểm (b)

  • Chuyên cần: (c)

  • Thí nghiệm, thực hành (nếu có): (d)

  • Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): điểm (e)

  • Thực tế chuyên môn: điểm

  • Điểm thi kết thúc học phần: (f).

  • Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm):

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.



tải về 2.14 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương