TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN



tải về 0.74 Mb.
trang14/14
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.74 Mb.
#18507
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

KẾT LUẬN





  1. Xây dựng được quy trình PCR đa mồi phát hiện trực tiếp vi khuẩn S. suis (liên cầu lợnliên cầu khuẩn lợn) và một số yếu tố độc lực cơ bản của vi khuẩn ở bệnh phẩm người đạt các yêu cầu về giới hạn phát hiện/độ nhạy và tính đặc hiệu/độ đặc hiệu và tính lặp lại kết quả như sau:

  • Với bệnh phẩm mô phỏng (đảm bảo giống bệnh phẩm thật bao gồm vi khuẩn được thuần nhất và chuẩn độ trong dịch não tủy của người (từ bệnh nhân bị hội chứng não cấp):

+ Giới hạn phát hiện đạt 1 vi khuẩn/1 ống phản ứng

+ Tính đặc hiệu: không có hiện tượng bắt cặp nhầm với vi khuẩn khác loại



  • Với bệnh phẩm lâm sàng:

+ Độ nhạy: đạt 100%

+ Độ đặc hiệu so với các phương pháp phát hiện khác (nuôi cấy phân lập, PCR đơn mồi): đạt 100%



  • Khả năng lặp lại kết quả của PCR đa mồi: đạt 100% với bệnh phẩm mô phỏng và bệnh phẩm lâm sàng

  1. Xây dựng được quy trình xử lý mẫu bệnh phẩm dịch não tủy đơn giản không dùng sinh phẩm thương mại mà vẫn đạt hiệu quả phát hiện bằng PCR đa mồi:

  • Xử lý bằng nhiệt độ 800C/60 phút

  • Đảm bảo chất lượng (bộc lộ DNA của vi khuẩn, khử chất ức chế…) tương đương như khi tách chiết bằng bộ sinh phẩm

KIẾN NGHỊ

Phương pháp PCR đa mồi là một phương pháp sinh học phân tử chẩn đoán nhanh Streptococcus suis từ dịch não tủy người. Phương pháp PCR đa mồi tiết kiệm thời gian, công sức cũng như làm giảm giá thành xét nghiệm của mẫu bệnh phẩm. Vì thế, nếu phương pháp này được triển khai tại các bệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh thì việc điều trị giám sát bệnh do S.suis gây ra sẽ đạt hiệu quả tốt.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng và môi trường (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hồng Lan, Trần Tịnh Hiền (2007), Nhiễm liên cầu lợn tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2006, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thách thức trong chẩn đoán và điều trị Bệnh nhiễm trùng, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Dương Đình Thiện (2006), Dịch tễ học lâm sàng, Nhà xuất bản y học.

4. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Y học thực chứng, Nhà xuất bản y học.

Tài liệu Tiếng Anh

5. Astrid de Greeff,Andrea Hamilton,Iain C. Sutcliffe,Herma Buys,Loek van Alphen, Hilde E. Smith (2003), “Lipoprotein signal peptidase of Streptococcus suis serotype 2”, Microbiology, 149, 1399–1407.

6. Benga L, Goethe R, Rohde M, Valentin-Weigand P. (2004), “Non-encapsulated strains reveal novel insights in invasion and survival of Streptococcus suis in epithelial cells”, Cell. Microbioly, 6(9),867–881.

7. Berthelot-Herault F, Cariolet R, Labbe A, Gottschalk M, Cardinal JY, Kobisch M (2001), “Experimental infection of specific pathogen free piglets with French strains of Streptococcus suis capsular Type 2”. Can. J. Vet. Res, 65(3),196–200.

8. Berthelot-Herault F, Gottschalk M, Morvan H, Kobisch M (2005), “Dilemma of virulence of Streptococcus suis: Canadian isolate 89-1591 characterized as a virulent strain using a standardized experimental model in pigs”, Can. J. Vet. Res., 69(3), 236–240.

9. Chang B, Wada A, Ikebe T, Ohnishi M, Mita K, Endo M, Matsuo H, Asatuma Y, Kuramoto S, Sekiguchi H, Yamazaki M, Yoshikawa H, Watabe N, Yamada H, Kurita S, Imai Y, Watanabe H (2006), “Characteristics of Streptococcus suis Isolated from Patients in Japan”, Jpn. J. Infect. Dis., 59 (6), 397-399.

10. Constance Schultsz, Ewout Jansen, Wendy Keijzers, Anja Rothkamp, Birgitta Duim, A. Wagenaar, Arie van der Ende (2012), “Differences in the Population Structure of Invasive Streptococcus suis Strains Isolated from Pigs and from Humans in the Netherlands”,PLoS ONE, 7(5), 1.

11. Corinne Marois, Laëtitia Le Devendec, Marcelo Gottschalk, and Marylène Kobisch (2006), “Molecular characterization of Streptococcus suis strains by 16S–23S intergenic spacer polymerase chain reaction and restriction fragment length polymorphism analysis”, Can J Vet Res, 70(2): 94–104.

12. Dan Takeuchi,Anusak Kerdsin, Anupong Pienpringam, Phacharaphan Loetthong, Sutit Samerchea, Pakkinee Luangsuk, Kasean Khamisara, Nithita Wongwan, Prasanee Areeratana, Piphat Chiranairadul, Suwat Lertchayanti, Sininat Petcharat, Amara Yowang, Phanupong Chaiwongsaen,Tatsuya Nakayama, Yukihiro Akeda, Shigeyuki Hamada, Pathom Sawanpanyalert, Surang Dejsirilert, Kazunori Oishi (2012), “Population-Based Study of Streptococcus suis Infection in Humans in Phayao Province in Northern Thailand”, PLoS One, 7(2): e31265.

13. Dang Trung Nghia Ho, Thi Phuong Tu Le, Marcel Wolbers, Quang Thai Cao,Van Minh Hoang Nguyen, Vu Thieu Nga Tran, Thi Phuong Thao Le, Hoan Phu Nguyen, Thi Hong Chau Tran, Xuan Sinh Dinh, Song Diep To, Thi Thanh Hang Hoang, Truong Hoang, James Campbell, Van Vinh Chau Nguyen, Tran Chinh Nguyen, Van Dung Nguyen, Thi Hoa Ngo, Brian G. Spratt, Tinh Hien Tran, Jeremy Farrar,Constance Schultsz (2011), “Risk Factors of Streptococcus suis Infection in Vietnam. A Case-Control Study”, PLoS One, 6(3), e17604.

14. De Greeff A, Buys H, Verhaar R, Dijkstra J, Van Alphen L, Smith HE (2002), “Contribution of fibronectin-binding protein to pathogenesis of Streptococcus suis serotype 2”, Infect. Immun,70(3),1319–1325.




15. Esgleas M, Dominguez-Punaro Mde L, Li Y, Harel J, Dubreuil JD, Gottschalk M (2009), “Immunization with SsEno fails to protect mice against challenge with Streptococcus suis serotype 2”, FEMS Microbiol. Lett., 294(1),82–88.

16. Esgleas M, Lacouture S, Gottschalk M (2005), “Streptococcus suis serotype 2 binding to extracellular matrix proteins”, FEMS Microbiol. Lett., 244(1),33–40.

17. Ferrando ML, Fuentes S, De Greeff A, Smith H, Wells JM (2010), “ApuA, a multifunctional α-glucan-degrading enzyme of Streptococcus suis, mediates adhesion to porcine epithelium and mucus”, Microbiology, 156(Pt 9),2818–2828.

18. Ge J, Feng Y, Ji H et al. (2009), “Inactivation of dipeptidyl peptidase IV attenuates the virulence of Streptococcus suis serotype 2 that causes streptococcal toxic shock syndrome”, Curr. Microbiol, 59(3),248–255.

19. Gottschalk M., Karriker L, Ramirez A, Schwartz KJ, Stevenson G, Zimmerman J (Eds) (2011), Streptococcosis. In: Diseases of Swine, Wiley Publishers, NJ, USA.

20. Gottschalk MG, Lacouture S, Dubreuil JD.( (1995), “Characterization of Streptococcus suis capsular type 2 haemolysin”, Microbiology, 141(Pt 1),189–195.

21. Gottschalk M, Segura M. (2000), “ The pathogenesis of the meningitis caused by Streptococcus suis: the unresolved questions”, Vet. Microbiol.,76(3),259–272.

22. Gottschalk M, Xu J, Calzas C, Segura M. (2010), “Streptococcus suis: a new emerging or an old neglected zoonotic pathogen”, Fut. Microbiol.,5(3),371–391.

23. Heiman F. L. Wertheim, Ho Dang Trung Nghia, Walter Taylor, Constance Schultsz (2009), “Streptococcus suis: An Emerging Human Pathogen”, Clin Infect Dis., 48 (5): 617-625.

24. Henegariu O, Heerema NA, Dlouhy SR, Vance GH, Vogt PH (1997), “Multiplex PCR: critical parameters and step-by-step protocol”, BioTechniques, 23(3), 504-511.

25. Henk J. Wisselink, Jeroen J. Joosten, and Hilde E. Smith (2002), “Multiplex PCR Assays for Simultaneous Detection of Six Major Serotypes and Two Virulence-Associated Phenotypes of Streptococcus suis in Tonsillar Specimens from Pigs”, J Clin Microbiol., 40(8): 2922–2929.

26. Hilde E. Smith, Vincent Veenbergen, Joeke van der Velde, Marloes Damman, Henk J. Wisselink,Mari A. Smits (1999), “The cps Genes of Streptococcus suis Serotypes 1, 2, and 9: Development of Rapid Serotype-Specific PCR Assays”, J. Clin. Microbiol.,37 (10), 3146-3152.

27. Ho Dang Trung Nghia, Ngo Thi Hoa, Le Dieu Linh, James Campbell, To Song Diep, Nguyen Van Vinh Chau, Nguyen Thi Hoang Mai, Tran Tinh Hien, Brian Spratt, Jeremy Farrar, Constance Schultsz (2008), “Human Case of Streptococcus suis Serotype 16 Infection”, Emerg Infect Dis., 14(1), 155–157.

28. Hongjie Yu, Huaiqi Jing, Zhihai Chen, Han Zheng, Xiaoping Zhu, Hua Wang, Shiwen Wang, Lunguang Liu, Rongqiang Zu, Longze Luo, Nijuan Xiang, Honglu Liu, Xuecheng Liu, Yuelong Shu, Shui Shan Lee, Shuk Kwan Chuang, Yu Wang, Jianguo Xu, Weizhong Yang, and the Streptococcus suis study groups2 (2006), “Human Streptococcus suis Outbreak, Sichuan, China”, Emerging Infectious Diseases, 12 (6), 914-920.

29. Hsih-Yen Tsai, Liao CH, Liu CY, Huang YT, Teng LJ, Hsueh PR (2012), Streptococcus suis infection in Taiwan, 2000-2011, Diagnostic microbiology and infectious disease, 74(1),75-7.

30. Kay R, Cheng AF, Tse CY., (1995), “Streptococcus suis infection in Hong Kong.”, QJM., 8(1), 39-47.

31. Kerdsin A, Dejsirilert S, Sawanpanyalert P et al.(2011), “ Sepsis and spontaneous bacterial peritonitis in Thailand”. Lancet, 378(9794),960.

32. Lalonde M, Segura M, Lacouture S, Gottschalk M (2000), “Interactions between Streptococcus suis serotype 2 and different epithelial cell lines”, Microbiology, 146(Pt 8), 1913–1921.

33. Lecours MP, Fittipaldi N, Takamatsu D, Okura M, Segura M, Goyette-Desjardins G, Van Calsteren MR, Gottschalk M. (2012), “Sialylation of Streptococcus suis serotype 2 is essential for capsule expression but is not responsible for the main capsular epitope”, Microbes Infect., 14(11), 941-950.

34. Liu LN, Hu FQ, Zhu JM, Zhao Y, Pan Q, Li M, Tang JQ (2007), “Study on expression of Streptococcus suis serotype 2 sly gene, purification and activity of its product”, Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi.,28(12):1198-202.

35. Lun ZR, Wang QP, Chen XG, Li AX, Zhu XQ (2007),  “Streptococcus suis: an emerging zoonotic pathogen”, Lancet Infect Dis.,7(3):201-9.

36. M Gottschalk, R Higgins, M Jacques, K R Mittal, and J Henrichsen (1989), “Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol., 27(12): 2633–2636.

37. Ma E, Chung PH, So T, Wong L, Choi KM, Cheung DT, Kam KM, Chuang SK, Tsang T, ; Collaborative Study Group on Streptococcus suis infection in Hong Kong (2008), “Streptococcus suis infection in Hong Kong: an emerging infectious disease?”, Epidemiol Infect., 136(12):1691-7.

38. Markoulatos P, Mangana-Vougiouka O, Koptopoulos G, Nomikou K, Papadopoulos O (2000), “Detection of sheep poxvirus in skin biopsy samples by a multiplex polymerase chain reaction”, J Virol Methods., 84(2):161-7.

39. Marois C, Bougeard S, Gottschalk M, Kobisch M. (2004), “Multiplex PCR assay for detection of Streptococcus suis species and serotypes 2 and 1/2 in tonsils of live and dead pigs”, J Clin Microbiol., 42(7):3169-75.

40. Mohini Joshi, Dr.Deshpande J.D (2010), “Polymerase chain reaction: Methods, principles and application”, International Journal of Biomedical Research, 1(5), 81-97.

41. M S Princivalli1, C Palmieri1, G Magi1, C Vignaroli1, A Manzin2, A Camporese3, S Barocci4, C Magistrali4, B Facinelli (2009), “Genetic diversity of streptococcus suis clinical isolates from pigs and humans in Italy (2003-2007)”, Euro Surveill., 14(33). pii: 19310.

42. Nahuel Fittipaldi, Mariela Segura1, Daniel Grenier, Marcelo Gottschalk (2012), “Virulence factors involved in the pathogenesis of the infection caused by the swine pathogen and zoonotic agent Streptococcus suis”, Future Microbiology, 7 (2), 259-279.

43. Nguyen Thi Hoang Mai, Ngo Thi Hoa,Tran Vu Thieu Nga,Le Dieu Linh,Tran Thi Hong Chau,Dinh Xuan Sinh, Nguyen Hoan Phu,Ly Van Chuong,To Song Diep,James Campbell,Ho Dang Trung Nghia,Tran Ngoc Minh,Nguyen Van Vinh Chau,Menno D. de Jong, Nguyen Tran Chinh, Tran Tinh Hien, Jeremy Farrar, Constance Schultsz (2008), “Streptococcus suis Meningitis in Adults in Vietnam”, Clin Infect Dis., 46 (5): 659-667.






44. Norton PM, Rolph C, Ward PN, Bentley RW, Leigh JA (1999), “Epithelial invasion and cell lysis by virulent strains of Streptococcus suis is enhanced by the presence of suilysin”, FEMS Immunol. Med. Microbiol.,26(1),25–35.

45. P. Markoulatos, N. Siafakas, M. Moncany (2002), “Multiplex polymerase chain reaction: A practical approach”, Journal of Clinical Laboratory Analysis, 16(1), 47–51.

46.Pan X, Ge J, Li M et al.(2009), “The orphan response regulator CovR: a globally negative modulator of virulence in Streptococcus suis serotype 2”, J. Bacteriol., 191(8), 2601–2612.

47. Pian Y, Gan S, Wang S, Guo J, Wang P, Zheng Y, Cai X, Jiang Y, Yuan Y (2012), " Fhb, a Novel Factor H-Binding Surface Protein, Contributes to the Antiphagocytic Ability and Virulence of Streptococcus suis”, Infect Immun.,80(7):2402-13.

48. R. Higgins, M. Gottschalk, M. Boudreau,A. Lebrun, J Henrichsen (1995), “Description of six new capsular types (29-34) of Streptococcus suis”, J Vet Diagn Invest, 7, 405-406.

49. Salles MW, Perez-Casal J, Willson P, Middleton DM (2002), “Changes in the leukocyte subpopulations of the palatine tonsillar crypt epithelium of pigs in response to Streptococcus suis Type 2 infection”,Vet. Immunol. Immunopathol., 87(1–2),51–63.

50. Samantha J. King, Andrew G. Allen, Duncan J. Maskell, Christopher G. Dowson and Adrian M. Whatmore(2004), “Distribution, Genetic Diversity, and Variable Expression of the Gene Encoding Hyaluronate Lyase within the Population Streptococcus suis”, J. Bacteriol., 186(14), 4740.

51. Seong-Min Choi, Bang-Hoon Cho, Kang-Ho Choi, Tai-Seung Nam, Joon-Tae Kim, Man-Seok Park, Byeong C. Kim, Myeong-Kyu Kim, Ki-Hyun Cho (2012), “Meningitis Caused by Streptococcus suis”, J Clin Neurol, 8, 79-82.

52. Smith HE, Buijs H, De Vries RR, Wisselink HJ, Stockhofe-Zurwieden N, Smits MA (2001). Environmentally regulated genes of Streptococcus suis: identification by the use of iron-restricted conditions in vitro and by experimental infection of piglets”, Microbiology, 147(Pt 2),271–280.

53. Staats JJ, Feder I, Okwumabua O, Chengappa MM (1997), “Streptococcus suis: past and present”, Vet Res Commun.,21(6),381-407.

54. Tang Y, Zhang X, Wu W, Lu Z, Fang W (2012), “ Inactivation of the sodA gene of Streptococcus suis type 2 encoding superoxide dismutase leads to reduced virulence to mice”, Vet Microbiol.,158(3-4), 360-6.

55. Vanier G, Sekizaki T, Dominguez-Punaro MC et al (2008), “Disruption of srtA gene in Streptococcus suis results in decreased interactions with endothelial cells and extracellular matrix proteins”, Vet. Microbiol., 127(3–4),417–424.

56. Wangkaew S, Chaiwarith R, Tharavichitkul P, Supparatpinyo K (2006), Streptococcus suis infection: a series of 41 cases from Chiang Mai University Hospital, J Infect., 52(6), 455-60.

57. Wu T, Chang H, Tan C, Bei W, Chen H, (2009), “The orphan response regulator RevSC21 controls the attachment of Streptococcus suis serotype-2 to human laryngeal epithelial cells and the expression of virulence genes”, FEMS Microbiol. Lett., 292(2),170–181.

58. Zhang A, Chen B, Mu X et al. (2009), “Identification and characterization of a novel protective antigen, Enolase of Streptococcus suis serotype 2”, Vaccine 27(9),1348–1353.






59. Zhang A, Mu X, Chen B et al. (2010), “Identification and characterization of IgA1 protease from Streptococcus suis”, Vet. Microbiol., 140(1–2),171–175.

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương