T I ê uchu ẩ n V i ệ t n a m



tải về 0.74 Mb.
trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.74 Mb.
#16279
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

11.1.4 Lựa chọn loại hình nút giao thông. Việc lựa chọn loại hình chủ yếu căn cứ vào các yếu tố (trong điều 11.1.2), vào các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, phát huy sự sáng tạo của ng­ời thiết kế, khi cần có thể tham khảo các số liệu theo l­u l­ợng xe trong nút giao thông qui định ở Bảng 32.

Bảng 32 - Phạm vi sử dụng các loại hình nút giao thông

L­u l­ợng xe trên đ­ờng chính, xcqđ/nđ

L­u l­ợng xe trên đ­ờng phụ, xcqđ/nđ

Nút đơn giản

Nút kênh hóa

Các loại hình khác

Có đảo trên đ­ờng phụ

Có đảo, làn chờ và làn đón xe rẽ trái trên đ­ờng chính

Ê 1 000

Ê 500

500 á 1 000

-

-

Ê 2 000

Ê 500

500 á 2 000

-

-

Ê 3 000

Ê 450

450 á 1 000

1 000 á 1 700

³ 1 700

Ê 4 000

Ê 250

Ê 250

250 á 1 200

> 1 200

Ê 5 000

-




Ê 700

> 700

> 5 000

-




Ê 400

> 400

11.2 Nút giao thông khác mức

11.2.1 Công trình và tĩnh không

Việc phân định tuyến sử dụng công trình (v­ợt hay chui) dựa theo nguyên tắc:



  • –        tạo ­u tiên cho h­ớng ­u tiên;

  • –        tận dụng địa hình, thuận lợi khi xây dựng;

  • –        t­ơng quan với các nút khác trên tuyến;

  • –        qua lập luận chứng kinh tế kỹ thuật.

Công trình phải đảm bảo tĩnh không nh­ qui định ở điều 4.7:

11.2.2 Phần xe chạy trên đ­ờng chính qua nút giao thông khác mức

Trong nút giao thông khác mức, phần xe chạy của đ­ờng chính qua nút không đ­ợc thu hẹp so với tr­ớc và sau nút. Ngoài ra phải xét:



  • –        dải phân cách giữa của đ­ờng chạy d­ới phải mở rộng để đủ bố trí trụ cầu v­ợt và các thiết bị an toàn nếu cầu v­ợt có trụ;

  • –        nên thêm cho mỗi chiều xe chạy một làn gom xe rộng 3,75 m, ở tay phải chiều xe chạy - Làn gom xe này phải đủ chiều dài để làm làn chuyển tốc cho xe từ đ­ờng nhánh vào đ­ờng chính và từ đ­ờng chính ra đ­ờng nhánh (theo điều 4.8 );

  • –        thêm một chiều rộng bằng 1,5 h (trong đó: h là chiều cao bó vỉa của đ­ờng bộ hành).

11.2.3 Nhánh nối rẽ trái đ­ợc phân ra 3 loại:

  • –        loại rẽ trái gián tiếp (xe quay đầu 2700 );

  • –        loại rẽ trái bán trực tiếp (xe quay đầu 900 trên 3 góc phần t­);

  • –        loại rẽ trái trực tiếp (xe quay đầu 900 trên 1 góc phần t­).

Loại nhánh nối rẽ trái gián tiếp đ­ợc xét để sử dụng khi l­u l­ợng xe rẽ trái nhỏ hơn 500 xcqđ/h.

Loại nhánh nối rẽ trái bán trực tiếp đ­ợc xét để sử dụng khi l­u l­ợng xe rẽ trái lớn hơn 500 xcqđ/h.

Loại nhánh nối rẽ trái trực tiếp đ­ợc xét để sử dụng khi l­u l­ợng xe rẽ trái lớn hơn 1500 xcqđ/h.

11.2.4 Mặt cắt ngang của các nhánh nối rẽ phải và rẽ trái

Mặt cắt ngang của các nhánh nối (rẽ phải và rẽ trái) xác định theo các điều 4.2. Tuy nhiên phải theo các quy định tối thiểu sau:



  • –        khi nhánh nối dài trên 80 m phải bố trí trên 2 làn xe;

  • –        khi nhánh nối dài d­ới 80 m, có thể thiết kế 1 làn xe nh­ng phải bố trí lề gia cố để giải quyết cho tr­ờng hợp một xe tải v­ợt một xe tải đỗ trên đ­ờng.

11.2.5 Tốc độ thiết kế trong nút giao thông khác mức đ­ợc quy định trong Bảng 33.

Bảng 33 - Tốc độ thiết kế các đ­ờng nhánh rẽ

Đơn vị tính bằng km/h



Tốc độ thiết kế lớn nhất*)

Đầu và cuối đ­ờng nhánh nối có chuyển tốc

Đầu và cuối đ­ờng nhánh nối không có chuyển tốc

Tốc độ
thiết kế của nhánh nối


Tốc độ tối thiểu nên dùng

Tốc độ
tối thiểu
tuyệt đối


Tốc độ tối thiểu nên dùng

Tốc độ
tối thiểu
tuyệt đối


120

90

80

80

60

50

100

80

70

70

50

45

80

65

55

55

40

40

60

50

40

40

30

30

*) Chọn trị số lớn trong các tốc độ thiết kế của các đ­ờng giao nhau.

11.2.6 Khoảng cách giữa nút giao thông khác mức có đ­ờng nhánh cách nhau không d­ới 4 km.

11.3 Nút giao thông cùng mức

11.3.1 Tuyến đ­ờng và góc giao

  • –        tuyến đ­ờng trong nút giao nên tránh đ­ờng cong, khi phải dùng đ­ờng cong thì bán kính không nhỏ hơn bán kính tối thiểu thông th­ờng của cấp đ­ờng;

  • –        góc giao tốt nhất là vuông góc. Khi góc giao nhỏ hơn 60o phải tìm cách cải thiện tuyến để cải thiện góc giao;

  • –        điểm giao nên chọn chỗ bằng phẳng. Khi có dốc trên 4% phải hiệu chỉnh tầm nhìn;

  • –        mặt cắt dọc đ­ờng phụ không xâm phạm, không làm thay đổi mặt cắt ngang đ­ờng chính. Khi hai đ­ờng cùng cấp hạng, ­u tiên không chênh lệch nhau phải thiết kế chiều đứng, đảm bảo thông xe và thoát n­ớc tốt.

11.3.2 Xe thiết kế và tốc độ thiết kế

11.3.2.1 Xe thiết kế

Khi l­ợng xe con lớn 60 % dùng xe con làm xe thiết kế, khi nhỏ hơn 60 % dùng xe tải làm xe thiết kế. Khi l­ợng xe kéo moóc trên 20 % dùng xe kéo moóc làm xe thiết kế.



11.3.2.2 Tốc độ thiết kế chỗ xe rẽ

Với luồng xe đi thẳng, dùng tốc độ thiết kế của cấp đ­ờng đi qua.

Với luồng xe rẽ phải, tốc độ thiết kế nhỏ hơn 60 % tốc độ thiết kế của đ­ờng chính qua nút. Với luồng xe rẽ trái, tốc độ thiết kế có 2 tr­ờng hợp:


  • –        thiết kế tối thiểu không quá 15 km/h;

  • –        thiết kế nâng cao không v­ợt 40 % tốc độ thiết kế của đ­ờng ngoài nút giao thông.

11.3.3 Siêu cao và hệ số lực ngang

Siêu cao tối đa trong nút giao thông là 6 %. Khi qua khu dân c­, không nên quá 4 %.

Hệ số lực ngang đ­ợc phép dùng trong nút giao thông là 0,25.

11.3.4 Tầm nhìn trong nút

Phải đảm bảo một tr­ờng nhìn trong nút (xem hình 4) giới hạn đối với:



  •          xe không đ­ợc ­u tiên phải cách điểm xung đột một tầm nhìn hãm xe bằng , m

  •          xe không đ­ợc ­u tiên quan sát thấy đ­ợc xe ­u tiên (bên tay phải) khi xe ­u tiên cách điểm xung đột một khoảng cách bằng S­1A .

trong đó:

VA là tốc độ thiết kế của xe không ­u tiên, tính bằng km/h;

V­­B là tốc độ thiết kế của xe ­u tiên, tính bằng km/h.

chú dẫn: Vệt gạch chéo: vùng không phải rỡ bỏ ch­ớng ngại vật.



Hình 4 - Sơ đồ bảo đảm tầm nhìn trong ngã t­ ­u tiên tay phải

11.3.5 Làn chuyển tốc

Làn chuyển tốc đ­ợc bố trí ở các chỗ xe chuyển h­ớng vào các đ­ờng khác cấp. Bố trí làn tăng tốc Khi xe từ đ­ờng có tốc độ thiết kế thấp vào các đ­ờng có tốc độ thiết kế cao. Ng­ợc lại, bố trí làn giảm tốc.



11.3.5.1 Làn giảm tốc cấu tạo theo kiểu song song hoặc theo kiểu nối trực tiếp (xem Hình 5a và b) làn tăng tốc cấu tạo theo kiểu song song (theo Hình 5c).

11.3.5.2 Làn chuyển tốc có chiều rộng là 3,50 m. Chiều dài đoạn hình nêm tối thiểu dài 35 m (mở rộng 1 m trên chiều dài 10 m). Chiều dài đoạn chuyển tốc tính theo gia tốc d­ơng là 1 m/s2, gia tốc âm là 2 m/s2. Chiều dài đoạn giảm tốc không d­ới 30 m, chiều dài đoạn tăng tốc không d­ới 120 m.

11.3.5.3 Làn chuyển tốc nên đặt trên dốc dọc nhỏ hơn 2 %. Khi bắt buộc phải có dốc lớn hơn 2 % thì phải tính hiệu chỉnh theo dốc, hoặc nhân với hệ số 1,2.

11.3.5.4 Các chỗ ra hoặc vào của làn chuyển tốc phải đảm bảo đủ tầm nhìn tới làn xe mà xe sẽ gia nhập.

Chú dẫn:


a) Chỗ ra theo kiểu bố trí song song; 1 - Đ­ờng nhánh;

b) Chỗ ra theo kiểu nối trực tiếp; 2 - Đoạn chuyển tốc (giảm tốc với tr­ờng hợp hình a)

c) Chỗ vào đ­ờng cao tốc và b); tăng tốc với tr­ờng hợp hình c);

kiểu bố trí song song 3 - Đoạn chuyển làn hình nêm;

4 - Đ­ờng nhánh kiêm luôn chức năng chuyển làn và

chuyển tốc.



Hình 5 - Sơ đồ các giải pháp bố trí làn chuyển tốc

11.3.6 Đảo trong nút giao thông cùng mức

a) Đảo là một cấu tạo nhằm các mục đích:



  • –       xóa các diện tích thừa giữa các làn dành cho xe rẽ;

  • –       phân định rõ luồng xe rẽ;

  • –       cố định các điểm xung đột và tạo góc giao có lợi cho các luồng xung đột;

  • –       tạo khu vực bảo vệ cho các xe chờ rẽ, chờ nhập luồng;

  • –       tạo chỗ trú chân cho bộ hành qua đ­ờng;

  • –       chỗ đặt các ph­ơng tiện điều khiển giao thông.

b) Nguyên tắc bố trí và cấu tạo của đảo:

  • –       nên ít đảo hơn là nhiều đảo;

  • –       nên làm đảo to hơn là đảo nhỏ;

  • –       đảo phải bố trí sao cho: thuận lợi cho h­ớng xe ­u tiên, gây trở ngại cho h­ớng xe cần chạy chậm., ngăn trở đ­ợc các h­ớng xe cần phải cấm, tạo một nút giao thông có tổ chức rõ ràng, xe qua không phân vân nghi ngại.

c) Chỗ dật của đảo:

Để tránh xe đâm vào đảo, đảo phải lùi vào so với mép làn xe ngoài cùng tạo nên chỗ dật.

Chỗ dật ở đầu vào của dòng xe quy định 1,0 m ~ 1,5 m. Chỗ dật ở đầu ra của dòng xe quy định 0,5 m. Chu vi đảo đ­ợc nối lại bằng các đ­ờng cong đều, đầu đảo gọt tròn với bán kính bằng 0,5 m.

Mặt đ­ờng chỗ dật làm nh­ phần xe chạy, bên trên có kẻ vạch ngựa vằn.



11.4 Chỗ giao cùng mức với đ­ờng sắt

11.4.1 Chỗ giao cùng mức của đ­ờng ô tô với đ­ờng sắt phải bố trí ngoài phạm vi ga, đ­ờng dồn tầu, cửa hầm đ­ờng sắt, ghi cổ họng, các cột tín hiệu vào ga. Góc giao tốt nhất là góc vuông, không nên giao d­ới 45o.

11.4.2 Không nên bố trí chỗ giao cùng mức giữa đ­ờng ô tô và đ­ờng sắt trong các tr­ờng hợp sau:

  • –        đ­ờng ô tô có Vtk ³ 80 km/h giao với đ­ờng sắt;

  • –        đ­ờng ô tô có Vtk < 80 km/h giao với đ­ờng sắt có tốc độ cao (120 km/h) nhất là khi không đảm bảo tầm nhìn.

11.4.3 ở những chỗ giao nhau cùng mức giữa đ­ờng ô tô với đ­ờng sắt (nơi không bố trí barie chắn tầu hoặc không có ng­ời gác giữ ) phải đảm bảo tầm nhìn để ng­ời lái xe ô tô quan sát thấy tầu hoả. Cụ thể là phải bảo đảm phạm vi không có ch­ớng ngại vật cản trở tầm nhìn nh­ ở Hình 6 và Bảng 34

Bảng 34. Khoảng cách dỡ bỏ ch­ớng ngại dọc theo đ­ờng sắt kể từ giữa chỗ giao nhau

Tốc độ chạy tầu cao nhất (có thể) của đoạn đ­ờng sắt trên có nút giao (km/h)

120

100

80

60

40

Khoảng cách dọc theo đ­ờng sắt (m)

400

340

270

200

140

Đ­ờng ô tô

Làn xe

Khoảng cách dọc theo đ­ờng sắt



Tia nhìn từ đ­ờng ô tô

Đ­ờng sắt Vạch dừng xe và biển báo hiệu STOP

Phạm vi phải dỡ bỏ các ch­ớng ngại vật Khoảng cách dọc theo đ­ờng ôtô t­ơng đ­ơng với sơ đồ tầm nhìn S1 theo Bảng 10

nh­ng không đ­ợc nhỏ hơn 50m (*)

(*) Khi địa hình thực tế bị hạn chế thì có thể bố trí trên đ­ờng ôtô cách mép ray ngoài cùng 5 m "vạch dừng xe" (theo mục 3.5 phụ lục 8) và cắm biển báo số 122 "dừng lại" (biển ghi STOP theo phụ lục 3) của Điều lệ báo hiệu đ­ờng bộ 22TCN 237. Khoảng cách tia nhìn dọc theo đ­ờng ôtô phải đảm bảo 5 m và dọc theo đ­ờng sắt đảm bảo theo bảng 34.

Hình 6 - Sơ đồ phạm vi không có ch­ớng ngại vật để bảo đảm tầm nhìn

giữa đ­ờng ô tô và đ­ờng sắt.

11.4.4 Chiều rộng phần xe chạy của đ­ờng ô tô tại chỗ giao cùng mức với đ­ờng sắt về hai phía không đ­ợc nhỏ hơn 6m với chiều dài bằng tầm nhìn hãm xe S1 theo bảng 10 tính từ mép ray ngoài cùng cộng thêm 5 m.

11.4.5 Tại các chỗ giao với đ­ờng sắt, đ­ờng ô tô không có dốc (0 %) hoặc có dốc dọc theo dốc siêu cao của đ­ờng sắt trong một phạm vi tối thiểu là 16 m (trong đó không bao gồm đoạn đ­ờng cong đứng nối tiếp), trong tr­ờng hợp khó khăn, cho phép giảm xuống còn 10 m.

11.4.6 Kết cấu đ­ờng ôtô tại nút giao nên sử dụng bằng các tấm bê tông cốt thép với chiều dài mỗi bên tối thiểu là 2,0 m kể từ mép ray ngoài cùng, trong tr­ờng hợp khó khăn, cho phép giảm xuống còn 1,0 m.

11.5 Các chỗ giao nhau khác mức

11.5.1 Trong phạm vi của các đ­ờng dây điện, dây điện thoại, việc thiết kế đ­ờng ô tô phải theo các yêu cầu của ngành chủ quản và tuân theo các quy định sau:


  • –        khoảng cách nhỏ nhất theo chiều thẳng đứng từ mặt đ­ờng đến dây điện báo, điện thoại v­ợt qua đ­ờng ô tô là 5,5 m;

  • –        khoảng cách ngang từ mép nền đ­ờng đến cột của các đ­ờng dây nói trên không đ­ợc nhỏ hơn 4/3 chiều cao của cột và không đ­ợc nhỏ hơn 5 m.

11.5.2 Khoảng cách theo chiều đứng và theo chiều ngang từ đ­ờng ô tô đến đ­ờng dây tải điện theo quy định hiện hành.

11.5.3 Khi đ­ờng ô tô giao các đ­ờng ống nh­ đ­ờng n­ớc, đ­ờng dẫn hơi, đ­ờng dẫn dầu, đ­ờng cấp nhiệt, các đ­ờng điện ngầm, phải thực hiện các quy định hiện hành của các ngành đó.

12 Trang thiết bị an toàn giao thông trên đ­ờng

12.1 Biển báo hiệu

áp dụng theo 22 TCN - 237



12.2 Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ­ờng

áp dụng theo 22 TCN 237



12.3 Cọc tiêu lan can phòng hộ

12.3.1 Cọc tiêu có tác dụng dẫn h­ớng xe chạy, khi taluy âm cao từ 2 m trở lên tại các đ­ờng cong có bán kính nhỏ và đ­ờng dẫn lên cầu phải bố trí cọc tiêu đặt trên lề đất, khoảng cách giữa các cọc quy định trong Bảng 35. Khi có hộ lan phòng hộ thì không cần cắm cọc tiêu.

Bảng 35 - Khoảng cách giữa các cọc tiêu theo bán kính đ­ờng cong nằm

Kích th­ớc tính bằng mét



Bán kính đ­ờng cong nằm

Khoảng cách giữa các cọc tiêu

Trên đ­ờng thẳng

10

>100

8 - 10

Từ > 30 đến 100

4 - 6

Từ > 15 đến 30

2 - 3

Cọc tiêu có thể có tiết diện ngang hình tròn, vuông, tam giác nh­ng kích th­ớc không nhỏ hơn 15 cm. Chiều cao cọc tiêu là 0,60 m tính từ vai đ­ờng trở lên chiều sâu, chôn chặt trong đất không d­ới 35 cm.

Màu sơn theo quy định của điều lệ báo hiệu đ­ờng bộ nh­ng phải bằng sơn phản quang, hoặc ít nhất một vạch phản quang rộng 4 cm dài 18 cm ở cách đầu đỉnh cọc khoảng 30 cm đến 35 cm, h­ớng về phía xe chạy.

12.3.2 Các nền đắp cao hơn 4m, đ­ờng cầu, cầu cạn, cầu v­ợt, vị trí của các trụ và các mố cầu v­ợt đ­ờng, phần bộ hành ở trong hầm... phải bố trí lan can phòng hộ.

Lan can có thể đúc bằng bê tông hay bằng các thanh thép sóng. Thép có chiều dày ít nhất là 4 mm, chiều cao của tiết diện ít nhất là từ 300 mm đến 350 mm và lan can đ­ợc uốn sóng để tăng độ cứng.

Thanh và cột của lan can đ­ợc thiết kế và kiểm tra theo các yêu cầu chịu lực ghi trong Bảng 35.

Lan can phải kéo dài khỏi khu vực cần bảo vệ ở hai đầu để phủ mỗi đầu ít nhất là 10 m.



12.3.3 Khi thanh và cột lan can làm bằng vật liệu t­ơng đ­ơng phải kiểm tra cơ học theo Bảng 36.

Bảng 36 - Các yêu cầu thiết kế cơ học cho lan can phòng hộ

Yếu tố chịu lực

Tải trọng tính toán, kN

Tôn l­ợn sóng làm lan can, chịu uốn giữa hai cột:




         theo chiều từ tim đ­ờng ra ngoài đ­ờng

9

         theo chiều từ ngoài đ­ờng vào tim đ­ờng

4,5

Thép làm cột, chịu lực đẩy ở đầu cột




         theo dọc chiều xe chạy

25

         theo chiều vuông góc với chiều xe chạy

35

Bu lông; theo mọi chiều

25

Lực đẩy ở mỗi đoạn lan can

400


12.4 Chiếu sáng

Đ­ờng ô tô không chiếu sáng nhân tạo toàn tuyến, có thể xét cá biệt việc chiếu sáng nhân tạo ở các điểm: nút giao thông lớn, qua cầu lớn, qua hầm và các khu dân c­. Từ chỗ đ­ợc chiếu sáng tới chỗ không chiếu sáng, độ rọi không đ­ợc thay đổi quá 1 candela/m2 trên 100 m chiếu dài để chống lóa.



13 Các công trình phục vụ

13.1 Cây trồng

13.1.1 Cây trồng là bộ phận phải có của dự án thiết kế đ­ờng. Cây trồng có các mục đích: gia cố các công trình, tạo bóng mát, tạo cảnh, h­ớng dẫn… đồng thời làm giảm tiếng ồn, giảm bụi và chóng chói cho xe chạy ng­ợc chiều.



13.1.2 Cỏ: các dải phân cách và các đảo giao thông khi không có lớp phủ, các đê đất thừa ở gần đ­ờng phải đ­ợc trồng cỏ.

Các mái đ­ờng đắp và đào phải trồng cỏ theo kiểu gieo hạt, hoặc theo kiểu ghép vầng… để chống xói và cải thiện mỹ quan của công trình.

Việc chọn giống cỏ, phải tham khảo ý kiến của các nhà nông học, nên chọn phối hợp nhiều loại để có màu xanh quanh năm. Chọn cỏ có chiều cao cỏ không quá 5 cm. Các loại cỏ có chiều cao hơn 5 cm phải đ­ợc cắt ngắn.

13.1.3 Cây bụi

Cây bụi có tác dụng tô điểm cho phong cảnh, chống chói của pha xe ng­ợc chiều, có tác dụng ngăn bụi và chống ồn.

Cây bụi đ­ợc trồng ở dải phân cách giữa, các bậc thềm của mái đ­ờng đào và đắp. Không đ­ợc trồng cây bụi trên các đảo giao thông nhỏ.

Cần phải tổ chức tu sửa, tỉa cành, thay cây chết và cắt ngọn để cây không v­ợt quá chiều cao 0,80 m.



13.1.4 Các cây lớn

Các cây lớn phải đ­ợc trồng bên ngoài lề đất. Cây lớn có thể trồng dọc hai bên tuyến, hoặc thành cụm cây bên đ­ờng.

Việc chọn loại cây cần hỏi ý kiến của các nhà nông học, chọn các loại cây thích hợp thổ ngơi, có bộ rễ không làm hại đ­ờng, không hay đổ gẫy cành và có tác dụng tốt về trang trí.

13.2 Chỗ dừng xe buýt

13.2.1 Chỗ dừng xe buýt đ­ợc phân thành 3 loại:


  • –        chỗ dừng đơn giản. Xe dừng ngay trên phần xe chạy sát bên mép phải. Xe giảm tốc, gia tốc ngay trên làn ngoài cùng;

  • –        chỗ dừng tránh. Xe dừng một phần trên phần xe chạy và một phần trên lề đ­ờng. Xe giảm tốc và gia tốc ngay trên làn ngoài cùng;

  • –        chỗ dừng cách ly. Xe dừng ngoài phần xe chạy trên diện tích đ­ợc cách ly bằng cao độ, bằng đá vỉa, bằng lan can, bằng dải phân cách. Xe giảm tốc và gia tốc một phần làn ngoài cùng một phần trên làn xe đã tách khỏi phần xe chạy chính.

13.2.2 Phạm vi sử dụng các chỗ dừng nh­ sau:

a) Khi tần suất xe buýt nhỏ hơn các trị số trong Bảng 37 thì áp dụng chỗ dừng xe buýt đơn giản, ng­ợc lại khi tần suất lớn hơn thì dùng các chỗ dừng tránh.



Bảng 37 - Giới hạn sử dụng chỗ dừng xe buýt

L­u l­ợng trung bình ngày đêm năm t­ơng lai Ntbnăm (xcqđ/nđ)

1 000

2 000

3 000

4 000

5 000

Tần số xe buýt dự báo, xe buýt/giờ

5

2,8

1,6

1,2

1,0

Ngoài các quy định trong Bảng 37, các tr­ờng hợp sau cũng phải bố trí chỗ dừng tránh:



  • –        khi có lề đ­ờng rộng trên 3,0 m;

  • –        khi có lề đ­ờng rộng từ 2,0 m đến 3,0 m nếu l­ợng xe hai bánh hơn 50 xe/h theo một chiều;

  • –        không đủ các điều kiện trên những chỗ dừng ở cách xa chỗ bộ hành qua đ­ờng 15 m.

b) Trên đ­ờng Vtk ³ 80 km/h, nhất thiết phải thiết kế chỗ dừng cách ly cho xe buýt.

Каталог: uploads -> files
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương