Qcvn XXX: 2011/btttt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ĐIỆn thoại vô tuyến mf và hf national technical regulation



tải về 0.54 Mb.
trang1/9
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích0.54 Mb.
#19661
  1   2   3   4   5   6   7   8   9


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



QCVN XXX:2011/BTTTT


QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ ĐIỆN THOẠI VÔ TUYẾN MF VÀ HF
National technical regulation

on MF and HF radio telephone

HÀ NỘI - 2011

Lời nói đầu 5

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA 6

1. QUY ĐỊNH CHUNG 6

1.1. Phạm vi áp dụng 6

1.2. Đối tượng áp dụng 6

1.3. Tài liệu viện dẫn 6

1.4. Định nghĩa, ký hiệu và chữ viết tắt 7

1.4.1. Định nghĩa 7

1.4.2. Ký hiệu 7

1.4.3. Chữ viết tắt 7



Frequency Shift Keying 8

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT 8

2.1. Điều kiện môi trường 8

2.2. Yêu cầu chung, yêu cầu hoạt động và yêu cầu kỹ thuật 9

2.2.1. Tổng quát 9

2.2.2. Các yêu cầu chung 9

2.2.3. Yêu cầu hoạt động 11

2.2.2. Thời gian sấy 12

2.2.5. Các yêu cầu kỹ thuật 12

2.3. Các yêu cầu môi trường 13

2.3.1. Thử rung 13

2.3.2. Thử nhiệt độ 13

2.3.3. Thử ăn mòn 14

2.3.2. Thử mưa 14

2.2. Các yêu cầu hợp chuẩn 15

2.2.1. Sai số tần số của máy phát 15

2.2.2. Công suất ra và các sản phẩm xuyên điều chế của máy phát 15

2.2.3. Công suất của các phát xạ ngoài băng của thoại SSB 16

2.2.2. Công suất phát xạ giả dẫn của thoại SSB 17

2.2.5. Triệt sóng mang 18

2.2.6. Độ nhạy khả dụng cực đại 18

2.2.7. Độ chọn lọc tín hiệu lân cận 19

2.2.8 Nghẹt hoặc độ khử nhạy 19

2.2.9. Đáp ứng xuyên điều chế 21

2.2.10. Tỷ số triệt đáp ứng giả 21

2.2.11. Phát xạ giả của máy thu 21

2.2.12. Khoá bộ tổng hợp 21

2.2.13. Chuyển mạch kênh 22

2.2.12. Điều chế tần số không mong muốn 22

2.2.15. Độ nhạy của micro và độ nhạy của đầu vào tuyến 600 Ω cho thoại SSB 22

2.2.16. Điều khiển mức tự động và/hoặc bộ hạn chế đối với thoại SSB 22

2.2.17. Đáp ứng tần số âm thanh của thoại SSB 23

2.2.18. Công suất tạp nhiễu và độ ồn dư đối với điện thoại 24

2.2.19. Điều chế tần số dư trong DSC 24

2.2.20. Hoạt động điện thoại liên tục 25

2.2.21. Bảo vệ máy phát 25

2.2.22. Sai số tần số của máy thu 25

2.2.23. Điều chế tần số không mong muốn 25

2.2.22. Băng thông 26

2.2.25. Trộn tương hỗ 26

2.2.26. Nội dung hài ở đầu ra 26

2.2.27. Xuyên điều chế tần số âm thanh 26

2.2.28. Các tín hiệu giả phát nội tại 27

2.2.29. Hiệu suất AGC 27

2.2.30. Hằng số thời gian AGC (thời gian tác động và phục hồi) 27

2.2.31. Bảo vệ mạch vào 27

3. QUY ĐỊNH VỀ ĐO KIỂM 29

3.1. Điều kiện đo kiểm, nguồn và nhiệt độ môi trường 29

3.1.1. Yêu cầu chung 29

3.1.2. Nguồn điện đo kiểm 29

3.1.3. Điều kiện đo kiểm bình thường 29

3.1.2. Điều kiện đo kiểm tới hạn 29

3.1.5. Anten giả 30

3.1.6. Các tín hiệu đo kiểm chuẩn 31

3.1.7. Thời gian sấy 31

3.2. Giải thích kết quả đo kiểm 31

3.3. Đo kiểm các tham số thiết yếu cho phần vô tuyến 32

3.3.1. Đo kiểm môi trường 32

3.3.2. Đo kiểm hợp chuẩn 36

4. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 48

5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 48

6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 48

Phụ lục A 50

(quy đinh) 50

A.1 Các yêu cầu chung, yêu cầu thao tác và yêu cầu kỹ thuật 50

A.1.1 Các yêu cầu chung và yêu cầu thao tác 50

A.2 Các yêu cầu kỹ thuật 52

A.2.1 Loại phát xạ 52

A.2.2 Các phương tiện phát và thu DSC 52

A.2.3 Nhận dạng tàu - MMSI và MMSI của nhóm 53

A.2.2 Mục nhập thông tin vị trí 53

A.2.5 Mạch báo động 53

A.2.6 Thiết bị theo dõi 54

A.3 Các yêu cầu kỹ thuật và các phương pháp đo kiểm của máy thu theo dõi và bộ giải mã DSC kết hợp 54

A.3.1 Hiệu suất của máy thu theo dõi quét 54

A.3.2 Độ nhạy cuộc gọi 54

A.3.3 Độ chọn lọc kênh lân cận 55

A.3.2 Triệt nhiễu đồng kênh 55

A.3.5 Đáp ứng xuyên điều chế RF 56

A.3.6 Triệt nhiễu và chống nghẹt 56

A.3.7 Dải động 57

A.3.8 Phát xạ giả dẫn 57

A.2 Đo kiểm dãy các cuộc gọi được tạo ra 57

A.2.1 Định nghĩa 57

A.2.2 Giới hạn 57

A.2.3 Hợp chuẩn 58

A.5 Kiểm tra việc giải mã đúng nhiều loại cuộc gọi DSC khác nhau 58

A.5.1 Định nghĩa 58

A.5.2 Giới hạn 58

A.5.3 Hợp chuẩn 58


Lời nói đầu



Lời nói đầu

QCVN xxx: 2011 được xây dựng trên cơ sở soát xét, cập nhật chuyển đổi TCN 68-202:2001 “Điện thoại vô tuyến MF và HF – Yêu cầu kỹ thuật” ban hành theo quyết định số 1059/2001/QĐ-TCBĐ ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện( nay là Bộ Thông tin và Truyền thông).

QCVN xxx: 2011 hoàn toàn tương đương tiêu chuẩn ETSI EN 300 373 - 2 V1.1.1 (2002-01) và ETSI EN 300 373 - 3 V1.1.1 (2002-01) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI).

QCVN xxx: 2011 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và công nghệ trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số /2011/TT-BTTTT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.




Q

UY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ ĐIỆN THOẠI VÔ TUYẾN MF VÀ HF

National technical regulation

on MF and HF radio telephone

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi áp dụng


Quy chuẩn này áp dụng cho các máy thu, máy phát vô tuyến, được sử dụng trên các tàu thuyền lớn, hoạt động chỉ ở Tần số trung bình (MF) hoặc hoạt động ở các băng Tần số trung bình và Cao tần (MF/HF), được phân bổ theo các Quy định Vô tuyến của Hiệp hội Viễn thông Quốc tế ITU [2] cho Nghiệp vụ Lưu động Hàng hải (MMS). Quy chuẩn này liên quan đến thiết bị:

  • Điều chế băng đơn biên (SSB) đối với việc phát và thu thoại (J3F);

  • Khoá dịch tần (FSK) hoặc điều chế SSB của sóng mang phụ có khoá để phát và thu và phát các tín hiệu Gọi Chọn Số (DSC) phù hợp với Khuyến nghị ITU-R M.293-10 [5].

Tiêu chuẩn này cũng liên quan tới thiết bị vô tuyến, không tích hợp với bộ mã hoá hoặc bộ giải mã DSC, nhưng xác định các giao diện với thiết bị như vậy.

Những yêu cầu kỹ thuật của qui chuẩn kỹ thuật này nhằm đảm bảo thiết bị vô tuyến được thiết kế để “sử dụng có hiệu quả phổ tần số vô tuyến được phân chia cho thông tin vô tuyến mặt đất/vũ trụ và nguồn tài nguyên quỹ đạo sao cho tránh khỏi sự can nhiễu có hại” và để “hỗ trợ các đặc tính bảo đảm truy nhập vào các nghiệp vụ cứu nạn khẩn cấp”.

Các yêu cầu trong quy chuẩn này có thể áp dụng cho các máy thu hoạt động trên toàn bộ các tần số trong các băng từ 1605 kHz đến 2000 kHz hoặc từ 1605 kHz đến 27,5 MHz như được phân bổ trong các Quy định Vô tuyến của ITU [2] cho MMS.

Các máy thu tần số điểm khác phải đáp ứng toàn bộ các yêu cầu của quy chuẩn này và các quy chuẩn khác liên quan

Tiêu chuẩn này làm cơ sở cho việc chứng nhận hợp chuẩn Điện thoại vô tuyến MF và HF thuộc hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu (GMDSS).


Каталог: Upload -> Store -> tintuc -> vietnam
vietnam -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
vietnam -> Kết luận số 57-kl/tw ngày 8/3/2013 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
vietnam -> Quyết định số 46-QĐ/tw ngày 1/11/2011 của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Nguyễn Phú Trọng ký về Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng trong Chương VII và Chương VIII điều lệ Đảng khoá XI
vietnam -> Lời nói đầu 6 quy đỊnh chung 7
vietnam -> Mẫu số: 31 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1131/2008/QĐ ttcp ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Tổng thanh tra)
vietnam -> BỘ thông tin và truyềN thông học viện công nghệ BƯu chính viễN thông việt nam viện khoa học kỹ thuật bưU ĐIỆN
vietnam -> Quy định số 173- qđ/TW, ngày 11/3/2013 của Ban Bí thư về kết nạp lại đối với đảng viên bị đưa ra khỏi Đảng, kết nạp quần chúng VI phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình vào Đảng
vietnam -> RÀ soáT, chuyểN ĐỔi nhóm các tiêu chuẩn ngành phao vô tuyến chỉ VỊ trí khẩn cấp hàng hảI (epirb) sang qui chuẩn kỹ thuậT
vietnam -> HÀ NỘI 2012 MỤc lục mở ĐẦU 2 chưƠng tổng quan về DỊch vụ truy nhập internet cố ĐỊnh băng rộng tại việt nam 3

tải về 0.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương