TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN


Bảng 3.4. Khả năng phát hiện vi khuẩn và các yếu tố độc lực khi thay đổi điều kiện quy trình PCR đa mồi



tải về 0.74 Mb.
trang10/14
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.74 Mb.
#18507
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14
Bảng 3.4. Khả năng phát hiện vi khuẩn và các yếu tố độc lực khi thay đổi điều kiện quy trình PCR đa mồi

Điều kiện của quy trình PCR đa mồi thay đổi

Thêm 1 bước gia nhiệt ban đầu

Thêm 1 chu trình nhiệt phụ

Thêm 1 chu trình nhiệt phụ + tăng số chu kỳ

Thêm 1 chu trình nhiệt phụ + thay đổi nhiệt độ biến tính, tăng số chu kỳ chính

Khả năng phát hiện vi khuẩn và một số yếu tố độc lực/ 1 ống pư

≥ 50 vi khuẩn


≥ 10 vi khuẩn

≥ 10 vi khuẩn

≥ 10 vi khuẩn

Sau quá trình thử nghiệm, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn được chương trình PCR có 2 chu trình nhiệt độ với nhiệt độ biến tính, thời gian biến tính và các chu kỳ thích hợp trong từng chu trình nhiệt cũng như nhiệt độ bắt cặp và các khoảng thời gian thích hợp trong mỗi bước nhiệt. Khả năng phát hiện khi ứng dụng quy trình đạt ≥ 10 vi khuẩn (copy)/phản ứng.

Cụ thể:

  • Thêm chu trình nhiệt phụ: có 3 chu kỳ của: 960C x 3 phút; 600C x 30 giây; 720C x 1 phút.

  • Nhiệt độ bắt cặp thích hợp, thời gian và số chu kỳ hợp lý trong chu trình chính: là chu trình nhiệt thứ hai với 40 chu kỳ của: 940C x 30 giây; 600C x 30 giây; 720C x 1 phút.

  • Thời gian kéo dài sản phẩm ở giai đoạn nhiệt cuối cùng: 720C x 7 phút.

Sản phẩm đích rõ nét, không có hiện tượng cạnh tranh. Kết quả được minh họa ở hình 3.3


Hình 3.3. PCR đa mồi với các điều kiện phản ứng tối ưu phát hiện trực tiếp S. suis trong bệnh phẩm

M: thang DNA chuẩn 100bp

Sp1: chủng vi khuẩn S. suis chuẩn (S. suis + TE)

Sp2: Bệnh phẩm mô phỏng (DNT chứa S. suis đã chuẩn độ)


1: Sản phẩm PCR đại diện cho typ HT 2

2: Sản phẩm PCR với gen mồimồi đặc hiệu S. suis

3: Sản phẩm PCR đại diện enzym ly giải của S.suis

3.1.4. Tối ưu hóa các thành phần tham gia phản ứng PCR đa mồi phát hiện vi khuẩn S. suis và một số yếu tố độc lực phổ biến

Bảng 3.5. Thành phần tham gia phản ứng PCR đa mồi được khảo sát

Thành phần được thử nghiệm

Ảnh hưởng tốt đến khả năng phát hiện của PCR

Không tác động đến khả năng phát hiện của phản ứng PCR/ảnh hưởng xấu

Tăng hàm lượng Taq polymerase

> 1,5u/pư



X




Giảm hàm lượng Taq polymerase

< 1,5u/pư




X

Tăng hàm lượng dNTPs

> 200µM





X

Giảm hàm lượng dNTPs

< 200µM




X

Tăng nồng độ MgCl2

> 1,5mM


X




Giảm nồng độ MgCl2

< 1,5mM




X

Tăng hàm lượng tất cả các mồi

> 10 – 50 pmol /pư



Không rõ ràng

Giảm h/lượng tất cả các mồi

< 10pmol/pư




X

Thay đổi nồng độ khác nhau giữa các mồi

X




Thay đôi “hàm lượng tế bào đích”: tăng thể tích bệnh phẩm




X

Thay đôi “hàm lượng tế bào đích”: giảm thể tích mẫu, pha loãng bp

X




Bảng 3.5 cho thấy hàng lượng Taqpolymerase >1,5u/pư, hàm lượng dNTPs = 200 µM, nồng độ MgCl2 > 1,5mM, tỉ lệ các mồi và hàm lượng tế bào đích phù hợp sẽ ảnh hưởng tốt đến hiệu quả phát hiện S.suis của quy trình PCR đa mồi được xây dựng.

3.1.4.1. Tối ưu hóa nồng độ mồi tham gia phản ứng


C(-) 104 103 10 2 10 M



bp



1000

300

500

Hình 3.4. Thử nghiệm hàm lượng các mồi với nồng độ mỗi mồi là 20pmol/µl

M: thang chuẩn DNA cỡ 100bp; C (-): chứng âm

Nồng độ vi khuẩn từ 104vk/µl đến 10 vk/µl

Hình 3.4 cho thấy, ở nồng độ 104vk/µl và 103vk/µl, cả 3 sản phẩm DNA của 3 cặp mồi cps 2J, 16S rDNA và Sly đều biểu hiện, tuy nhiên vạch sản phẩm của cặp mồi cps 2J biểu hiện yếu hơn sản phẩm của 2 cặp mồi còn lại. Ở nồng độ 102 và 10 vk/µl, sản phẩm của cặp mồi cps 2J không biểu hiện, chỉ xuất hiện sản phẩm của 2 cặp mồi còn lại. Điều này có thể do sức cạnh tranh của cặp mồi cps 2J yếu hơn khi hàm lượng DNA của vi khuẩn trong phản ứng ở nồng độ thấp. Vì vậy để khắc phục thực trạng này, chúng ta có thể giảm hàm lượng của 2 mồi mạnh 16S rDNA, Sly và tăng nồng độ của mồi cps2J.


Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương