Qcvn XXX: 2011/btttt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ĐIỆn thoại vô tuyến mf và hf national technical regulation



tải về 0.54 Mb.
trang7/9
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.54 Mb.
#19661
1   2   3   4   5   6   7   8   9

4. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ


Các thiết bị đầu cuối MF và HF phải tuân thủ các quy định trong Quy chuẩn này.

5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN


Các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy các thiết bị đầu cuối MF, HF và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.

6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


6.1. Cục Quản lý chất lượng Công nghệ thông tin và Truyền thông và các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, triển khai quản lý các thiết bị đầu cuối MF và HF theo Quy chuẩn này.

6.2. Quy chuẩn này được áp dụng thay thế tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68-202:2001 “Điện thoại vô tuyến MF và HF - Yêu cầu kỹ thuật”.

6.3. Trong trường hợp các quy định nêu tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới.

Phụ lục A

(quy đinh)


Gọi chọn số E

A.1 Các yêu cầu chung, yêu cầu thao tác và yêu cầu kỹ thuật


Thiết bị được thực hiện gọi chọn số loại E, tuân thủ các yêu cầu sau đây

A.1.1 Các yêu cầu chung và yêu cầu thao tác


A.1.1.1 Cấu tạo

Ngoài những yêu cầu trong mục 2.2, thiết bị gồm có:



    • Một máy thu watchkeeping chuyên dụng cho bộ giải mã DSC ;

    • Một bộ mã hóa DSC; và

    • Một bộ giải mã DSC.

A.1.1.2 Tần số

Máy thu watchkeeping chuyên dụng hoạt tại một hay nhiều tần số sau:



    • Thiết bị MF: 2187,5 kHz;

    • Thiết bị HF: 2207,5 kHz, 6312 kHz, 8212,5 kHz, 12577 kHz và 16802,5 kHz.

A.1.1.3 Điều khiển và chỉ thị

Ngoài những yêu cầu trong mục 2.2.2.3 còn có những điều khiển hay những chức năng sau:



  • DISTRESS BUTTON (mục A.1.1.2.3): Thông báo rủi ro không được chỉ định;

  • CALL: ngầm định (hiển thị lúc đầu) là một cuộc gọi cá nhân;

  • CANCEL: trở lại hiển thị ban đầu. Chức năng cancel thay thế tự động sau tình trạng kém hoạt động nhiều nhất là 5 phút;

  • ENTER/Accept/OK: các phần tử menu;

  • NUMERIC KEY PAD: cho trường hợp nhập MMST cho các cuộc gọi và thông tin vị trí bằng tay. Điều này là phù hợp với ITU-T Recommendation E.161;

  • ALPHA - NUMERIC DISPLAY;

A.1.1.2 Khả năng mã hóa và giải mã của DSC

A.1.12.1 Chức năng gọi

Khả năng mã hóa và cấu tạo các cuộc gọi được bố trí sao cho có thể hoạt động nhanh và chính xác khi thêm vào một cuộc gọi.

Những chức năng CALL chấp nhân việc lựa chọn các chức năng sau đây:



  • INDIVIDUAL: tạo một cuộc gọi tới một MMSI cụ thể;

  • ALL SHIPS URGENCY/SAFETY: tạo các cuộc gọi trên tàu;

  • RECEIVED CALLS: lấy lại các cuộc gọi DSC đến được lưu giữ;

  • OTHER: cho các chức năng bên trong thiết bị.

Nếu chọn INDIVIDUAL, hoặc một cuộc gọi MANUAL hoặc một cuộc gọi DIRECTORY được chọn. Danh sách DIRECTORY có thể chứa ít nhất 10 đầu vào. Những MMSI khác có thể lập trình được.

A.1.1.2.2. Cuộc gọi MANUAL

Cuộc gọi MANUAL chấp nhận đầu vào của một MMSI. Nếu trạm gọi là trạm trên bờ biển (MMSI bắt đầu 00) người điều khiển không yêu cầu thông tin gì thêm. Nếu trạm gọi là một trạm trên tàu, thiết bị yêu cầu đầu vào của một số hiệu kênh. Thiết bị sẽ hỗ trợ người điều khiển bằng cách cung cấp một kênh inter-ship phù hợp.

A.1.1.2.3. Cuộc gọi cứu nạn

Việc truyền những cuộc gọi DSC cứu nạn bằng một phím chuyên dụng đơn không sử dụng cho các mục đích khác là có thể thực hiện được. Phím này là không phải là panel đầu vào số của ITU-T Recommendation E.161 hay bảng điều khiển chuẩn ISO cho thiết bị. Phím được nhận biết dễ dàng và được bảo vệ chống lại những hoạt động thiếu thận trọng, phím này không tháo được, nhảy qua sự quá tải.

Khởi tạo cảnh báo cứu nạn cần đến ít nhất hai hành động độc lập. Cung cấp một dấu hiệu bằng tay và một báo động âm thanh để bắt đầu cảnh báo cứu nạn. Có một khoảng trễ ít nhất 3 giây giữa hoạt động ban đầu của nút bấm và cảnh báo xảy ra.

Việc lựa chọn những rủi ro tự nhiên để truyền một cuộc gọi cứu nạn. Kiểu này được gọi là rủi ro không được chỉ định.

Khởi đầu một cuộc gọi cứu nạn có quyền tự động ưu tiên hơn những hoạt động khác của thiết bị. Thiết bị tự động lựa chọn công suất máy phát lớn nhất.

Bằng tay nghĩa là truyền một cuộc gọi không liên tục.

Cuộc gọi cứu nạn là cuộc gọi tần số đơn với tần số 2187,5 kHz và tự động phát năm lần liên tiếp không có khoảng cách giữa các cuộc gọi riêng lẻ sao cho đồng bộ bít giữa máy phát và máy thu của cuộc gọi được duy trì. Mỗi cuộc gọi có một mẫu điểm phù hợp.

Sau khi phát chuỗi cuộc gọi cứu nạn, thiết bị tự động điều chỉnh tới tần số cứu nạn phù hợp cho thoại trong băng mà tại đó cuộc gọi cứu nạn được thực hiện và lựa chọn công suất phát lớn nhất.

A.1.1.2.2. Cuộc gọi ALL SHIPS

Phát các cuộc gọi ALL SHIPS URGENCY và ALL SHIPS SAFETY nghĩa là những hành động có chủ ý, như 2 mức của menu hướng dẫn.

A.1.1.2.5. Cuộc gọi đến

Thiết bị DSC được cung cấp những điều kiện phù hợp cho việc biến đổi các cuộc gọi đến với thành phần địa chỉ có liên quan thành dạng nhìn thấy theo ngôn ngữ bình thường. Các thành phần của ít nhất 10 cuộc gọi nhận của DSC sẽ được lưu giữ cho đến khi đọc bằng tay từ menu RECEIVED CALL

Điện thoại vô tuyến có khả năng chuyển mạch tự động tới bất kì kênh nào được nhận diện trong một cuộc gọi đến. Trong trường hợp các cuộc gọi đến là cứu nạn và khẩn cấp, điện thoại vô tuyến sẽ chuyển mạch tới tần số cứu nạn phù hợp cho thoại trong băng tần mà tại đó nhận được cuộc gọi và sẽ tự động chọn công suất phát lớn nhất.

A.1.1.5 Hiển thị DSC

Thiết bị được cung cấp 160 khả năng hiển thị ký tự để biểu diễn các chức năng sẵn có hiện nay, nhắc nhở người vận hành nếu thử một hoạt động sai, hiển thị những thông báo lỗi và hiển thị các cuội gọi đến và các cuộc gọi truy nhập. Khi thiết bị không sử dụng trong các mục đích liên lạc thông thường, nó sẽ hiển thị vị trí nhập vào cuối cùng.

Thiết bị có khả năng chỉ thị bằng thị giác, và khả năng sửa chữa bằng tay những thông tin lập trình của người sử dụng trong một cuộc gọi trước khi cuộc gọi được gửi đến.

Có một chỉ thị mà thông báo đến chưa đọc xuất hiện trong bộ nhớ. Những chỉ thị được cung cấp khi một cảnh báo cứu nạn ở dạng phát lại tự động.

A.1.1.6 Loa ngoài

Tại những kết nối tới loa ngoài, cũng có những báo động âm thanh chuyển tiếp.

A.1.1.7 Dữ liệu bộ nhớ

Thông tin trong các thiết bị nhớ có thể lập trình và thông tin cố hữu của tàu tới các chu trình DSC được lưu giữ trong các thiết bị nhớ cố định

A.1.1.8 Nhãn

Bỏ trống.

A.1.1.9 Làm nóng

Sau khi bật máy, thiết bị hoạt động trong 5 giây.



Каталог: Upload -> Store -> tintuc -> vietnam
vietnam -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
vietnam -> Kết luận số 57-kl/tw ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
vietnam -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
vietnam -> Lời nói đầu 6 quy đỊnh chung 7
vietnam -> Mẫu số: 31 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ ttcp ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thông học viện công nghệ BƯu chính viễN thông việt nam viện khoa học kỹ thuật bưU ĐIỆN
vietnam -> Quy định số 173- qđ/TW, ngày 11/3/2013 của Ban Bí thư về kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng VI phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình vào Đảng
vietnam -> RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT
vietnam -> HÀ NỘI 2012 MỤc lục mở ĐẦU 2 chưƠng tổng quan về DỊch vụ truy nhập internet cố ĐỊnh băng rộng tại việt nam 3

tải về 0.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương