MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5


CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI



tải về 3.53 Mb.
trang9/33
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích3.53 Mb.
#2044
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   33

3CHƯƠNG III. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

3.1. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH


Thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên là 332.889ha. Tổ chức hành chính bao gồm 29 quận, huyện, thị là Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Long Biên, Cầu Giấy, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Mê Linh, Hà Đông, Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Ứng Hòa và Mỹ Đức.

3.2. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG


Thành phố Hà Nội sau khi hợp nhất vào tháng 8 năm 2008 có 6,35 triệu dân và đến năm 2010 dân số tăng lên tới xấp xỉ 6,62 triệu người.

Mật độ dân số Hà Nội không đồng đều giữa các quận nội thành và khu vực ngoại thành. Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.955 người/km² nhưng tại quận Đống Đa, mật độ lên tới 37.460 người/km². Trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ không tới 1.000 người/km². Sự khác biệt giữa nội đô và huyện ngoại thành còn thể hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục... Về cơ cấu dân số, chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1% và cư dân nông thôn là 58,1%, tỷ lệ nữ chiếm 50,7% và nam là 49,3%. Toàn thành phố hiện nay còn khoảng 2,5 triệu cư dân sinh sống nhờ sản xuất nông nghiệp.

Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân của thành phố Hà Nội vào khoảng 2,0%/năm.

- Tỷ lệ tăng dân số cơ học cao 1,09% do sức hút của quá trình phát triển kinh tế- xã hội của Hà Nội. Số người lao động ngoại tỉnh tại Hà Nội không được quản lý chặt chẽ ngày một tăng. Ngoài ra bình quân hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận khoảng 20.000 lao động từ các Trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ở lại tìm việc làm.

Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn ngày càng giảm. Do không gian đô thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng công nghiệp, dịch vụ tăng, nông nghiệp giảm nên tỷ lệ dân số ngoại thành so với dân số toàn thành phố ngày càng giảm đi.

3.3. NỀN KINH TẾ CHUNG


Tổng quy mô GDP của Hà Nội (theo giá thực tế) đạt trên 246.723 tỷ đồng, tương đương với 12,9 tỷ USD (NGTK Hà Nội, xuất bản 2011), chiếm hơn một nửa tổng GDP vùng đồng bằng sông Hồng và 12,73% cả nước. Nếu xét theo thứ tự về quy mô GDP theo tỉnh, thành cả nước, Thủ đô Hà Nội đứng vị trí thứ hai và bằng 52% tổng GDP của địa phương đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh.

Cơ cấu kinh tế theo ngành của Hà Nội có sự dịch chuyển khá nhanh theo hướng tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp giảm, công nghiệp và dịch vụ tăng.



Bảng  20. Cơ cấu ngành tính theo GDP năm 2010

Đơn vị: %

Chỉ tiêu

Năm

2000

Năm

2005

Năm

2006

Năm

2008

Năm

2009

Năm 2010

1. Cơ cấu GDP theo ngành

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

- Dịch vụ

53,2

52,4

52,2

52,4

52,6

52,4

- Công nghiệp - xây dựng

36,4

40,7

41,4

41,1

41,1

41,8

- Nông, lâm, thuỷ sản

10,4

6,9

6,4

6,5

6,3

5,8

2. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

1. Khu vực kinh tế trong nước

81,9

81,5

81,1

81,8

81,9

81,8

- Nhà nước

50,7

49,6

47,0

44,2

43,9

43,5

- Ngoài Nhà nước

31,2

31,9

34,1

37,6

38,0

38,3

2. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

14,9

16,1

17,3

16,6

16,5

16,7

3. Thuế nhập khẩu

3,2

2,4

1,6

1,6

1,6

1,5

Bảng  21. Tốc độ tăng trưởng GDP

Đơn vị: %

 Chỉ tiêu

2001-

2005

Năm

2006

Năm

2008

Năm 2009

ƯTH

2010

2006-2010

1. Tốc độ tăng trưởng

11,0

12,2

10,6

6,7

10,9

10,6

- Dịch vụ

10,7

10,3

10,9

7,4

11,0

10,4

- Công nghiệp - xây dựng

13,4

17,2

11,9

6,8

11,5

12,3

- Nông, lâm, thuỷ sản

4,1

1,3

2,0

0,1

6,2

2,5

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Hà Nội thời kỳ 2001- 2010 là 10,9% cao gấp 1,49 lần cả nước. Các thành phần kinh tế đều được Thành phố khuyến khích phát triển. Các doanh nghiệp nhà nước được củng cố, sắp xếp lại, tiếp tục giữ vị trí quan trọng. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm. Hình thành nhiều tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công ty mạnh, có khả năng cạnh tranh cao hơn.

Каталог: uploads -> files
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào
files -> BẢng tóm tắt quyền lợI, phạm VI, CÁC ĐIỂm loại trừ VÀ HƯỚng dẫn thanh toán bảo hiểm của hợP ĐỒng nguyên tắc tập thể ngưỜi thân cbcnv vsp

tải về 3.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương