T I ê uchu ẩ n V i ệ t n a m



tải về 0.74 Mb.
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.74 Mb.
#16279
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

9.3.3 Để tránh lòng rãnh không bị ứ đọng bùn cát, độ dốc lòng rãnh không đ­ợc nhỏ hơn 0,5 %, trong tr­ờng hợp đặc biệt, cho phép lấy bằng 0,3 %.

9.3.4 Khi quy hoạch hệ thống thoát n­ớc mặt chú ý không để thoát n­ớc từ rãnh nền đ­ờng đắp chảy về nền đ­ờng đào, trừ tr­ờng hợp chiều dài nền đ­ờng đào ngắn hơn 100 m, không cho n­ớc chảy từ các rãnh đỉnh, rãnh dẫn n­ớc, v.v.. chảy về rãnh dọc và phải luôn luôn tìm cách tháo n­ớc rãnh dọc về chỗ trũng, ra sông suối gần đ­ờng hoặc cho thoát qua đ­ờng nhờ các công trình thoát n­ớc ngang đ­ờng. Đối với rãnh tiết diện hình thang cứ cách tối đa 500 m và tiết diện tam giác cách 250 m phải bố trí cống cấu tạo có đ­ờng kính cống 0,75 m để thoát n­ớc từ rãnh biên về s­ờn núi bên đ­ờng. Đối với các cống cấu tạo không yêu cầu tính toán thuỷ lực.

9.3.5 Nơi n­ớc thoát từ rãnh biên nền đ­ờng đắp phải cách xa nền đ­ờng đắp. Nếu bên cạnh nền đ­ờng đắp có thùng đấu thì rãnh dọc của nền đ­ờng đào đ­ợc thiết kế h­ớng dần tới thùng đấu. Nếu không bố trí thùng đấu thì rãnh dọc nền đ­ờng đào bố trí song song với tim đ­ờng cho tới vị trí nền đ­ờng đắp có chiều cao nền đắp lớn hơn 0,50 m thì bắt đầu thiết kế rãnh tách xa dần khỏi nền đ­ờng cho tới khi chiều sâu rãnh bằng không.

9.3.6 Đối với vùng canh tác nông nghiệp, nếu kết hợp sử dụng rãnh làm kênh t­ới tiêu thì tăng kích th­ớc của rãnh dọc và có biện pháp đảm bảo nền đ­ờng không bị sụt lở và xói lở.

9.3.7 Qua các khu dân c­, rãnh biên nên thiết kế loại rãnh xây đá hoặc bê tông và có lát các tấm đan che kín, có bố trí hệ thống giếng thu n­ớc m­a.

9.3.8 Rãnh biên trong hầm nên thiết kế có kích th­ớc lớn hơn thông th­ờng để tăng khả năng thoát n­ớc và sử dụng loại rãnh xây đá hoặc bằng bê tông.

9.3.9 ở những đoạn độ dốc của rãnh lớn hơn trị số độ dốc gây xói đất lòng rãnh phải căn cứ vào tốc độ n­ớc chảy để thiết kế gia cố rãnh thích hợp (lát đá, xây đá, xây bê tông). Trong điều kiện cho phép nên gia cố lòng rãnh bằng lát đá khan hoặc xây đá không phụ thuộc vào độ dốc của rãnh để đảm bảo khả năng thoát n­ớc của rãnh và giảm nhẹ công tác duy tu, bảo d­ỡng rãnh.

9.4 Rãnh đỉnh

9.4.1 Khi diện tích l­u vực s­ờn núi đổ về đ­ờng lớn hoặc khi chiều cao taluy đào ³ 12 m thì phải bố trí rãnh đỉnh để đón n­ớc chảy về phía đ­ờng và dẫn n­ớc về công trình thoát n­ớc, về sông suối hay chỗ trũng cạnh đ­ờng, không cho phép n­ớc đổ trực tiếp xuống rãnh biên.

9.4.2 Rãnh đỉnh phải có quy hoạch hợp lý về h­ớng tuyến, độ dốc dọc và mặt cắt thoát n­ớc. Rãnh đỉnh thiết kế với tiết diện hình thang, chiều rộng đáy rãnh tối thiểu là 0,50 m, bờ rãnh có taluy 1 : 1.5, chiều sâu rãnh xác định theo tính toán thuỷ lực và đảm bảo mực n­ớc tính toán trong rãnh cách mép rãnh ít nhất 20 cm nh­ng không nên sâu quá 1,50 m.

9.4.3 Khi rãnh đỉnh có chiều dài đáng kể thì cần chia rãnh thành các đoạn ngắn. L­u l­ợng n­ớc chảy tính toán của mỗi đoạn lấy bằng l­u l­ợng n­ớc chảy qua mặt cắt cuối cùng của mỗi đoạn, tức l­u l­ợng từ phần l­u vực chảy trực tiếp về đoạn rãnh tính toán cộng với tất cả các l­u l­ợng n­ớc chảy từ l­u vực ở các đoạn rãnh từ phía trên chảy về.

9.4.4 Độ dốc của rãnh đỉnh th­ờng chọn theo điều kiện địa hình để tốc độ n­ớc chảy không gây xói lòng rãnh. Tr­ờng hợp do điều kiện địa hình bắt buộc phải thiết kế rãnh đỉnh cố độ dốc lớn thì phải có biện pháp gia cố lòng rãnh thích hợp, tốt nhất là gia cố bằng đá hộc xây hay bằng tấm bê tông hoặc thiết kế rãnh có dạng dốc n­ớc hay bậc n­ớc. Để tránh ứ đọng bùn cát trong rãnh, độ dốc của rãnh không đ­ợc nhỏ hơn 3 0/00 á 5 0/00.

9.4.5 ở những nơi địa hình s­ờn núi dốc, diện tích l­u vực lớn, địa chất dễ sụt lở thì có thể làm hai hoặc nhiều rãnh đỉnh. Ng­ợc lại, nếu độ dốc ngang s­ờn đồi nhỏ và diện tích l­u vực n­ớc chảy về rãnh dọc không lớn thì có thể không làm rãnh đỉnh, nh­ng phải kiểm tra khả năng thoát n­ớc rãnh biên.

9.4.6 Vị trí của rãnh đỉnh cách mép taluy nền đ­ờng đào ít nhất là 5 m và đất thừa do đào rãnh đỉnh đ­ợc đắp thành một con trạch (đê nhỏ) về phía dốc đi xuống của địa hình (phía thấp); bề mặt con trạch có độ dốc ngang 2 % về phía rãnh và chân của nó cách mép taluy nền đ­ờng đào ít nhất là 1 m.

Tr­ờng hợp cần bố trí rãnh đỉnh để ngăn n­ớc chảy về nền đ­ờng đắp thì vị trí rãnh đỉnh phải cách mép rãnh biên ít nhất là 5 m nếu có làm rãnh biên, và cách chân taluy nên đắp ít nhất là 2 m nếu không có rãnh biên và đất đào rãnh đỉnh đ­ợc đắp thành một con trạch về phía nền đ­ờng, bề mặt con trạch có độ dốc ngang 2 % về phía rãnh.



Rãnh đỉnh không nên bố trí cách xa nền đ­ờng qúa vì nh­ vậy sẽ hạn chế tác dụng của rãnh đỉnh.

9.4.7 ở các đoạn đ­ờng đào sâu sử dụng taluy dạng giật cấp, để đảm bảo n­ớc m­a không gây xói lở taluy thì nên bố trí các rãnh thoát n­ớc chạy dọc theo các bậc taluy và ở cuối rãnh, n­ớc đ­ợc tập trung về các dốc n­ớc hay bậc n­ớc để đổ ra sông suối hay các công trình cầu cống d­ới dạng bậc n­ớc hay dốc n­ớc.

9.4.8 Tần suất tính l­u l­ợng của rãnh đỉnh và rãnh biên là 4 %.

9.5 Rãnh dẫn n­ớc

9.5.1 Rãnh dẫn n­ớc đ­ợc thiết kế để dẫn n­ớc từ các nơi trũng cục bộ về một công trình thoát n­ớc gần nhất hoặc từ rãnh dọc, rãnh đỉnh về chỗ trũng hay về cầu cống, hoặc để nối tiếp giữa sông suối với th­ợng và hạ l­u cống.

9.5.2 Rãnh dẫn n­ớc không nên thiết kế dài quá 500 m. Đất đào từ rãnh đ­ợc đắp thành con đê nhỏ dọc theo rãnh. Nếu rãnh dẫn n­ớc bố trí dọc theo nền đ­ờng thì mép rãnh cách chân taluy nền đ­ờng ít nhất là 3 m đến 4 m và giữa rãnh và nền đ­ờng có đê bảo vệ cao 0,50 m đến 0,60 m.

9.5.3 H­ớng của rãnh nên chọn càng thẳng càng tốt. ở những nơi chuyển h­ớng, bán kính đ­ờng cong nên lấy bằng từ 10 lần đến 20 lần chiều rộng đáy trên của rãnh và không đ­ợc nhỏ hơn 10 m.

9.5.4 Tiết diện của rãnh xác định theo tính toán thuỷ lực nh­ng chiều sâu của rãnh không nên nhỏ hơn 0,50 m và đáy rãnh không nhỏ hơn 0.40m, mép bờ rãnh phải cao hơn mực n­ớc chảy trong rãnh ít nhất là 0,20 m.

9.5.5 Tần suất tính l­u l­ợng của rãnh dẫn n­ớc lấy bằng tần suất của công trình thoát n­ớc liên quan.

9.6 Dốc n­ớc và bậc n­ớc

9.6.1 ở những nơi rãnh thoát n­ớc có độ dốc lớn, để đảm bảo công trình không bị xói lở do dòng n­ớc phải làm dốc n­ớc hoặc bậc n­ớc. Viẹc chọn công trình thoát n­ớc dựa trên cơ sở sánh các ph­ơng án phụ thuộc vào điều kiện cụ thể. Dốc n­ớc và bậc n­ớc th­ờng đ­ợc sử dụng ở các đoạn rãnh có dốc lớn nối tiếp giữa th­ợng l­u và hạ l­u cống với lòng suối tự nhiên, ở những đoạn rãnh thoát n­ớc từ các công trình thoát n­ớc đổ dọc theo taluy đ­ờng đào hay đ­ờng đắp, đoạn nối tiếp từ rãnh đỉnh về sông suối hoặc cầu cống.

9.6.2 Mặt cắt ngang của dốc n­ớc th­ờng đ­ợc thiết kế có dạng hình chữ nhật, với chiều rộng và chiều sâu đ­ợc tính toán theo thuỷ lực phụ thuộc vào l­u l­ợng thiết kế, độ dốc của dốc n­ớc, tốc độ cho phép không xói của vật liệu làm dốc n­ớc và tùy thuộc vào kích th­ớc công trình nối tiếp với dốc n­ớc.

9.6.3 Cấu tạo của dốc n­ớc có thể làm bằng bê tông, bê tông cốt thép, đá xây. Để giảm tốc độ n­ớc chảy ở dốc n­ớc, đáy dốc n­ớc có tạo các gờ nhám và ở cuối dốc n­ớc th­ờng làm bể (giếng) tiêu năng hay t­ờng tiêu năng.

9.6.4 Bậc n­ớc có bể tiêu năng th­ờng dùng khi rãnh, kênh thoát n­ớc có độ dốc rất lớn. Bậc n­ớc th­ờng có tiết diện hình chữ nhật, làm bằng bê tông, bê tông cốt thép, đá xây. Chiều rộng, chiều cao của bậc n­ớc, chiều sâu, chiều dài của bể tiêu năng, chiều cao và chiều dày của t­ờng tiêu năng đ­ợc tính toán theo các công thức thuỷ lực và tùy thuộc vào kích th­ớc công trình nối tiếp với dốc n­ớc.

9.6.5 Cấu tạo của dốc n­ớc và bậc n­ớc đ­ợc thiết kế theo các thiết kế điển hình. Tr­ờng hợp không có các thiết kế điển hình phù hợp thì có thể tham khảo theo các quy định sau đây:

  • –        chiều cao dốc n­ớc và bậc n­ớc cao hơn mực n­ớc tính toán tối thiểu là 0,20 m;

  • –        để chống tr­ợt, mặt d­ới của đáy dốc n­ớc cứ cách 2,5 m – 4,0 m phải thiết kế chân khay cắm sâu vào đất 0,30 m – 0,50 m;

  • –        độ dốc của dốc n­ớc không nên dốc quá 1 : 1,5. Nếu lớn hơn độ dốc trên thì phải thiết kế
    bậc n­ớc;

  • –        bậc n­ớc th­ờng thiết kế có chiều cao mỗi bậc 0,30 m – 0,60 m và độ dốc mặt bậc 2 % – 3%.

9.6.6 Tần suất tính toán l­u l­ợng thiết kế dốc n­ớc, bậc n­ớc lấy theo tần suất tính toán l­u l­ợng tính toán của công trình liên quan tới dốc n­ớc, bậc n­ớc.

9.7 Công trình thoát n­ớc ngầm

9.7.1 Trên những đoạn đ­ờng có mực n­ớc ngầm cao hoặc n­ớc ngầm chảy từ taluy đ­ờng có khả năng ảnh h­ởng tới sự ổn định của nền đ­ờng thì phải có biện pháp xử lý thích hợp.

9.7.2 Tuỳ theo từng tr­ờng hợp cụ thể có thể sử dụng các loại rãnh ngầm sau:

  • –        rãnh ngầm bố trí sâu d­ới rãnh dọc, d­ới lề đ­ờng, d­ới áo đ­ờng để hạ thấp mực n­ớc ngầm d­ới phần xe chạy;

  • –        rãnh ngầm đặt trong taluy đ­ờng đào để đảm bảo taluy đ­ờng không bị ẩm ­ớt và ngăn chặn không cho n­ớc ngầm rò rỉ từ mái taluy ra ngoài;

  • –        rãnh ngầm đặt sau t­ờng chắn, sau t­ờng của hầm, mố cầu.

9.7.3 Rãnh thoát n­ớc ngầm có thể cấu tạo theo kiểu rãnh hở hoặc kín. Rãnh loại hở chỉ dùng khi mực n­ớc ngầm cao, rãnh loại kín th­ờng sử dụng khi mực n­ớc ngầm nằm sâu. Chiều rộng đáy của rãnh ngầm từ 0,30 m đến 1 m tuỳ theo chiều sâu của rãnh và điều kiện thi công.

9.7.4 Cấu tạo của rãnh thoát n­ớc ngầm loại kín đ­ợc thiết kế theo sơ đồ tổng quát nh­ sau: Phía trên cùng của rãnh đắp bằng vật liệu (đất) không thấm n­ớc và đ­ợc lèn chặt để giữ không cho n­ớc m­a ngấm xuống rãnh; sau đó là hai lớp cỏ lật ng­ợc để giữ không cho đất rơi xuống các lớp vật liệu lọc n­ớc bên d­ới; d­ới lớp cỏ này là lớp cát và sau đó là lớp đá dăm hay sỏi cuội; d­ới cùng để tăng khả năng thoát n­ớc của rãnh th­ờng có một ống thoát n­ớc hoặc hầm
thoát n­ớc.

9.7.5 Tr­ờng hợp sử dụng rãnh thoát n­ớc ngầm ở các taluy d­ơng đ­ờng đào để ngăn chặn n­ớc ngầm không cho chảy ra phía ngoài thì cần sử dụng loại rãnh thoát n­ớc ngầm một bên có t­ờng chắn không thấm n­ớc chạy dọc theo rãnh ngầm, một bên theo nguyên tắc tầng lọc ng­ợc.

9.7.6 Đá dùng để lấp rãnh là loại không bị phong hóa và tan rã trong môi tr­ờng n­ớc, ống thoát n­ớc ở rãnh ngầm th­ờng dùng là ống bê tông đ­ờng kính thoát n­ớc nhỏ nhất là 15 cm – 20 cm hoặc có thể bằng sành, bằng gạch hay đá xây có đ­ờng kính 30 cm – 50 cm chiều dài mỗi đốt ống thoát n­ớc 0,3 m – 0,6 m; ống thoát n­ớc đặt giáp nhau, khe hở 1 cm – 0,5 cm để cho n­ớc có thể chảy vào ống thoát n­ớc.

10 Cầu, cống, hầm và các công trình v­ợt qua dòng chảy

10.1 Các loại cầu (cầu v­ợt sông, cầu v­ợt qua đ­ờng sắt và đ­ờng bộ, cầu cao, ...), cống và đ­ờng hầm trên đ­ờng ô tô đ­ợc thiết kế theo tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành.

10.2 Mặt cắt ngang các loại cầu và đ­ờng hầm trên đ­ờng ôtô phải thoả mãn các yêu cầu xe chạy trên đ­ờng theo quy định trong điều 4.10.5.

Kích th­ớc, hình dáng và các đặc tr­ng của mặt cắt ngang cầu và hầm phải phù hợp với đoạn đ­ờng nối tiếp với cầu và hầm; kích th­ớc phần xe chạy trên cầu không thay đổi, các bộ phận khác nhau của mặt cắt ngang cầu trong điều kiện khó khăn cho phép thu hẹp nh­ng không thay đổi mặt cắt ngang đ­ờng trên đoạn dẫn vào cầu, vào hầm. Đối với các cầu nhỏ mặt cắt ngang cầu không đ­ợc thu hẹp so với tiêu chuẩn thiết kế tuyến đ­ờng.



10.3 Trên cầu dải phân cách giữa đ­ợc cấu tạo nh­ sau:

  • –        nếu chiều rộng dải phân cách d­ới 3 m thì nên cấu tạo bề mặt dải phân cách giống nh­ phần xe chạy của mặt cầu và có bố trí hàng rào ngăn cách và các thiết bị an toàn;

  • –        nếu chiều rộng dải phân cách trên 3 m thì có thể để trống và chỉ bố trí một dải rộng 0,75 m cao 0,25 m và bên ngoài có hàng rào ngăn cách và các thiết bị an toàn.

10.4 Các yếu tố bình đồ và mặt cắt dọc cầu và hầm nh­ bán kính đ­ờng cong tối thiểu, đ­ờng cong nối siêu cao, đ­ờng cong chuyển tiếp, siêu cao, mở rộng, độ dốc tối đa, bán kính tối thiểu đ­ờng cong đứng, v.v... phải tuân theo các tiêu chuẩn thiết kế quy định đối với cấp đ­ờng thiết kế. Tuy nhiên đối với cầu lớn, cầu trung và hầm để tăng khả năng thông xe và tiện lợi, an toàn xe chạy không nên thiết kế với độ dốc dọc lớn hơn 4 %, bán kính đ­ờng cong nhỏ cần bố trí đoạn mở rộng cho phần xe chạy.

Tr­ờng hợp nếu có bố trí đ­ờng cong đứng lồi ở hai đoạn đ­ờng dẫn vào cầu để chuyển tiếp mặt cắt từ cao độ mặt cầu xuống cao độ nền đắp qua bãi sông thì ở gần hai đầu cầu phải bố trí một đoạn có cao độ theo mặt cắt dọc của cầu để bố trí đ­ờng cong đứng, đảm bảo tiếp đầu đ­ờng cong đứng cách cầu ít nhất là 10 m.



10.5 Chọn vị trí cầu v­ợt sông phải thoả mãn các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, về địa chất, thuỷ văn và tiện lợi, an toàn giao thông và cần so sánh theo các chỉ tiêu sau đây:

10.5.1 Về kinh tế kỹ thuật và bảo vệ môi tr­ờng

  • –        đảm bảo tổng kinh phí xây dựng và vận doanh quy đổi về năm hiện tại nhỏ nhất hoặc chỉ tiêu NPV (hiệu số thu chi, lợi nhuận ròng) lớn nhất;

  • –        thời gian thi công ngắn nhất;

  • –        sử dụng đ­ợc vật liệu địa ph­ơng;

  • –        đảm bảo thông thuyền d­ới cầu tiện lợi và an toàn;

  • –        ảnh h­ởng của việc xây dựng cầu tới môi tr­ờng xung quanh ít nhất;

  • –        tiện lợi và an toàn giao thông.

10.5.2 Về thuỷ văn, địa hình và địa mạo

  • –        lòng sông phải ổn định, thẳng đều;

  • –        chiều rộng sông hẹp nhất, bãi sông nhỏ, n­ớc sâu, không có nhánh, không có đoạn sông cũ và bùn lầy;

  • –        chế độ dòng chảy ít thay đổi;

  • –        h­ớng n­ớc chảy về mùa lũ và mùa cạn gần song song với nhau;

  • –        đối với cầu lớn và cầu trung, tim cầu vuông góc với dòng chủ. Nếu khó khăn có thể làm chéo với dòng chủ nh­ng phải đảm bảo an toàn với sông có thông thuyền; hoặc vuông góc với thung lũng sông, lệch với dòng chủ nếu sông không có yêu cầu về thông thuyền. Khẩu độ cầu không thiết kế thu hẹp chiều rộng dòng chủ.

10.5.3 Về địa chất

Chọn vị trí có tầng đá cơ bản gần đáy sông, địa chất bờ sông tốt, ổn định, tránh nơi có hiện t­ợng sụt lở, hiện t­ợng catstơ, thạch cao.



10.6 Tần suất tính toán thuỷ văn cho các công trình trên đ­ờng đ­ợc quy định theo Bảng 30.

Bảng 30 - Tần suất tính toán thủy văn các công trình trên đ­ờng ô tô

Đơn vị tính bằng phần trăm

Tên công trình

Cấp thiết kế của đ­ờng

Cao tốc

I, II

III đến VI

Nền đ­ờng, kè

Theo tần suất tính toán cầu hoặc cống

Cầu lớn và trung

1

1

1

Cầu nhỏ, cống

1

2

4

Rãnh đỉnh, rãnh biên

4

4

4

chú thích:

1) Đối với đ­ờng ô tô nâng cấp, cải tạo nói chung phải tuân theo những quy định về tần suất lũ thiết kế nh­ đối với đ­ờng mới. Tr­ờng hợp khó khăn về kỹ thuật hoặc phát sinh khối l­ợng lớn thì cho phép hạ tiêu chuần về tần suất tính toán ghi trong Bảng 30, nh­ng phải đ­ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2) Nếu trong khảo sát điều tra đ­ợc mực n­ớc lịch sử cao hơn mực n­ớc lũ tính toán theo tần suất quy định trong bảng trên thì đối với cầu lớn phải dùng mực n­ớc lũ lịch sử làm trị số tính toán.

3) Tại các đoạn đ­ờng chạy qua khu đô thị và các khu dân c­, cao độ thiết kế nền đ­ờng đ­ợc quy định theo cao độ thiết kế quy hoạch khu dân c­ và tần suất lũ tính toán các công trình thoát n­ớc và nền đ­ờng theo tiêu chuẩn thiết kế đ­ờng đô thị.

4) Cầu lớn có Lc ³ 100m, cầu trung 25 m Ê Lc < 100 m, cầu nhỏ Lc < 25m. Lc là khẩu độ tĩnh không thoát n­ớc.


10.7 Cống xây dựng d­ới nền đắp có chiều dài bằng chiều rộng nền đ­ờng tại vị trí đỉnh cống, có t­ờng đầu, t­ờng cánh để đảm bảo ổn định của taluy nền đắp không bị sụt tr­ợt và n­ớc xói vào thân nền đ­ờng. Chiều dày tối thiểu đắp đất trên cống tròn và cống vuông không bố trí cốt thép chịu tải xe chạy xem tại điều 7.3.4.

Độ chặt của đất đắp trên cống phải đảm bảo độ chặt yêu cầu nh­ đối với nền đ­ờng; đất đắp tại vị trí cống phải cùng loại đất đắp nền đ­ờng.

Cống xây dựng ở đ­ờng đào về phía th­ợng l­u phải có hố tụ để tập trung n­ớc chảy từ rãnh biên và từ suối tập trung về. Tr­ờng hợp cống đặt sâu và dòng chảy lớn thì thay hố tụ bằng hố tiêu năng, bố trí dốc n­ớc dẫn dòng chảy từ suối về cống. Tr­ờng hợp nền đ­ờng đào sâu cắt qua dòng chảy có thể xem xét ph­ơng án làm cầu máng để dẫn dòng n­ớc qua đ­ờng.

Khẩu độ tối thiểu quy định là 0,75 m với chiều dài không quá 15 m. Để thuận tiện cho việc duy tu sửa chữa, nên dùng cống khẩu độ 1 m với chiều dài cống d­ới 30 m. Cống có khẩu độ bằng 1,25 m và 1,5 m thì chiều dài cống cho phép phải trên 30 m.

Nói chung khẩu độ cống đ­ợc chọn theo chế độ không áp. Chế độ bán áp và có áp chỉ dùng ở những đoạn đ­ờng đắp cao, và đất đắp nền đ­ờng là loại khó thấm n­ớc từ th­ợng l­u cống vào nền đ­ờng. Dốc dọc của cống không lớn hơn độ dốc dòng chảy ở hạ l­u cống. Nên lấy dốc cống từ 2 % đến 3 % để tránh lắng đọng bùn đất trong lòng cống.

10.8 Tại các vị trí v­ợt sông, nếu ch­a có đủ điều kiện làm cầu thì có thể làm cầu phao hoặc phà. Đ­ờng xuống phà có độ dốc th­ờng 8 % đến 12 % tuỳ theo điều kiện địa hình, rộng ít nhất là 9 m, mặt đ­ờng bê tông xi măng hay lát đá hộc.

ở gần các bến phà và cầu phao nên bố trí bãi đỗ xe và các dịch vụ khác.



10.9 Trên các đ­ờng ô tô cấp thấp, nếu mùa m­a lũ đ­ợc phép ngừng thông xe thì có thể xây dựng đ­ờng tràn hay đ­ờng ngầm trong các tr­ờng hợp sau:

         qua bãi sông rộng, bằng phẳng, phần lớn thời gian n­ớc sông không sâu;

         qua dòng n­ớc chảy chậm;

         qua địa hình lõm ở chân núi;

         đ­ờng tràn có thể dùng kết hợp với cống hay cầu tràn để hạn chế n­ớc bị ứ đọng tại phía th­ợng l­u đ­ờng tràn và tăng khả năng thoát n­ớc của đ­ờng tràn khi có lũ lớn;

         độ sâu n­ớc ngập lớn nhất cho phép xe chạy trên đ­ơng tràn đ­ợc quy định trong Bảng 31.



Bảng 31 - Chiều sâu n­ớc ngập cho phép trên đ­ờng tràn
(Với tần suất lũ thiết kế 4 %)*

Tốc độ n­ớc chảy,
m/s

Chiều sâu n­ớc ngập lớn nhất cho phép, m

ôtô

Xe xích

Xe thô sơ

< 1,5

0,5

0,7

0,4

1,5 - 2,0

0,4

0,6

0,3

> 2,0

0,3

0,5

0,2

*) Trong tr­ờng hợp đặc biệt việc quyết định tần suất lũ thiết kế có thể đ­ợc cân nhắc lựa chọn nh­ đã nêu ở điều 7.3.2.

Chiều rộng phần xe chạy tối thiểu của đ­ờng tràn và đ­ờng ngầm là 7 m, mặt đ­ờng bằng bê tông xi măng hay xây đá hộc. Độ dốc taluy đ­ờng tràn ở phía th­ợng l­u là 1 : 2, phía hạ l­u là 1 : 3 đến 1 : 5. Bề mặt taluy phải đ­ợc gia cố chống xói bằng bê tông hay đá xây. Chân mái dốc phía hạ l­u phải có biện pháp chống xói dạng t­ờng chân khay bằng đá hộc xây có chiều sâu ít nhất 0,70 m. Dọc theo ven chân taluy đ­ờng, lòng sông phải đ­ợc gia cố chống xói. Chiều rộng dải đất đ­ợc gia cố về phía th­ợng l­u là 2 m, hạ l­u là (2,5 - 3) lần tốc độ n­ớc chảy. Vật liệu gia cống chống xói th­ờng dùng là đá hộc lát khan hoặc xây vữa xi măng.

Hai đầu đ­ờng tràn, đ­ờng ngầm phải có biển báo hiệu và ghi mực nứơc cho phép thông xe. Bố trí hệ thống cọc tiêu dọc theo đ­ờng tràn để h­ớng dẫn phạm vi phần xe chạy và các th­ớc đo mực n­ớc ngập trên đ­ờng tràn giúp lái xe quan sát đ­ợc.



11 Nút giao thông

11.1 Yêu cầu chung

11.1.1 Mục tiêu: Nút giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây nên ách tắc. Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung đột (hoặc triệt để hoặc có mức độ) để nhằm các mục tiêu:

  • –        đảm bảo một năng lực thông xe qua nút một cách hợp lý để đảm bảo chất l­ợng dòng xe
    qua nút;

  • –        đảm bảo an toàn giao thông;

  • –        có hiệu quả về kinh tế;

  • –        đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi tr­ờng.

Hai mục tiêu đầu tiên là quan trọng hàng đầu nhất thiết phải đảm bảo.

11.1.2 Khi thiết kế các nút giao thông phỉa xét đến caác yếu tố sau:

a) Các yếu tố về giao thông:



  • –       chức năng của các đ­ờng giao nhau trong mạng l­ới đ­ờng;

  • –       l­u l­ợng xe: xe qua nút, xe các luồng rẽ, hiện tại (nút đang sử dụng), dự báo (20 năm cho xây dựng cơ bản, 5 năm cho tổ chức giao thông ngắn hạn); l­u l­ợng xe trung bình ngày đêm, l­u l­ợng xe giờ cao điểm;

  • –       thành phần dòng xe, đặc tính các xe đặc biệt;

  • –       l­u l­ợng bộ hành;

  • –       các bến đỗ xe trong phạm vi của nút giao thông (nếu có).

b) Các yếu tố về vật lý:

  • –       địa hình vùng đặt nút giao thông và các điều kiện tự nhiên;

  • –       các quy hoạch trong vùng, điều kiện thoát n­ớc;

  • –       góc giao các tuyến và khả năng cải thiện;

  • –       các yêu cầu về môi tr­ờng và mỹ quan.

c) Các yếu tố về kinh tế:

  • –       các chi phí xây dựng, bảo d­ỡng;

  • –       chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng;

  • –       các chỉ tiêu phân tích kinh tế kỹ thuật.

d) Các yếu tố về cảnh quan;

e) Các yếu tố về con ng­ời:



  • –       thói quen, ý thức kỷ luật, kỹ năng của đội ngũ lái xe;

  • –       ý thức kỷ luật, trình độ xã hội của ng­ời sử dụng đ­ờng và của c­ dân ven đ­ờng.

11.1.3 Phân loại nút giao thông

Phân loại: căn cứ vào ph­ơng pháp hóa giải các xung đột mà phân ra các loại hình nút giao thông:



a) Nút giao thông khác mức, dùng công trình (hầm hay cầu) cách ly các dòng xe để hóa giải xung đột. Có hai loại chính:

  • –       nút khác mức liên thông: trong nút có các nhánh nối để xe có thể chuyển h­ớng;

  • –       nút v­ợt (nút trực thông): không có nhánh nối. Các luồng xe chủ yếu qua nút nhờ công trình để cách ly các luồng xe khác.

b) Nút giao thông cùng mức:

  • –       nút đơn giản: các xung đột còn có thể chấp nhận đ­ợc (khi l­u l­ợng xe rẽ d­ới 30 xcqđ/h và tốc độ xe rẽ d­ới 25 km/h). Loại hình này có thể có mở rộng hay không mở rộng;

  • –       nút kênh hóa khi một số luồng xe rẽ có yêu cầu (về l­u l­ợng rẽ và tốc độ xe rẽ), các làn xe rẽ đó sẽ đ­ợc tách riêng, có bảo hộ (bằng đảo, bằng vạch kẻ và nút đó đ­ợc gọi là nút kênh hóa). Loại nút kênh hóa sẽ ấn định đ­ợc góc giao có lợi cho xung đột, tạo diện tích cho xe chờ cơ hội tr­ớc khi cắt các dòng xe khác;

  • –       nút hình xuyến: chuyển các xung đột nguy hiểm kiểu giao cắt thành xung đột trộn dòng.

c/ Nút điều khiển bằng tín hiệu đèn: cách ly các luồng xe xung đột bằng cách phân chia theo thời gian. Loại hình này không khuyến khích sử dụng trên đ­ờng ô tô, nhất là khi tốc độ tính toán trên 60 km/h.

Каталог: uploads -> files
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 0.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương