ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO



tải về 1.28 Mb.
trang1/20
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.28 Mb.
#1522
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-------------------------------

NGUYỄN THANH NHUNG

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN

MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA THU THẬP TẠI LÀO

VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-------------------------------


NGUYỄN THANH NHUNG


ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN

MỘT SỐ MẪU GIỐNG LÚA THU THẬP TẠI LÀO

VỀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã số: 604230


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ HÙNG LĨNH

TS. ĐỖ THỊ PHÚC

Hà Nội – 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đã trực tiếp thực hiện các nghiên cứu trong luận văn này. Mọi kết quả thu được nguyên bản, không chỉnh sửa hoặc sao chép từ các nghiên cứu khác. Các số liệu, sơ đồ kết quả của luận văn này chưa từng được công bố.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên! 

Học viên


Nguyễn Thanh Nhung

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Lê Hùng Lĩnh TS. Đỗ Thị Phúc, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình công tác cũng như trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô và cán bộ công tác tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, anh chị em trong Bộ môn Sinh học phân tử- Viện Di truyền Nông nghiệp đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình công tác và thực hiện luận văn.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, khuyến khích giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Học viên


Nguyễn Thanh Nhung

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH vii

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH ix

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2

2.1. Mục tiêu 2

2.2. Yêu cầu 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

3.1. Ý nghĩa khoa học 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

4.1. Đối tượng 3

4.2. Phạm vi nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1. Giới thiệu chung về cây lúa 4

1.1.1. Nguồn gốc, sự phân bố của cây lúa 4

Hình 1.1. Sơ đồ tiến hóa hai loài lúa trồng 5

1.1.2 . Phân loại lúa 5



Bảng 1.1. Phân loại chi Oryza 6

1.2. Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền cây lúa 7

1.2.1. Vị trí và tầm quan trọng của đa dạng di truyền 7

1.2.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa ở nước ngoài 8

1.2.3. Nghiên cứu đa dạng di truyền lúa ở Việt Nam và Lào 11

1.2.4. Các phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền 13



Chỉ thị AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism – Đa hình chiều dài các đoạn được nhân bản chọn lọc) 15

CHƯƠNG 2 22

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1. Vật liệu nghiên cứu 22



Bảng 2.1. Danh sách các mẫu giống lúa Lào dùng trong nghiên cứu 22

2.2. Phương pháp nghiên cứu 23

2.2.1. Bố trí thí nghiệm 23

2.2.2. Các tính trạng theo dõi và đánh giá 24

2.2.3. Nghiên cứu đa dạng di truyền bằng chỉ thị ADN 27

Bảng 2.3. Thành phần các chất dùng cho mỗi phản ứng PCR với mồi SSR 28

Bảng 2.4. Chương trình chạy của phản ứng PCR 29

2.2.4. Phương pháp phân loại dưới loài 32

2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu 32

CHƯƠNG 3 34

KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 34

3.1. Kết quả đánh giá một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống lúa Lào. 34

3.1.1. Đa dạng các tính trạng hình thái số lượng 34

Bảng 3.1. Sự đa dạng các tính trạng hình thái số lượng
của 33 mẫu giống lúa Lào vụ mùa 2012. 34


Hình 3.1. Sự đa dạng chiều cao cây của 33 mẫu giống lúa Lào 36

Hình 3.2. Sự đa dạng khối lượng 1000 hạt của các mẫu giống lúa 39

Bảng 3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất của 33 mẫu giống lúa thu thập tại Lào vụ mùa 2012 40

Bảng 3.3. Sự đa dạng kích thước hạt thóc của 33 mẫu giống lúa Lào 42

3.1.2. Đa dạng các tính trạng hình thái chất lượng 43



Bảng 3.4. Tần số biểu hiện các tính trạng hình thái chất lượng của thân 44

Hình 3.3. Sự đa dạng các tính trạng hình thái về thân 45

của các mẫu giống lúa nghiên cứu 45

Hình 3.4. Đa dạng hình thái tính trạng chất lượng lá lúa 46

của 33 mẫu giống lúa Lào 46

Bảng 3.5. Tần số biểu hiện các tính trạng hình thái chất lượng của lá 46

Bảng 3.6. Tần số biểu hiện các tính trạng hình thái chất lượng thìa lìa 48

Hình 3.5. Đa dạng tính trạng hình thái chất lượng thìa lìa 48

của 33 mẫu giống lúa Lào 48

Bảng 3.7. Tần số biểu hiện các tính trạng hình thái chất lượng của bông 49

Hình 3.6. Đa dạng hình thái chất lượng bông của 33 mẫu giống lúa Lào 50

Bảng 3.8. Tần số biểu hiện các tính trạng hình thái chất lượng hoa và hạt 50

3.2. Kết quả đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống lúa Lào bằng chỉ thị SSR 53

3.2.1. Tỷ lệ khuyết số liệu và dị hợp tử của các giống lúa nghiên cứu. 53

Bảng 3.9. Tỷ lệ khuyết số liệu và dị hợp tử của các giống lúa nghiên cứu 54

3.2.2. Hệ số PIC, số alen thể hiện trên từng cặp mồi. 55



Hình 3.7: Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM110 56

1-33: Thứ tự các mẫu nghiên cứu, M: Ladder 1Kb 56

Hình 3.8: Kết quả điện di sản phẩm PCR với mồi RM18 56

1-33: Thứ tự các mẫu nghiên cứu, M: Ladder 1Kb 56

Bảng 3.10. Chỉ tiêu số alen và chỉ số đa dạng di truyền PIC của các chỉ thị nghiên cứu 57

3.2.3. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền của các mẫu giống lúa Lào. 58



Hình 3.9. Quan hệ di truyền của 33 giống lúa Lào và BT7
dựa trên 20 chỉ thị SSR 59


3.3. Kết quả phân loại dưới loài các mẫu giống lúa Lào 59

Bảng 3.11. Kết quả phân loại bằng dung dịch phenol của 33 mẫu giống lúa Lào và 2 giống đối chứng 60

Hình 3.10. Phân loại dưới loài các mẫu giống lúa nghiên cứu 61

CHƯƠNG 4 62

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62

4.1. Kết luận 62



4.2. Đề nghị 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

PHỤ LỤC 70

Phụ lục 1: Danh sách các chỉ thị SSR dùng trong nghiên cứu 70


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT


ADN

Axit Deoxyribonucleic

AFLP

Amplified Fragment Length Polymorphism (Đa dạng chiều dài đoạn nhân bản)

BT7

Bắc Thơm 7

cs.

Cộng sự

CTAB

Cetyltrimethyl Amonium Bromide

D/R

Tỷ lệ dài/rộng hạt thóc

ĐC

Đối chứng

IRRI

International Rice Research Institute (Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế)

Kb

Kilo base

KL

Khối lượng

NSLT

Năng suất lý thuyết

PCR

Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)

PIC

Polymorphism Information Content - Chỉ số thông tin đa hình của mồi

RAPD

Random Amplified Polymorphic DNA (ADN đa hình được nhân bội ngẫu nhiên)

RFLP

Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa dạng chiều dài đoạn giới hạn)

RGA

Resistance Gene Analog – Vùng tương đồng gen kháng

SNPs

Single nucleotide polymorphism - Đa hình của các nucleotit đơn

SSR

Simple Sequence Repeats (Sự lặp lại trình tự đơn giản)

STS

Sequence Tagged Site - Điểm trình tự được đánh dấu

TBE

Tris-Boric Acid-EDTA

TE

Tris-EDTA

TGST

Thời gian sinh trưởng

TT

Thứ tự

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá thực trạng và ĐỀ xuất giải pháP

tải về 1.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương