TÀi liệu tập huấn hưỚng dẫn kỹ thuậT ĐIỀu tra rừNG


Xây dựng hệ thống phân loại



tải về 1.6 Mb.
trang5/17
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích1.6 Mb.
#31387
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17

6.2. Xây dựng hệ thống phân loại


Hệ thống phân loại các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp được xây dựng bằng phần mềm eCognition trên cơ sở hệ thống phân loại của chương trình kiểm kê rừng đã được xác định và đặc điểm rừng có trên địa bàn thực hiện kiểm kê rừng.

Với khả năng của ảnh SPOT5, bước giải đoán ảnh xây dựng bản đồ trong phòng chỉ phân loại các trạng thái tổng quát theo kiểu loại rừng và cấp trữ lượng; một số trạng thái chi tiết hơn như rừng tự nhiên phục hồi hay loài cây, cấp tuổi và nguồn gốc đối với rừng trồng sẽ được bổ sung qua điều tra thực địa và quá trình kiểm kê rừng.

Bảng 02 : Hệ thống phân loại đất, loại rừng áp dụng cho điều tra kiểm kê rừng

TT

Tên trạng thái rừng và đất không có rừng (LDLR)

Mã số

Tiêu chuẩn phân loại

Ký hiệu TTR

TTR

Ng.

sinh


L.dia

Trữ lượng

(M, N)





1. CÓ RỪNG






















1.1. Rừng tự nhiên






















1.1.1. Rừng nguyên sinh






















1.1.1.1. Núi đất nguyên sinh






















1.1.1.1.1. Lá rộng thường xanh



















1

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu nguyên sinh

1

1

1

1

M > 200

TXG1

2

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB nguyên sinh

2

1

1

1

100 < M ≤ 200

TXB1




1.1.1.1.2. Lá rộng rung lá



















3

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu nguyên sinh

3

2

1

1

M > 200

RLG1

4

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB nguyên sinh

4

2

1

1

100 < M ≤ 200

RLB1




1.1.1.1.3. Lá kim



















5

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu nguyên sinh

5

3

1

1

M > 200

LKG1

6

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB nguyên sinh

6

3

1

1

100 < M ≤ 200

LKB1




1.1.1.1.1. Lá rộng lá kim



















7

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu nguyên sinh

7

4

1

1

M > 200

RKG1

8

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB nguyên sinh

8

4

1

1

100 < M ≤ 200

RKB1




1.1.1.2. Núi đá



















9

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu nguyên sinh

9

1

1

2

M > 200

TXDG1

10

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB nguyên sinh

10

1

1

2

100 < M ≤ 200

TXDB1




1.1.1.1.1. Rừng ngập nước



















11

Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nguyên sinh

11

1

1

3

M ≥ 10

RNM1

12

Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nguyên sinh

12

1

1

4

M ≥ 10

RNP1

13

Rừng gỗ tự nhiên ngập ngọt nguyên sinh

13

1

1

5

M ≥ 10

RNP1




1.1.2. Rừng thứ sinh






















1.1.2.1. Gỗ






















1.1.2.1.1. Núi đất






















1.1.2.1.1.1. Lá rộng thường xanh



















14

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu

14

1




1

M > 200

TXG

15

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB

15

1




1

100 < M ≤ 200

TXB

16

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo

16

1




1

50 < M ≤ 100

TXN

17

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt

17

1




1

10 < M ≤ 50

TXK

18

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi

18

1




1

10 ≤ M ≤ 100

TXP




1.1.2.1.1.2. Lá rộng rụng lá



















19

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL giàu

19

2




1

M > 200

RLG

20

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL TB

20

2




1

100 < M ≤ 200

RLB

21

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo

21

2




1

50 < M ≤ 100

RLN

22

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL nghèo kiệt

22

2




1

10 < M ≤ 50

RLK

23

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRRL phục hồi

13

2




1

10 ≤ M ≤ 100

RLP




1.1.2.1.1.3. Lá kim



















24

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK giàu

24

3




1

M > 200

LKG

25

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK TB

25

3




1

100 < M ≤ 200

LKB

26

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo

26

3




1

50 < M ≤ 100

LKN

27

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK nghèo kiệt

27

3




1

10 < M ≤ 50

LKK

28

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LK phục hồi

28

3




1

10 ≤ M ≤ 100

LKP




1.1.2.1.1.4. Lá rộng lá kim



















29

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK giàu

29

4




1

M > 200

RKG

30

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK TB

30

4




1

100 < M ≤ 200

RKB

31

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo

31

4




1

50 < M ≤ 100

RKN

32

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK nghèo kiệt

32

4




1

10 < M ≤ 50

RKK

33

Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRLK phục hồi

33

4




1

10 ≤ M ≤ 100

RKP




1.1.2.1.2. Núi đá



















34

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu

34

1




2

M > 200

TXDG

35

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB

35

1




2

100 < M ≤ 200

TXDB

36

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo

36

1




2

50 < M ≤ 100

TXDN

37

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo kiệt

37

1




2

10 < M ≤ 50

TXDK

38

Rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX phục hồi

38

1




2

10 ≤ M ≤ 100

TXDP




1.1.2.1.3. Ngập nước



















39

Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn giàu

39

1




3

M > 200

RNMG

40

Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn trung bình

40

1




3

100 < M ≤ 200

RNMB

41

Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn nghèo

41

1




3

50 < M ≤ 100

RNMN

42

Rừng gỗ tự nhiên ngập mặn phục hồi

42

1




3

10 < M ≤ 100

RNMP

43

Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn giàu

43

1




4

M > 200

RNPG

44

Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn trung bình

44

1




4

100 < M ≤ 200

RNPB

45

Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn nghèo

45

1




4

50 < M ≤ 100

RNPN

46

Rừng gỗ tự nhiên ngập phèn phục hồi

46

1




4

10 ≤ M ≤ 100

RNPP

47

Rừng gỗ tự nhiên ngập ngọt

47

1




5




RNN




1.1.2.2. Tre nứa



















48

Rừng tre/luồng tự nhiên núi đất

48

8




1

N ≥ 500

TLU

49

Rừng nứa tự nhiên núi đất

49

9




1

N ≥ 500

NUA

50

Rừng vầu tự nhiên núi đất

50

10




1

N ≥ 500

VAU

51

Rừng lồ ô tự nhiên núi đất

51

11




1

N ≥ 500

LOO

52

Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất

52

12




1

N ≥ 500

TNK

53

Rừng tre nứa tự nhiên núi đá

53

12




2

N ≥ 500

TND




1.1.2.3. Hỗn giao gỗ và tre nứa



















54

Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất

54

5




1

M ≥ 10

HG1

55

Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất

55

6




1

M ≥ 10

HG2

56

Rừng hỗn giao tự nhiên núi đá

56

5




2

M ≥ 10

HGD




1.1.2.4. Cau dừa



















57

Rừng cau dừa tự nhiên núi đất

57

7




1

N ≥ 100

CD

58

Rừng cau dừa tự nhiên núi đá

58

7




2

N ≥ 100

CDD

59

Rừng cau dừa tự nhiên ngập nước ngọt

59

7




5

N ≥ 100

CDN




1.2. Rừng trồng






















1.2.1. Gỗ(loài cây,cấp tuổi,nguồn gốc)



















60

Rừng gỗ trồng núi đất

60

13




1

M ≥ 10

RTG

61

Rừng gỗ trồng núi đá

61

13




2

M ≥ 10

RTGD

62

Rừng gỗ trồng ngập mặn

62

13




3

M ≥ 10

RTM

63

Rừng gỗ trồng ngập phèn

63

13




4

M ≥ 10

RTP

64

Rừng gỗ trồng đất cát

64

13




6

M ≥ 10

RTC




1.2.2. Tre nứa (loài cây)



















65

Rừng tre nứa trồng núi đất

65

14




1

N ≥ 500

RTTN

66

Rừng tre nứa trồng núi đá

66

14




2

N ≥ 500

RTTND




1.2.3. Cau dừa



















67

Rừng cau dừa trồng cạn

67

15




1

N ≥ 100

RTCD

68

Rừng cau dừa trồng ngập nước

68

15




5

N ≥ 100

RTCDN

69

Rừng cau dừa trồng đất cát

69

15




6

N ≥ 100

RTCDC




1.2.3. Nhóm loài khác



















70

Rừng trồng khác núi đất

70

16




1

M ≥ 10

RTK

71

Rừng trồng khác núi đá

71

16




2

M ≥ 10

RTKD




2. KHÔNG CÓ RỪNG TRONG LN






















2.1. Đã trồng nhưng chưa thành rừng



















72

Đất đã trồng trên núi đất

72

17




1

M < 10

DTR

73

Đất đã trồng trên núi đá

73

17




2

M < 10

DTRD

74

Đất đã trồng trên đất ngập mặn

74

17




3

M < 10

DTRM

75

Đất đã trồng trên đất ngập phèn

75

17




4

M < 10

DTRP

76

Đất đã trồng trên đất ngập ngọt

76

17




5

M < 10

DTRN

77

Đất đã trồng trên bãi cát

77

17




6

M < 10

DTRC




2.2. Có cây gỗ tái sinh



















78

Đất có cây gỗ tái sinh núi đất

78

20




1

M < 10

DT2

79

Đất có cây gỗ tái sinh núi đá

79

20




2

M < 10

DT2D

80

Đất có cây gỗ tái sinh ngập mặn

80

20




3

M < 10

DT2M

81

Đất có cây tái sinh ngập nước phèn

81

20




4

M < 10

DT2P




2.3. Đất trống cây bụi



















82

Đất trống núi đất

82

18




1

0

DT1

83

Đất trống núi đá

83

18




2

0

DT1D

84

Đất trống ngập mặn

84

18




3

0

DT1M

85

Đất trống ngập nước phèn

85

18




4

0

DT1P

86

Bãi cát

86

18




5

0

BC1

87

Bãi cát có cây rải rác

87

19




6

0

BC2




2.4. Có cây nông nghiệp



















88

Đất nông nghiệp núi đất

88

21




1

0

NN

89

Đất nông nghiệp núi đá

89

21




2

0

NND

90

Đất nông nghiệp ngập mặn

90

21




3

0

NNM

91

Đất nông nghiệp ngập nước ngọt

91

21




5

0

NNP




2.5. Đất khác



















92

Mặt nước

92

22




5

0

MN

93

Đất khác

93

23




1

0

DKH

Ghi chú:

- Đơn vị tính trữ lượng gỗ (M) là m3/ha, đơn vị tính trữ lượng tre nứa (N) là cây/ha.

- Tên và ký hiệu các loài cây trồng, cấp tuổi được ghi ở phụ lục 02.

- Giải thích về một số chỉ tiêu điều tra kiểm kê rừng liên quan được ghi ở phụ lục 04.

- Các tiêu chí dùng để phân loại trạng thái rừng và đất không có rừng có tên gọi và ký hiệu như sau:

Bảng 03. a. Các nhóm tổ thành rừng




TT

Ký hiệu

Tên trạng thái




TT

Ký hiệu

Tên trạng thái

1

TX

Lá rộng thường xanh




12

TNK

Tre nứa khác

2

RL

Lá rộng rụng lá




13

RTG

Rừng trồng gỗ

3

LK

Lá kim




14

RTTN

Rừng trồng tre nứa

4

RK

Lá rộng+lá kim




15

RTCD

Rừng trồng cau dừa

5

HG1

Hỗn giao gỗ + tre nứa




16

RTK

Rừng trồng khác

6

HG2

Hỗn giao tre nứa + gỗ




17

DTR

Đất đã trồng rừng

7

CD

Cau dừa




18

DT1

Đất trống

8

TLU

Tre/luồng




19

DT2

Đất trống có cây tái sinh

9

NUA

Nứa




20

NL

Đất NN trong LN

10

VAU

Vầu




21

MN

Mặt nước trong LN

11

LOO

Lồ ô




22

DKH

Đất khác trong LN




.b. Các nhóm điều kiện lập địa




c. Nhóm trữ lượng

Mã số

Ký hiệu

Tên lập địa




Mã số

Ký hiệu

Tên cấp trữ lượng

Trữ lượng

1

NDAT

Núi đất




1

G

Giàu

>200

2

NDA

Núi đá




2

TB

Trung bình

100-200

3

NM

Ngập mặn




3

N

Nghèo

50-100

4

NP

Ngập phèn




4

RK

Nghèo kiệt

10-50

5

NG

Ngập ngọt




5

PH

Rừng phục hồi

10-100

6

CAT

Bãi cát




6

DT

Đất trống

0-10

Do khả năng của ảnh vệ tinh khó phân biệt được rừng phục hồi với các trạng thái rừng khác. Do vậy để xác định loại rừng phục hồi cần căn cứ vào kết quả kiểm tra thực địa trong quá trình điều tra và trong quá trình kiểm kê rừng.

Ngoài ra đối với rừng trồng, thông tin loài cây, cấp tuổi, nguồn gốc cũng không giải đoán từ ảnh mà được bổ sung qua điều tra thực địa và qua giai đoạn kiểm kê rừng.

Bản đồ giải đoán ảnh vệ tinh đạt yêu cầu khi độ chính xác của tên các trạng thái và ranh giới lô trạng thái theo quy định tại Quyết định 3183/QĐ-BNN-TCLN ngày 21/12/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Nếu độ chính xác về tên trạng thái rừng qua kiểm tra dưới mức quy định cần lấy mẫu bổ sung và giải đoán lại trước khi bổ sung xử lý trong phòng và điều tra bổ sung thực địa để nâng cao độ chính xác phục vụ bước kiểm kê rừng tiếp theo.

Bản đồ thành quả điều tra rừng trước khi chuyển sang bước kiểm kê rừng phải có độ chính xác cho phép. Các sai số trong điều tra rừng sẽ tiếp tục được hiệu chỉnh qua quá trình kiểm kê tới từng lô rừng.


Каталог: images -> vanban
vanban -> Phụ lục 14: Mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở (ban hành kèm theo Thông tư số 16/2010/tt-bxd ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Bộ Xây dựng) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
vanban -> Bch đOÀn tỉnh gia lai đOÀn tncs hồ chí minh
vanban -> Thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế VŨng áng I: Phần mở đầu
vanban -> Chương 1 phần mở đầu Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
vanban -> Lesson 1 – 12 lesson 1: contract : HỢP ĐỒNG
vanban -> Danh sách những thầy cô giáo và CỰu học sinh trưỜng thpt cẩm xuyêN ĐÓng góp xây mộ thầy thái kim quý
vanban -> Thailand: Export down nearly 2 pct in first five months
vanban -> Ubnd tỉnh nam đỊnh sở lao đỘng – tb và xh

tải về 1.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương