TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc



tải về 1.7 Mb.
trang10/16
Chuyển đổi dữ liệu10.05.2018
Kích1.7 Mb.
#38048
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   16

5. Tài liệu học tập

[1]. Trần Thị Minh Huế, (2014), Giáo dục học mầm non 2, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Đề cương bài giảng.

[2]. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư  số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày  25  tháng 7  năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)   

6. Tài liệu tham khảo

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện thí điểm chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình mẫu giáo bé, nhỡ, lớn, Nxb Giáo dục

[5]. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non (tập1,2,3), Nxb ĐHQG, Hà Nội.

[6]. Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2004), Đánh giá trẻ trong đổi mới giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, thảo luận

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các nội dung học tập lý thuyết, bài thảo luận của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình nghiên cứu môn học.



7.2. Phần bài tập, thực hành

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình thực hành cá nhân và nhóm.

- Hoàn thành các bài thực hành theo yêu cầu của chương trình môn học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Sinh viên dự học ít nhất 80% số giờ lên lớp; hoàn thành các câu hỏi, bài tập thảo luận đối với cá nhân và nhóm; dự đủ các bài kiểm tra quá trình; điểm trung bình chung các bài kiểm tra quá trình và bài thi đạt từ 5 trở lên theo thang điểm 10.- Sinh viên hình thành được kiến thức và kỹ năng, thái độ theo mục tiêu môn học.



Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số: Thảo luận: 0,1; Kiểm tra giữa học phần: 0,2; Bài tập: 0,1; Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi: viết (tự luận)

Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân.

GIAO TIẾP SƯ PHẠM MẦM NON

Communicators pedagogical nursery



Mã học phần: PPC 221

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2

Số tiết: Tổng 30 tiết LT: 19 tiết BT-TL : 10 tiết KT: 1 tiết

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Tâm lý học giáo dục (EPS331); Giáo dục học(PEP241)

Môn học song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không

Bộ môn phụ trách: Tổ Xã hội

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức

- Nắm vững được khái niệm về giao tiếp.

- Xác định được các hình thức giao tiếp, các chức năng của giao tiếp.

- Phân tích được vai trò của giao tiếp trong đời sống cá nhân và xã hội. Từ đó xác định các điều kiện để hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp; Quán triệt các nguyên tắc trong giao tiếp sư phạm.

- Nắm được khái niệm giao tiếp sư phạm MN, phân tích rõ được ý nghĩa của giao tiếp đối với sự phát triển tâm lí trẻ em.

- Nắm được các đặc điểm giao tiếp của trẻ mầm non trên cơ sở đó tổ chức có hiệu quả các hoạt động giao tiếp cho trẻ MN, xây dựng môi trường tốt để trẻ mầm non giao tiếp; Giao tiếp tốt và hiệu quả với phụ huynh của trẻ và tập thể nhà trường.

- Hiểu được cơ sở lí luận và thực tiễn của tình huống sư phạm.

2.2. Kỹ năng

- Có kĩ năng giải thích được vì sao phải vận dụng linh hoạt các phong cách giao tiếp sư phạm trong các tình huống cụ thể.

- Có kĩ năng chứng minh vì sao giáo viên mầm non cần có sự hiểu hiết thấu đáo về trẻ trong hoạt động giáo dục.

- Có kĩ năng vận dụng các nguyên tắc sư phạm, kiến thức, kinh nghiệm để xử lí tốt một số tình huống sư phạm thường xảy ra đối với trẻ mầm non.



2.3. Thái độ

Người học có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội tri thức và vận dụng những tri thức, kỹ năng đã học trong cuộc sống và trong dạy học.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về giao tiếp và giao tiếp sư phạm mầm non như: Khái niệm giao tiếp, nguyên tắc, phong cách, kĩ năng giao tiếp sư phạm nói chung và giao tiếp sư phạm mầm non nói riêng; cách tiến hành cuộc giao tiếp đạt hiệu quả cao giữa giáo viên và giáo viên, giáo viên và trẻ, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác, vai trò của giao tiếp trong đời sống cá nhân và xã hội, các điều kiện để hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp; trên cơ sở đó người học có thể xử lí kịp thời các tình huống giao tiếp trong môi trường sư phạm, tư vấn hỗ trợ nhân dân trong quá trình chăm sóc, giao tiếp với trẻ.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course aims to equip students with basic knowledge of communication and communication preschool pedagogy as: communication concept, principles, style, communication skills and general pedagogical communication childhood educators young particular; how to conduct effective communication between teachers and teachers, teachers and children, teachers and other educational forces, the role of communication in the lives of individuals and society, the conditions for mutual understanding of the communication process; on the basis that they can be processed timely communication situations in environmental educators, consultants assist people in the process of care, communication with children.



5. Tài liệu học tập

[1] Đinh Đức Hợi (2015), Đề cương bài giảng Giao tiếp sư phạm mầm non, Thái Nguyên.

[2] Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (1998), Giáo trình Giao tiếp sư phạm, Nxb ĐHSP, HN.

6. Tài liệu tham khảo

[3] Hoàng Anh (chủ biên) (1995), Giao tiếp sư phạm, Nxb GD, Hà Nội.

[4] Lê Thị Bừng (1997), Tâm lí học ứng xử, Nxb GD.

[5] Đinh Đức Hợi (2015), Bài tập Giao tiếp sư phạm MN, Nxb TPHCM.

[6] Lê Xuân Hồng (2010), Một số vấn đề về giao tiếp, giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên Mầm non, Nxb GD, Hà Nội.

[7] Nguyễn Mạnh Hùng (2011), ĐCBG Giao tiếp sư phạm mầm non, Thái Nguyên.

[8] Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số tiết của học phần.

- Chuẩn bị bài tập-thảo luận đầy đủ, hoàn thành các bài tập được giao.

- Đi học đúng giờ, tích cực học tập xây dựng bài, tự giác trong quá trình học tập.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Hoàn thành 2 bài tập lớn theo nhóm được phân công.

- Yêu cầu: Đảm bảo tốt về chất lượng bài tập; biết vận dụng lí thuyết vào bài tập thực tế, trả bài tập đúng hạn.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Bài tập: a=0.2= 20% (2 bài tập lớn vào tuần 4 và 8)

+ Kiểm tra: b=0.2=20% (1 bài kiểm tra 1 tiết vào tuần thứ 9)

+ Chuyên cần: c=0.1= 10% (thang điểm 10, nghỉ 1 tiết trừ 1 điểm, nghỉ quá 20% tổng số tiết không được dự thi).

- Điểm thi: d=0.5=50%

Hình thức thi: Vấn đáp

- Điểm học phần:

Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

(d) = 1 - (a + b + c) = 0.5

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

(DEVELOPMENT OF NURSERY EDUCATION PROGRAM)

Mã học phần: CDP221

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2

Số tiết : Tổng: 30 LT + Thảo luận: 19 Bài tập: 10 ; Kiểm tra: 1;

Loại môn học: Bắt buộc

Môn học tiên quyết: Giáo dục học mầm non 1 (INP231)

Các yêu cầu đối với môn học:

- Sinh viên dự học ít nhất 80% số giờ lên lớp; hoàn thành các câu hỏi, bài tập thảo luận, thực hành đối với cá nhân và nhóm; dự đủ các bài kiểm tra quá trình; điểm các bài kiểm tra quá trình và điểm thi đạt từ 5 trở lên theo thang điểm 10.

- Sinh viên hình thành được kiến thức và kỹ năng, thái độ theo mục tiêu môn học.

Bộ môn phụ trách: Tổ Xã hội

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

Mô tả được khái niệm chương trình và phát triển chương trình giáo dục; Phân tích được cơ sở khoa học của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non, bao gồm: học thuyết về sự phát triển của trẻ mầm non, các quan điểm tiếp cận trong xây dựng và phát triển chương trình giáo dục; Nắm vững chương trình giáo dục mầm non hiện hành; Trình bày và phân biệt được các hình thức thiết kế chương trình giáo dục; các dạng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Phân tích được vấn đề đánh giá thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

2.2. Về kĩ năng:

Phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin; Hình thành kỹ năng phân tích, xây dựng chương trình, kỹ năng tổ chức và đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

2.3. Về thái độ:

Tích cực, chủ động trong quá trình học tập; Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp chuyên môn liên tục; Có ý thức tốt, tích cực trong việc phát triển chương trình giáo dục để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng về chương trình và phát triển chương trình giáo dục mầm non, trên cơ sở đó giúp sinh viên hình thành và phát triển kỹ năng phát triển chương trình giáo dục ở trường mầm non thông qua thiết kế, tổ chức và đánh giá các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ và môi trường giáo dục.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

This course provides students with basic knowledge about the program and the development of preschool education programs, thereby helping students to form and develop skills development curriculum in kindergarten through design, organization and evaluation of care - education of children.



5. Tài liệu học tập

[1]. Trần Thị Minh Huế (2014), Phát triển chương trình giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Đề cương bài giảng.

[2]. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư  số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày  25  tháng 7  năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)   

6. Tài liệu tham khảo

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện thí điểm chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình mẫu giáo bé, nhỡ, lớn, Nxb Giáo dục.

[5]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.

[6]. Phạm Hồng Quang (2013), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐH Thái Nguyên.

[7]. Tạ Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thư (2004), Đánh giá trẻ trong đổi mới giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, thảo luận

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các nội dung học tập lý thuyết, bài thảo luận của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình nghiên cứu môn học.



7.2. Phần bài tập, thực hành

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình thực hành cá nhân và nhóm.

- Hoàn thành các bài thực hành theo yêu cầu của chương trình môn học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Sinh viên dự học ít nhất 80% số giờ lên lớp; hoàn thành các câu hỏi, bài tập thảo luận đối với cá nhân và nhóm; dự đủ các bài kiểm tra quá trình; điểm trung bình chung các bài kiểm tra quá trình và bài thi đạt từ 5 trở lên theo thang điểm 10.

- Sinh viên hình thành được kiến thức và kỹ năng, thái độ theo mục tiêu môn học.

Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số: Thảo luận: 0,1; Kiểm tra giữa học phần: 0,2; Bài tập: 0,1; Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi: viết (tự luận)

Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân.

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI

(Natural and Society)

Mã môn học: NAS231
1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 Số tiết : Tổng: 45 LT: 33 TL: 10 KT: 2

Loại môn học: tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Không

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức

- Nắm được những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội, tạo cơ sở vững chắc để học tập các môn học chuyên ngành và tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh sau khi ra trường.



2.2. Về kĩ năng

- Có kĩ năng lựa chọn và vận dụng những kiến thức cơ bản, cập nhật về thế giới tự nhiên, xã hội để hướng dẫn trẻ mầm non khám phá môi trường xung quanh.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.

2.3. Về thái độ

- Tích cực, chủ động trong quá trình học tập

- Có ý thức nghiên cứu, cập nhật kiến thức mới;

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Tự nhiên - Xã hội là môn học về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên; những kiến thức khái quát về xã hội Việt Nam như các tổ chức chính trị, xã hội; các dân tộc, các thành phố, các ngày lễ, hội, các danh lam thắng cảnh, các phương tiện và luật lệ giao thông, các mối quan hệ xã hội… Nội dung chương trình được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa, giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Natural and society is subiect that learn about the stuffs and phenomena of natural; the generalization knowledges about the society in Vietnam, such as the organizations of political, the society; the ethnic group, the cities, the public holiday and festive day, the famous landscape, the transport and traffic laws, the society relationships…. Subiect contents is selected expedience, chummy and significative so that it can apply to the life daily.

5. Tài liệu học tập

[1] Lê Thị Thương Thương, Ngô Mạnh Dũng (2014), Bài giảng Tự nhiên - Xã hội. Lưu hành nội bộ.



6. Tài liệu tham khảo

[2]. Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3] Nguyễn Thượng Giao (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, NXB Đại học Sư phạm.

[4]. Nguyễn Phi Hạnh (Chủ biên), Ông Thị Đan Thanh, Nguyễn Đình Giang (2005), Địa lí các châu lục (Tập I, II), NXB Đại học Sư phạm.

[5]. Nguyễn Như Hiền (2009), Sinh lý học người và động vật, NXB Giáo dục.

[6]. Nguyễn Trọng Hiếu (Chủ biên) (2006), Địa lý tự nhiên đại cương 1 - Trái đất và thạch quyển, NXB Đại học Sư phạm.



[7]. Trần Kiên (Chủ biên), Trần Hồng Việt (2001), Động vật học, NXB Giáo dục.

[8]. Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục.

[9]. Lê Mậu Quyền (2008), Hoá học đại cương, NXB Giáo dục.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng môn học

- Chuẩn bị và hoàn thành các bài tập được giao trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các nội dung học tập lý thuyết, bài thảo luận của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, SV khác trong quá trình nghiên cứu môn học.



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Bài tập, thảo luận: 0,1

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi (vấn đáp, tự luận hoặc trắc nghiệm): Tự luận

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân.



TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO TRẺ MẦM NON

(ORGANIZE OPERATION OF EDUCATION

TOWARD INTEGRATED FOR PRESCHOOL CHILDREN)

Mã học phần: IOP231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 Số tiết : Tổng: 45 LT: 28 TH: 15 KT: 2

Loại môn học: tự chọn

Các học phần tiên quyết: INP232

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Không

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho trẻ ở trường mầm non: Khái niệm, đặc điểm cơ bản, cơ sở khoa học và cách thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ các độ tuổi.

2.2. Về kĩ năng

- Hình thành cho sinh viên những kỹ năng cơ bản và cần thiết để tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho trẻ ở trường mầm non: Kỹ năng thiết kế, lập kế hoạch, kỹ năng xây dựng môi trường hoạt động mang tính phát triển và kỹ năng tôt chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp chủ đề cho trẻ các độ tuổi.



2.3. Về thái độ

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu môn học và vận dụng kiến thức vào thực tế tổ chức hoạt động giao dục theo hướng tích hợp ở trường mầm non.

- Sinh viên có tình cảm và trách nhiệm đối với công việc mình lựa chọn, đặc biệt là lòng yêu nghề, yêu trẻ.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng tích hợp. Hình thành ở người học kỹ năng thiết kế, lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non theo hướng tích hợp chủ đề. Ngoài ra còn giúp người học hình thành kỹ năng xây dựng môi trường hoạt động mang tính phát triển nhằm kích thích hứng thú, trí tưởng tưởng và sự sáng tạo của trẻ.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course equips students with the knowledge necessary to better organize educational activities for children in the direction of integration. Formed in the study design skills, planning and organizing educational activities for children in preschool towards integrating theme. Also help students build skills formation environment developmental activities to stimulate excitement, imagination and creativity of children.



5. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo trình giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non, NXB Đại học s­ư phạm.



6. Tài liệu tham khảo

[2] Đào Thanh âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục mầm non ( tập 1, 2, 3 ). NXB Đại học s­­ư phạm.

[3] Bộ giáo dục và đào tạo (2007) Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non. NXB Giáo dục.

[4] Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như­­ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2006), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại học s­­ư phạm.

[5] Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên), Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hoà (1996) Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[6] Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi của trẻ em, NXB Phụ nữ.

[7] Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2005), Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, NXB giáo dục.

[8] Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2006), Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm - xã hội cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB giáo dục.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu trước giờ lên lớp.

- Làm bài tập và chuẩn bị thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.

7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

- Sinh viên phải nghiên cứu, nắm vững phần cơ sở lý luận để chuẩn bị cho nội dung thực hành.

- Tham gia đầy đủ các giờ thực hành và thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Thí nghiệm, thực hành: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi (vấn đáp, tự luận hoặc trắc nghiệm): Tự luận

- Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân.



VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

(Hygiene and food safety)

Mã học phần: PIB221

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 02 Số tiết: Tổng: 30 LT: 24 BT: 5 KT: 1

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học:

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức

Biết được những kiến thức cơ bản về an toàn thực phẩm; các nguồn ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm; các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non.



2.2. Về kỹ năng

Phân tích được tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay, lựa chọn, bảo quản và chế biến được thực phẩm an toàn cho trẻ ở trường mầm non.



2.3. Về thái độ

Hiểu được tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe, từ đó có ý thức hơn trong việc tổ chức ăn uống an toàn cho trẻ ở trường mầm non.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ đó biết lựa chọn, chế biến thực phẩm an toàn trong tổ chức dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Equip students with the basic knowledge of food hygiene and safety. Since then inform the choice and processing of food safety in the organization of nutrition for preschool children.



5. Tài liệu học tập

[1]. Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Hà Nội.



6. Tài liệu tham khảo

[2]. Đỗ Hàm (2007), Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Y.

[3]. Nguyễn Thị Kim Hưng (chủ biên) (2002), Cẩm nang lựa chọn thực phẩm an toàn, Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, Nxb Thanh niên.

[4]. Phan Thị Kim (2001), Hỏi đáp về vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế, Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học.

[5]. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm, Đại học Bách khoa TP HCM.

[6]. Phạm Duy Tường (2006), Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm, Nxb Y học.

[7]. Vũ Tế Xiến (2006), Giáo trình vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm TP HCM.

[8]. Luật an toàn thực phẩm.

[9]. Nghị định 163 về vệ sinh an toàn thực phẩm và các điều kiện vệ sinh chung đối với cơ sở sản xuất thực phẩm.

[10]. Quyết định số 39 - Bộ y tế về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống.

[11]. Quyết định số 41 - Bộ Y tế về công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm.

7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết

- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành được các bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,7

+ Hình thức thi: Tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phần và điểm thi kết thúc môn học làm tròn đến một chữ số thập phân.

TƯ VẤN TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

(CONSULTANT IN NURSERY)

Mã học phần: CIC231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 (2,1)

Số tiết : Tổng: 45 LT + Thảo luận + Bài tập: 28; TH: 15; Kiểm tra: 2;

Loại môn học: Tự chọn

Môn học tiên quyết: INP232

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học:

- Sinh viên dự học ít nhất 80% số giờ lên lớp; hoàn thành các câu hỏi, bài tập thảo luận, thực hành đối với cá nhân và nhóm; dự đủ các bài kiểm tra quá trình; điểm các bài kiểm tra quá trình đạt từ 5 trở lên theo thang điểm 10.

- Sinh viên hình thành được kiến thức và kỹ năng, thái độ theo mục tiêu môn học.

Bộ môn phụ trách: Tổ Xã hội

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

Người học nắm vững kiến thức cơ bản về hoạt động tư vấn giáo dục, hoạt động tư vấn trong giáo dục mầm non với những đặc thù về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, yêu cầu đối với nhà tư vấn, các kỹ năng tư vấn trong giáo dục mầm non; xây dựng môi trường hoạt động tư vấn hiệu quả.



2.2. Về kĩ năng:

Người học hình thành kỹ năng nghiên cứu lý luận; kỹ năng tổ chức hoạt động tư vấn cho cha mẹ trẻ và cộng đồng về chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phù hợp với đặc điểm của trẻ ở các độ tuổi và mục tiêu giáo dục.



2.3. Về thái độ:

Người học có thái độ tích cực, chủ động trong hoạt động học tập trên lớp và tự học; tích cực vận dụng tri thức vào xây dựng, tổ chức các hoạt động tư vấn về giáo dục mầm non.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học hình thành cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các khái niệm trợ giúp tâm lý, tham vấn, tư vấn trong giáo dục; mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa, các hình thức tư vấn trong giáo dục; khái niệm hoạt động tư vấn trong giáo dục mầm non; cấu trúc, nguyên tắc, nội dung, phương pháp tư vấn trong giáo dục ở trường mầm non trên cơ sở đó, hình thành cho sinh viên kỹ năng tư vấn và thái độ cần thiết trong hoạt động tư vấn cho gia đình và cộng đồng về công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Subject formed for students with a basic understanding of the concept of psychological assistance, counseling, educational counseling; purpose, mission and meaning, the form of counseling in education; concept consultancy activities in early childhood education; structure, principles, contents and methods in educational counseling from kindergarten on that basis, the formation of student counseling skills and attitudes necessary in consulting activities for families and communities about the care and education of preschool children.



5. Tài liệu học tập

[1] Trần Thị Minh Huế, (2015), Tư vấn trong giáo dục mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Đề cương bài giảng.

[2] Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư  số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày  25  tháng 7  năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)   

6. Tài liệu tham khảo

[3]. Lê Sơn, Lê Hồng Minh (2014), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường, Thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Thị Hường (2005), Giải pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường ở trường THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục.   

[5]. Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam (2006), Kỉ yếu Hội thảo: Tư vấn tâm lý - giáo dục: Lý luận, thực tiễn và định hướng phát triển.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các bài tập, bài thảo luận ở phần nội dung lý thuyết của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình nghiên cứu môn học.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình thực hành cá nhân và nhóm.

- Hoàn thành các bài thực hành theo yêu cầu của chương trình môn học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Sinh viên dự học ít nhất 80% số giờ lên lớp; hoàn thành các câu hỏi, bài tập thảo luận đối với cá nhân và nhóm; dự đủ các bài kiểm tra quá trình; điểm các bài kiểm tra quá trình đạt từ 5 trở lên theo thang điểm 10.

- Sinh viên hình thành được kiến thức và kỹ năng, thái độ theo mục tiêu môn học.

Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số: Thảo luận: 0,1; Kiểm tra giữa học phần: 0,2; Bài tập: 0,1; Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi: vấn đáp

Điểm học phần: là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến 01 chữ số thập phân.

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON

(DUCKY CHURCH OF LIVING FOR PRESCHOOL CHILDREN)



Mã học phần: ESP 221

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 2

Số tiết: Tổng 30 tiết LT: 20 tiết BT-TL : 10 tiết KT: 1 tiết

Loại môn học: Tự chọn

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Tâm lý học giáo dục (EPS331); Giáo dục học(PEP241)

Môn học song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Không

Bộ môn phụ trách: Tổ Xã hội

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm kĩ năng sống, phân loại kĩ năng sống.

- Xác định được mối quan hệ giữa các kĩ năng sống, ý nghĩa của kĩ năng sống, sự cần thiết của việc giáo dục KNS.

- Trình bày được quá trình giáo dục KNS ở Việt Nam và một số nước trong khu vực.

- Mô tả được những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục kĩ năng sống.

- Phân tích được những nội dung giáo dục KNS cơ bản cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi.



2.2. Kỹ năng

- Có kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để đánh giá chất lượng giáo dục kĩ năng sống.

- Có kĩ năng xây dựng được kế hoạch, nội dung giáo dục kĩ năng sống phù hợp cho lứa tuổi mầm non.



2.3. Thái độ

Người học có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội tri thức và vận dụng những tri thức, kỹ năng đã học trong cuộc sống và trong dạy học.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho người học những kiến thức khoa học về: khái niệm kĩ năng sống; cách phân loại kĩ năng sống; mối quan hệ giữa các kĩ năng; ý nghĩa của kĩ năng sống; sự cần thiết của việc giáo dục KNS; những nguyên tắc đưa KNS vào thực tiễn giáo dục; giáo dục KNS và tiếp cận KNS; các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục KNS; đánh giá kết quả giáo dục KNS; giáo dục KNS ở Việt Nam và một số nước trong khu vực; vấn đề giáo dục KNS cho trẻ từ 0 đến 3 tuổi; Giáo dục KNS cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course aims to equip students with knowledge about science: the concept of life skills; classifications of life skills; relationship skills; the meaning of life skills; the necessity of life skills education; principles put into practice life skills education; life skills education and life skills approach; factors affecting the quality of life skills education; evaluating the results of education life skills; life skills education in Vietnam and some countries in the region; life skills education for children aged 0 to 3 years old; Life skills education for children aged 3 to 6 years.



5. Tài liệu học tập

[1] Đinh Đức Hợi (2015), Đề cương bài giảng Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non, Thái Nguyên.

[2] Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

6. Tài liệu tham khảo

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thiết kế mẫu một số module giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở trường tiểu học, Hà Nội.

[5] Edgar Morlin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội.

[6] Đinh Đức Hợi (2015), Bài tập Giáo dục KNS cho trẻ mầm non, Thái Nguyên.

[7] Đào Thị Oanh (2009), Một số cơ sở tâm lí học của việc giáo dục KNS cho HS, Đề tài cấp Bộ 2007, Hà Nội.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80 % tổng số tiết của học phần.

- Chuẩn bị bài tập-thảo luận đầy đủ, hoàn thành các bài tập được giao.

- Đi học đúng giờ, trong lớp tích cực học tập xây dựng bài, tự giác trong quá trình học tập.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành

7.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận

- Hoàn thành 2 bài tập lớn theo nhóm được phân công.

- Yêu cầu: Đảm bảo tốt về chất lượng bài tập; biết vận dụng lí thuyết vào bài tập thực tế, trả bài tập đúng hạn.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



+ Bài tập: a=0.2 (2 bài tập lớn vào tuần 4 và 8)

+ Kiểm tra: b=0.2 (1 bài kiểm tra 1 tiết vào tuần thứ 9)



+ Chuyên cần: c=0.1 (thang điểm 10, nghỉ 1 tiết trừ 1 điểm, nghỉ quá 20% tổng số tiết không được dự thi).

- Điểm thi: d=0.5

Hình thức thi: Vấn đáp

- Điểm học phần:

Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

(d) = 1 - (a + b + c) = 0.5

SINH LÝ HỌC TRẺ EM (TUỔI MẦM NON)

(Children Physiology (preschool))



Mã môn học: CHP231

  1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng 45 LT: 33 TH:10 KT: 2

Loại môn học: Bắt buộc

Các môn học tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học:

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

  1. Mục tiêu của môn học

    1. Về nhận thức:

- Mô tả được đầy đủ những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ mầm non.

- Mô tả được cấu tạo và trình bày được đặc điểm sinh lí của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể em và so sánh được những điểm khác cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ thể trẻ so với người lớn như hệ thần kinh, cơ quan phân tích, hệ vận động, hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, các tuyến nội tiết và trao đổi chất.



    1. Về kỹ năng:

- Vận dụng được những kiến thức về Sinh lí học trẻ em vào việc tìm hiểu và ứng dụng các đặc điểm tâm lí của trẻ, vào việc tổ chức dạy học, vào phương pháp giáo dục và lịch hoạt động cho phù hợp với các đặc điểm sinh lí của lứa tuổi mầm non, giúp trẻ giữ vệ sinh và rèn luyện cơ thể.

    1. Về thái độ:

- Xác định đúng vị trí, vai trò của môn học đối với chương trình giáo dục trẻ mầm non. Tôn trọng môn học, coi nó là cơ sở để học các môn khác, trước hết là Tâm lí học và Giáo dục học.

- Có nhận thức khoa học đúng đắn và có cơ sở cho các kĩ năng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.

- Có tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển của trẻ, có thái độ khuyến khích, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ phù hợp với đặc điểm sinh lí của cơ thể của trẻ.


  1. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em. Các quá trình sinh lí, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ mầm non làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Trên cơ sở đó nhận thức và phân tích các hiện tượng trong tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng học và các bộ môn phương pháp và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ.

  1. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

This course provides students with basic knowledge about the structure characteristics and functions of the body, the body organ systems in children. Physiological processes, metabolic processes, the growth and development of the body preschool children as a basis for acquiring specialized knowledge. On this basis and analyze cognitive phenomena in psychology and education, nutrition education and discipline methods and measures for the care and education of children.

  1. Tài liệu học tập:

[1]. Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP.

[2]. Ngô Mạnh Dũng, Hoàng Thị Sèn (2014), Bài giảng Sinh lý học trẻ em, Lưu hành nội bộ.

  1. Tài liệu tham khảo:

[3]. Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục.

[4]. Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Thu Hoà (1994), Giải phẫu sinh lý trẻ em, Trường CĐSP nhà trẻ Mẫu giáo TW 1.

[5]. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1998), Giải phẫu sinh lý, vệ sinh trẻ em, NXB Giáo dục.

[6]. Đặng Phương Kiệt (1990), Cơ sở sinh lý thần kinh của hoạt động tâm lý, NXB Giáo dục.

[7]. Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung (2006), Đặc điểm giải phẫu sinh lí trẻ, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

  1. Nhiệm vụ của sinh viên:

    1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng môn học

- Chuẩn bị và hoàn thành các bài tập được giao trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các nội dung học tập lý thuyết, bài thảo luận của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình nghiên cứu môn học.


    1. Phần thí nghiệm, thực hành, seminar:

- Tham gia đầy đủ các buổi thực hành, seminar.

- Chuẩn bị nội dung thực hành.

- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm (báo cáo thực hành, seminar...)


  1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số:

+ Thực hành, bài tập nhóm (seminar): 0,1

+ Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc môn học: 0,6

Hình thức thi: Tự luận

- Điểm học phần : Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phần và điểm thi kết thúc môn học làm tròn đến một chữ số thập phân.

DINH DƯỠNG TRẺ EM

(Child nutrition)

Mã học phần: CHN231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 03 Số tiết: Tổng: 45 LT: 28 BT: 05 TH: 10 KT:2

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: CHP231

Môn học trước: Không

Môn song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học: Thực hành tại phòng thực hành và trường mầm non.

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về kiến thức:

- Nắm được hệ thống kiến thức về dinh dưỡng học đại cương và an toàn, vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là dinh dưỡng cho trẻ từ 0 - 6 tuổi.

- Hiểu và nắm được vai trò của dinh dưỡng đối với sức khỏe và các nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý.

- Biết được nội dung và phương pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non.



2.2. Về kĩ năng

- Rèn luyện cho sinh viên cách lựa chọn, sử dụng, chế biến thực phẩm và tổ chức nấu ăn cho trẻ một cách hợp lý, khoa học.

- Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý theo từng độ tuổi và thể trạng sức khỏe của trẻ cũng như biết cách điều tra, đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở các trường mầm non, từ đó có cách bổ sung, điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ được tốt hơn, cân đối hơn.

- Biết cách tổ chức dinh dưỡng, theo dõi và đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non. Từ đó, can thiệp dinh dưỡng một cách hợp lý, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, phòng tránh các bệnh tật, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.



2.3. Về thái độ

Thấy được vai trò, tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể trẻ em, đặc biệt là trẻ mầm non. Từ đó, có ý thức tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng đến các bậc phụ huynh và trong cộng đồng.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức kiến thức cơ bản về dinh dưỡng học đại cương, vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi mầm non như: Nhu cầu và nguyên tắc dinh dưỡng của trẻ em, cách xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn, tổ chức dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ… Trên cơ sở đó, biết cách ứng dụng trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mầm non.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Equip students with knowledge of basic knowledge in general education courses in nutrition, food safety and nutrition for preschool children, such as demand and principles of child nutrition, how to build building diets and diet, nutrition organizations and nutrition education for children ... and on that basis, how to apply for care - education of children in preschools.



5. Tài liệu học tập

[1]. Bộ Y tế (2000), Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học.

[2]. Lê Thị Mai Hoa, Lê Trọng Sơn (2010), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Tài liệu tham khảo

[3]. Đỗ Hàm (2007), Dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Y.

[4]. Lê Thu Hương (chủ biên) (2007), Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục.

[5]. Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994), Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe, Nxb Y học.

[6]. Nguyễn Kim Thanh (2009), Giáo trình dinh dưỡng trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Lưu Chí Thắng (2008), Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Tổ chức Alive & Thrive Việt Nam (2010), Tài liệu học viên tư vấn nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cơ sở y tế.

[9]. Phạm Duy Tường (2006), Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm, Nxb Y học.

[10]. Viện Dinh dưỡng - Unicef (4/2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nxb Y học.

[11]. Vụ Giáo dục mầm non (2009), Sổ theo dõi sức khỏe trẻ em, Nxb Giáo dục Việt Nam.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết

- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Hoàn thành được các bài tập được giao.

7.2. Phần thực hành

- Thực hành đủ 04 bài thực hành của môn học: 03 bài tại phòng thực hành và 01 bài ở trường mầm non.

- Thực hành theo nhóm Chế biến thức ăn cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Kiểm tra giữa học phần: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Thực hành: 0,1

+ Điểm thi kết thúc học phần: 0,6

Hình thức thi: Tự luận

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận.



BỆNH TRẺ EM

(Children's disease)

Mã môn học: CHD231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng 45 LT: 30 BT: 8 TH: 05 Kiểm tra: 2

Loại môn học: Bắt buộc

Các môn học tiên quyết: CHP231

Môn học trước: Không

Môn song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học: Không

Bộ môn phụ trách: Tổ tự nhiên

2. Mục tiêu của môn học

2.1. Về nhận thức

- Hiểu được các kiến thức cơ bản về bệnh của trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ từ đó áp dụng vào công tác tổ chức phòng bệnh cho trẻ.

- Hiểu được nguyên nhân, nhận biết được triệu chứng và biết được cách thức phòng bệnh một số bệnh ở trẻ

- Biết được các kỹ thuật cấp cứu thường gặp. Đề phòng và sơ cứu ban đầu một số bệnh thường gặp



2.2. Về kỹ năng

- Phát hiện sớm tình trạng sức khỏe và bệnh tật để điều trị kịp thời.

- Xác định được một số loại thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ.

- Xử trí ban đầu một số tai nạn thương tích.



2.3. Về thái độ

Tích cực, chủ động trong quá trình học tập; Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp chuyên môn liên tục.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ, phòng bệnh cho trẻ em, các bệnh thường gặp ở trẻ em, sơ cứu ban đầu và cấp cứu khẩn cấp thường gặp, thuốc và cách sử dụng thuốc trong trường mầm non, phòng tránh và xử lý một số tai nạn thường gặp ở trẻ nhỏ tạo điều kiện cho việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu có hiệu quả.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

Student are equiped basic knowledges about complaints which are usually got a disease with children.the first, the student can know or discover signs at the earliest of complaint to treat quickly, first aid and emergency aid often, drugs and using drugs in preschool, prevent and treat a number of accidents often occur in children. At the same time, it also introduces to student about positive preventive measures to creat conditions for taking care of health effect.



5. Tài liệu học tập:

[1]. Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình bệnh học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm.



6. Tài liệu tham khảo:

[2] Bách khoa thư bệnh học (1999), T1, NXB Y học.

[3] Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái (1998), Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ từ 0 - 6 tuổi, NXB Giáo dục.

[4] Nhi khoa Tập 1 - 2 (1992), NXB Y học.

[5] Trần Trọng Thuỷ, Trần Quy (1998), Giải phẫu sinh lý vệ sinh phòng bệnh trẻ em, NXB Giáo dục.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập:

- Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng môn học

- Chuẩn bị và hoàn thành các bài tập được giao trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt hoạt động học trên lớp theo hướng dẫn của giảng viên;

- Hoàn thành các nội dung học tập lý thuyết, bài thảo luận của môn học;

- Tích cực, chủ động trao đổi với giảng viên, sinh viên khác trong quá trình nghiên cứu môn học.



7.2. Phần thí nghiệm, thực hành, seminar:

- Tham gia đầy đủ các buổi thực hành, seminar.

- Chuẩn bị nội dung thực hành.

- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm (báo cáo thực hành, seminar...)



8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận theo thang điểm 10 với trọng số:

+ Thực hành, bài tập nhóm (seminar): 0,1

+ Kiểm tra giữa kỳ: 0,2

+ Chuyên cần: 0,1

+ Điểm thi kết thúc môn học: 0,6

Hình thức thi: Tự luận

- Điểm học phần : Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phần và điểm thi kết thúc môn học làm tròn đến một chữ số thập phân.



ÂM NHẠC CƠ BẢN

(BASIC MUSIC)

Mã môn học: MUS231


1. Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 03 Số tiết: Tổng 45 tiết; LT: 20 tiết; TH: 23 tiết. KT: 02

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: Không

Môn học trước: Không

Môn học song hành: Không

Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học chuyên dụng cho âm nhạc (bảng kẻ khuông nhạc, máy chiếu, loa, đài..)

Bộ môn phụ trách: Bộ môn GD Nghệ thuật

2. Mục tiêu của môn học:

2.1. Về kiến thức:

- Trình bày được những khái niệm cơ bản về âm nhạc.

- Phân tích được những nét đặc trưng cơ bản trong một tác phẩm âm nhạc như cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc, tiết tấu, nhịp, phách,…

2.2. Về kỹ năng:

- Kỹ năng đọc nhạc và hát được những bản nhạc đơn giản có từ 0 đến 2 dấu hóa.

- Kỹ năng biểu diễn nghệ thuật ở mức độ đơn giản.

2.3. Về thái độ:

- Say mê nghề nghiệp, tích cực học tập nâng cao trình độ và khả năng cảm thụ âm nhạc.

- Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp.

- Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong giai đoạn mới.

- Nhạy bén với cái mới, có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi.



3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Âm nhạc là một môn nghệ thuật mà ở đó những ấn tượng của cuộc sống, tâm tư, tình cảm của con người được thể hiện bằng âm thanh. Các phương tiện diễn tả của âm nhạc bao gồm các yếu tố âm nhạc và âm nhạc chỉ có sức diễn cảm khi các yếu tố đó được gắn kết với nhau. Môn âm nhạc cơ bản có nhiệm vụ nghiên cứu các yếu tố đó cùng mối tương quan giữa chúng. Trong môn học này, mỗi yếu tố âm nhạc được trình bày riêng trong từng chương.

Âm nhạc cơ bản là môn học cơ sở của chuyên ngành âm nhạc. Để học tập, giảng dạy, nghiên cứu, sáng tác, biểu diễn…âm nhạc cơ bản phải được học một cách có hệ thống.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

5. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Thị Thương Huyền, Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb ĐHTN, 2013.



6. Tài liệu tham khảo:

[1] Phan Trần Bảng (2001), Phương pháp giảng dạy âm nhạc, Nxb Giáo dục.

[2] Phạm Tú Hương (2004), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb Đhsp.

[3] Phạm Thị Hoà, Ngô Thị Nam (2007), Giáo dục âm nhạc, Nxb ĐHSP.

[5] Đỗ Hải Lễ (2001), Lý thuyết cơ bản về âm nhạc, Nxb trường CĐSPNHTW, Hà Nội.

[6] Hoàng Văn Yến (2008), Tuyển tập trẻ mầm non ca hát, Vụ giáo dục mầm non, Nxb âm nhạc.

[7] V.A.Vakhramêep (1993), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb Âm nhạc.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

7.1. Phần lý thuyết, bài tập.

- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi lý thuyết và thực hành trước khi lên lớp.

- Hoàn thành các loại bài tập được giao.



7.2. Phần thực hành

- Các bài tập thực hành của môn học: Sinh viên hoàn thành các bài tập thực hành đúng tiến độ

- Yêu cầu cần đạt đối với phần thực hành: Sinh viên thực hiện được những yêu cầu của phần thực hành như:

+ Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ…

+ Thực hiện các thao tác đánh nhịp, vỗ tay theo các tiết tấu chính xác…

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:



  • Bài tập viết: (a) = 0.15

  • Kiểm tra giữa học phần:(b) = 0.2

  • Chuyên cần: (c) = 0.5

  • Bài tập thực hành: (d) = 0.1

  • Điểm thi kết thúc học phần: (f) = 0.5

  • Hình thức thi: Thi viết tự luận

  • Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.

MỸ THUẬT CƠ BẢN

(BASIC ART)

Mã số môn học: FIA 331


1.Thông tin chung về môn học:

Số tín chỉ: 3 Số tiết: Tổng : 45 LT: 30 TH: 15 Thảo luận: 0 Bài tập: 0

Loại môn học: Bắt buộc

Các học phần tiên quyết: không

Môn học trước: không

Môn học song hành: không

Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): không

Bộ môn phụ trách: CTĐT ngành: Tiểu học và Mầm non

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Sinh viên nắm vững được đặc trưng ngôn ngữ của nghệ thuật tạo hình (hình mảng, đậm nhạt, màu sắc,..). Nắm được phương pháp tiến hành bài vẽ theo mẫu, trang trí cơ bản, vẽ tranh.

- Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành tốt các bài tập vẽ theo mẫu, trang trí cơ bản, vẽ tranh.

- Thái độ: Nhận thức đúng tầm quan trọng của học phần Mỹ thuật trong trường Mầm non. Ứng dụng các kiến thức được học vào trong đời sống sinh hoạt.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:

Học phần mỹ thuật cơ bản giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về mỹ thuật, vận dụng kiến thức như luật xa gần, giải phẫu tạo hình, ký họa… để biểu hiện không gian ba chiều lên mặt phẳng hai chiều. Góp phần nâng cao khả năng nhận thức thẩm mỹ cho sinh viên. Trọng tâm của học phần bao gồm 3 chương: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.



4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh:

Arts Basic Module introduces the basic knowledge of art , using knowledge as far and law , plastic surgery , sketch ... to render three-dimensional to two -dimensional plane . Contributing to enhance the aesthetic awareness for students. The focus of the module consists of three chapters: Drawing form, decorative painting, painting.



5. Tài liệu học tập:

[1] Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Ngọc Tới (1998), Trang trí, Nxb Giáo dục.

[2] Trần Tiểu Lâm, Đặng Xuân Cường (1998), Luật xa gần và giải phẫu tạo hình, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. .

[3] Đàm Luyện (2003), Giáo trình Bố cục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Tạ Phương Thảo (2003), Giáo trình Trang trí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, Hà Nội.

6. Tài liệu tham khảo:

[1] Lê Thanh Đức(1998), Nghệ thuật Mô đéc và Hậu Môđéc, Nxb Giáo dục.

[2] Phạm Thị Chỉnh (2003), Lịch sử Mỹ thuật thế giới, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

[3] Phạm Thị Chỉnh, Trần Tiểu Lâm (2006), Giáo trình mĩ thuật, tập 1, Nxb Giáo dục

[4] Trần Tiểu Lâm, Đặng Xuân Cường (1998), Luật xa gần và giải phẫu tạo hình, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..

[5] Nguyễn Lăng Bình (2003), Ký hoạ , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.



[6] Đinh Tiến Hiếu (2003), Giải phẫu tạo hình, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Nhung, Phạm Ngọc Tới (1998), Trang trí, Nxb Giáo dục.

[8] Triệu Khắc Lễ (2001), Hình hoạ và Điêu khắc, Nxb Giáo dục.

[9] Triệu Khắc Lễ (2003), Hình hoạ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[10] Đàm Luyện (2003), Giáo trình Bố cục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, Hà Nội.

[11] Tạ Phương Thảo (2003), Giáo trình Trang trí, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[12] Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu (1998), Mỹ thuật và phương pháp giảng dạy ập 1- Nxb Giáo dục.

[13] Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998), Mỹ thuật và phương pháp giảng dạy , tập 2, Nxb Giáo dục.

[14] Nguyễn Quốc Toản, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Lăng Bình (2000), Mỹ thuật và phương pháp dạy học, Tập 3, Nxb Giáo dục.

[15] Nguyễn Văn Tỵ (1999), Bố cục và các loại tranh khác, Nxb VH -Thông tin, Hà Nội.

[16] Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử Mĩ thuật Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.Thực hiện tốt nội quy của nhà trường trong giờ lên lớp

- Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình và tài liệu tham khảo, chuẩn bị các ý kiến đề xuất khi nghe giảng.

- Hoàn thành các bài tập thực hành theo yêu cầu của môn học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

Điểm thứ 1: 0.5 Bài tập thực hành

Điểm thứ 2 : 0.5 Thi thực hành.

Sinh viên phải hoàn thành các bài tập được giao.



VĂN HỌC TRẺ EM TUỔI MẦM NON

LITERATURE FOR CHILDREN AGE NURSERY

Mã học phần: TLC231

1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3 Số tiết : Tổng: 45 LT: 33 BT: 10 Kiểm tra: 2

Loại môn học: bắt buộc

Môn học trước: Cơ sở văn hóa, Văn học dân gian

Bộ môn phụ trách: Tổ Xã hội

2. Mục tiêu của môn học

- Về kiến thức: Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về các giai đoạn phát triển của nền Văn học trẻ em Việt Nam; hệ thống những giá trị cơ bản các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học trẻ em Việt Nam và thế giới.

- Về kỹ năng: Rèn luyện khả năng tổng hợp khái quát, khả năng tư duy biện chứng; khả năng thuyết trình, vấn đáp về các vấn đề có liên quan đến nội dung học phần; kỹ năng phân tích đánh giá tác phẩm văn học. Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tham khảo các giáo trình, tài liệu liên quan đến học phần.



- Về thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực chủ động trong học tập; ý thức tự tìm hiểu, khai thác khám phá để làm phong phú nhận thức về nền văn học trẻ em Việt Nam và thế giới.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học

Môn học gồm 2 phần : phần lý thuyết và phần thực hành.

Phần lý thuyết gồm tiết, trong đó 34 tiết thực học và 1 tiết kiểm tra. Thời lượng dành cho phần lý thuyết là 12 tuần, mỗi tuần 3 tiết

Phần thực hành gồm 10 tiết chuẩn tương đương với 20 tiết thực hành, ,mỗi lớp chia thành 2 nhóm.

Văn học trẻ em tuổi mầm non là môn học cung cấp cho người học hệ thống tri thức khoa học cơ bản, hiện đại về những khái niệm, phạm trù và quy luật chung nhất của văn học, đồng thời còn cung cấp một cách có hệ thống những tác phẩm văn học tiêu biểu dành cho trẻ em trong và ngoài nước.

4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh

The course consists of two parts: theoretical and practical components.

Section includes information theory , in which 34 actually learn more and one more test . Duration of theory for 12 weeks , each week 3 more.

Section 10 details the standard practice is equivalent to 20 more practice, each class divided into two groups .

Literature preschool children is the subject system provides basic scientific knowledge and modern concepts , categories , and the general rule of literature , and provides a systematic way of Typical literature for children at home and abroad.

5. Tài liệu học tập

[1] Lã Thị Bắc Lý (2003). Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm.

[2] Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

6. Tài liệu tham khảo

[3] Lê Bá Hán, Phương Lựu (1980), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp.

[4] Phan Trọng Luận (1993), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục.

[5] Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học, Nxb Giáo dục.

[6] Nguyễn Khắc Viện (1985), Tìm hiểu trẻ em, Nxb phụ nữ.

[7] Nguyễn Thu Thuỷ (1986), Giáo dục trẻ mẫu giáo thông qua truyện và thơ, Nxb Giáo dục.

[8] Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim đồng.

[9] Chương trình giáo dục mẫu giáo (cải tiến và cải cách), Vụ mầm non, viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học ban hành.



7. Nhiệm vụ của sinh viên

7.1. Phần lý thuyết

- Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.

- Sinh viên phải có đủ tư liệu tự nghiên cứu.

- Tham gia học trên lớp theo quy định (không nghỉ quá 20%)

7.2. Phần bài tập

- Phần thực hành sẽ được chia nhóm, các nhóm bầu ra nhóm trưởng, nhận đề bài tập và triển khai thảo luận làm theo nhóm.

- Khi được giao phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.

8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+ Bài tập: (a)

+ Kiểm tra giữa học phần (b)

+ Chuyên cần: (c)

+ Điểm thi kết thúc học phần: (d)

+ Hình thức thi: viết tự luận.

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân. Cụ thể:

(d) = 1 - (a + b + c) = 0.5



tải về 1.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương