THẾ thân bồ TÁt câu xá luận tụng lưỢc thích I


V. Phiên dịch và hoằng truyền



tải về 0.86 Mb.
trang4/19
Chuyển đổi dữ liệu13.03.2018
Kích0.86 Mb.
#36476
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19

V. Phiên dịch và hoằng truyền


Cu-xá đã lấy vô lậu chơn trí của đối pháp là tôn chỉ, vậy tình trạng truyền bá của nó ở Trung quốc như thế nào? Điều này tưởng cũng cần đề cập đến một cách rõ ràng hơn.

Ngài Thế Thân khi trước tác luận này rồi, các nhà Phật học đương thời cùng các hàng trí thức ở Ấn độ không ai là không gia tâm nghiên cứu học hỏi. Cho nên, luận còn được gọi là Thông minh luận. Đến khi được truyền vào Trung quốc, thì có hai nhà phiên dịch.

Vị thứ nhất là ngài Tam tạng Bà-la-mạt-na (Paramārtha, dịch là Chân Đế), người nước Ưu-thiền-ni (Ujyani) ở Ấn độ, đến Trung quốc niên hiệu Thiên gia năm thứ 4 (563) dưới triều vua Trần Văn Đế, trú tại chùa Chế Chỉ, tỉnh Quảng Châu, dịch luận này thành 22 quyển. Đời Trần có ngài Trí Khải , đời Đường có ngài Tịnh Huệ, đều có viết sớ giải để truyền bá.

Đây là lần đầu tiên Cu-xá được phiên dịch và cũng là lần đầu tiên được truyền bá tại Trung Hoa.

Vị thứ hai là ngài Tam tạng pháp sư Huyền Trang, đời nhà Đường. Ngài đích thân đến Ca-thấp-di-la, Ấn Độ, học áo nghĩa của Cu-xá với đại luận sư Tăng-già-da-xá (Saṅghayaśa). Sau khi về nước, vào niên hiệu Vĩnh huy năm thứ 2 (651) dưới triều vua Đường Cao Tông, Ngài trú tại chùa Từ Ân, dịch luận này thành 30 quyển. Kế đó, ngài Thần Thái, ngài Phổ Quang, và ngài Pháp Bảo , mỗi Ngài đều có viết 30 quyển sớ ký về Cu-xá truyền bá rất thịnh hành. Sau đó, ngài Viên Huy viết Tụng sớ 14 quyển, ngài Huệ Huy viết Tụng sớ sao 6 quyển, ngài Tuần Lâm  viết Tụng sớ ký 12 quyển giảng giải nghĩa lý hết sức rành mạch. 

Đem so hai bản dịch, của ngài Huyền Trang và của ngài Chân Đế, bản dịch của ngài Huyền Trang được lưu hành rộng rãi trong quảng đại quần chúng. Còn bản dịch của ngài Chân Đế thì các học giả đương thời cho là xưa cổ nên không ai học hỏi đến. Nay giảng luận này cũng dựa vào bản dịch của ngài Huyền Trang mà giảng vậy.

Tiếp đó, vào niên hiệu Bạch trỉ năm thứ 4 (658) đời Hiếu Đức Thiên hoàng, Nhật Bản, có ngài Đạo Chiêu  đích thân sang Trung Hoa tham học Cu-xá với ngài Huyền Trang. Sau khi về nước, Ngài truyền bá luận này dưới triều Nại lương, Nhật Bản. Đây là lần đầu tiên Cu-xá được truyền bá tại Nhật bản. Bốn năm sau khi Tề Minh Hoàng tức vị, có ngài Trí Thôn, Trí Đạt cũng đến Trung Hoa tham học luận này với ngài Huyền Trang, rồi về nước truyền bá. Nối gót các Ngài trước, có các ngài Hành Cơ , Thắng Ngu, Huyền Phương, và chư vị đại đức cũng đều gia tâm nghiên cứu luận Cu-xá. Ngài Huệ Mạng, ngài Minh Thuyên kế tiếp các Ngài giảng giải luận này rất sâu rộng trong nhân gian. Ngày nay, các tôn phái, các tự viện, không nơi nào không đem luận này ra nghiên cứu học tập. Căn cứ vào những sự kiện trên, chúng ta có thể thấy được sự lưu truyền của nó hết sức thịnh đạt vậy.

---o0o---


Chương I: Tụng bản


Hán Văn

T29n1560_p0310c22║阿毘達磨俱舍論本頌(說一切有部)

T29n1560_p0310c23║

T29n1560_p0310c24║世親菩薩造

T29n1560_p0310c25║三藏法師玄奘奉 詔譯

T29n1560_p0310c26║分別界品第一(四十四頌)

T29n1560_p0310c27║諸一切種諸冥滅 拔眾生出生死泥

T29n1560_p0310c28║敬禮如是如理師 對法藏論我當說 

T29n1560_p0310c29║淨慧隨行名對法 及能得此諸慧論 

T29n1560_p0311a01║攝彼勝義依彼故 此立對法俱舍名

T29n1560_p0311a02║若離擇法定無餘 能滅諸惑勝方便 

T29n1560_p0311a03║由惑世間漂有海 因此傳佛說對法 

T29n1560_p0311a04║ 有漏無漏法 除道餘有為

T29n1560_p0311a05║ 於彼漏隨增 故說名有漏

T29n1560_p0311a06║ 無漏謂道諦 及三種無為

T29n1560_p0311a07║ 謂虛空二滅 此中空無礙

T29n1560_p0311a08║ 擇滅謂離繫 隨繫事各別

T29n1560_p0311a09║ 畢竟礙當生 別得非擇滅

T29n1560_p0311a10║ 又諸有為法 謂色等五蘊

T29n1560_p0311a11║ 亦世路言依 有離有事等

T29n1560_p0311a12║ 有漏名取蘊 亦說為有諍

T29n1560_p0311a13║ 及苦集世間 見處三有等

T29n1560_p0311a14║ 色者唯五根 五境及無表

T29n1560_p0311a15║ 彼識依淨色 名眼等五根

T29n1560_p0311a16║ 色二或二十 聲唯有八種

T29n1560_p0311a17║ 味六香四種 觸十一為性

T29n1560_p0311a18║ 亂心無心等 隨流淨不淨

T29n1560_p0311a19║ 大種所造性 由此說無表

T29n1560_p0311a20║ 大種謂四界 即地水火風

T29n1560_p0311a21║ 能成持等業 堅濕煖動性

T29n1560_p0311a22║ 地謂顯形色 隨世想立名

T29n1560_p0311a23║ 水火亦復然 風即界亦爾

T29n1560_p0311a24║ 此中根與境 即說十處界

T29n1560_p0311a25║ 受領納隨觸 想取像為體

T29n1560_p0311a26║ 四餘名行蘊 如是受等三

T29n1560_p0311a27║ 及無表無為 名法處法界

T29n1560_p0311a28║ 識謂各了別 此即名意處

T29n1560_p0311a29║ 及七界應知 六識轉為意

T29n1560_p0311b01║ 由即六識身 無間滅為意

T29n1560_p0311b02║ 成第六依故 十八界應知

T29n1560_p0311b03║ 總攝一切法 由一蘊處界

T29n1560_p0311b04║ 攝自性非餘 以離他性故

T29n1560_p0311b05║ 類境識同故 雖二界體一

T29n1560_p0311b06║ 然為令端嚴 眼等各生二

T29n1560_p0311b07║ 聚生門種族 是蘊處界義

T29n1560_p0311b08║ 愚根樂三故 說蘊處界三

T29n1560_p0311b09║ 諍根生死因 及次第因故

T29n1560_p0311b10║ 於諸心所法 受想別為蘊

T29n1560_p0311b11║ 蘊不攝無為 義不相應故

T29n1560_p0311b12║ 隨麤染器等 界別次第立

T29n1560_p0311b13║ 前五境唯現 四境唯所造

T29n1560_p0311b14║ 餘用遠速明 或隨處次第

T29n1560_p0311b15║ 為差別最勝 攝多增上法

T29n1560_p0311b16║ 故一處名色 一名為法處

T29n1560_p0311b17║ 牟尼說法蘊 數有八十千

T29n1560_p0311b18║ 彼體語或名 此色行蘊攝

T29n1560_p0311b19║ 有言諸法蘊 量如彼論說

T29n1560_p0311b20║ 或隨蘊等言 如實行對治

T29n1560_p0311b21║ 如是餘蘊等 各隨其所應

T29n1560_p0311b22║ 攝在前說中 應審觀自相

T29n1560_p0311b23║ 空界謂竅隙 傳說是明闇

T29n1560_p0311b24║ 識界有漏識 有情生所依

T29n1560_p0311b25║ 一有見謂色 十有色有對

T29n1560_p0311b26║ 此餘色聲八 無記餘三種

T29n1560_p0311b27║ 欲界繫十八 色界繫十四

T29n1560_p0311b28║ 除香味二識 無色繫後三

T29n1560_p0311b29║ 意法意識通 所餘唯有漏

T29n1560_p0311c01║ 五識唯尋伺 後三二餘無

T29n1560_p0311c02║ 說五無分別 由計度隨念

T29n1560_p0311c03║ 以意地散慧 意諸念為體

T29n1560_p0311c04║ 七心法界半 有所緣餘無

T29n1560_p0311c05║ 前八界及聲 無執受餘二

T29n1560_p0311c06║ 觸界中有二 餘九色所造

T29n1560_p0311c07║ 法一分亦然 十色可積集

T29n1560_p0311c08║ 謂唯外四界 能斫及所斫

T29n1560_p0311c09║ 亦所燒能稱 能燒所稱諍

T29n1560_p0311c10║ 內五有熟養 聲無異熟生

T29n1560_p0311c11║ 八無礙等流 亦異熟生性

T29n1560_p0311c12║ 餘三實唯法 剎那唯後三

T29n1560_p0311c13║ 眼與眼識界 獨俱得非等

T29n1560_p0311c14║ 內十二眼等 色等六為外

T29n1560_p0311c15║ 法同分餘二 作不作自業

T29n1560_p0311c16║ 十五唯修斷 後三界通三

T29n1560_p0311c17║ 不染非六生 色定非見斷

T29n1560_p0311c18║ 眼法界一分 八種說名見

T29n1560_p0311c19║ 五識俱生慧 非見不度故

T29n1560_p0311c20║ 眼見色同分 非彼能依識

T29n1560_p0311c21║ 傳說不能觀 被障諸色故

T29n1560_p0311c22║ 或二眼俱時 見色分明故

T29n1560_p0311c23║ 眼耳意根境 不至三相違

T29n1560_p0311c24║ 應知鼻等三 唯取等量境

T29n1560_p0311c25║ 後依唯過去 五識依或俱

T29n1560_p0311c26║ 隨根變識異 故眼等名依

T29n1560_p0311c27║ 彼及不共因 故隨根說識

T29n1560_p0311c28║ 眼不下於身 色識非上眼

T29n1560_p0311c29║ 色於識一切 二於身亦然

T29n1560_p0312a01║ 如眼耳亦然 次三皆自地

T29n1560_p0312a02║ 身識自下地 意不定應知

T29n1560_p0312a03║ 五外二所識 常法界無為

T29n1560_p0312a04║ 法一分是根 并內界十二


 

Trên đây là nguyên văn chữ hán các bài tụng thuộc phẩm Phân biệt giới, tức phẩm thứ nhất trong số chín phẩm của toàn bộ Cu-xá. Nói là Phân biệt giới , bởi vì “giới” (dhātu) có nghĩa là thể tánh (cũng có nghĩa là nhậm trì và chủng tộc); và vì phẩm này thuyết minh rộng rãi về thể tánh của các pháp tâm và vật v.v... Nay để tiện nghiên cứu, trước hết chép y nguyên văn các bài tụng để độc giả luôn luôn có sẵn trước mắt mà nghiền ngẫm tham khảo.


 

---o0o---




tải về 0.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương