MỤc lục khoa công nghệ thông tin mục đích nghiên cứu: 36 Phương pháp nghiên cứu: 36


NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM



tải về 1.24 Mb.
trang8/16
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích1.24 Mb.
#14570
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16

5. NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM




SVTH:

Nguyễn Công Thành - 54QLXD2




Ngô Thị Kiều - 54QLXD2




Đoàn Sơn Tùng - 54QLXD2

GVHD:

ThS Đỗ Văn Quang

1. Mục tiêu đề tài:

Theo Nghị định về Quản lý dự án đầu tư xây dựng của Việt Nam hiện hành quy định có 2 hình thức quản lý dự án là Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án hoặc thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án. Tuy nhiên về cơ bản các chủ đầu tư lựa chọn hình thức trực tiếp quản lý dự án do nhiều lý do, nhưng lý do quan trọng nhất là chủ đầu tư muốn bảo vệ quyền và lợi ích của mình khi trực tiếp quản lý dự án. Với cách tiếp cận đó nhóm nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, so sánh các hình thức quản lý dự án đang thực hiện ở Việt Nam, cũng tham khảo một số hình thức quản lý dự án ở một số nước trên thế giới. Qua đó cũng chỉ ra được những ưu điểm, nhược điểm cho các hình thức quản lý dự án hiện nay và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án hiện nay.



2. Nội dung nghiên cứu:

+ Nghiên cứu, phân tích, so sánh hai hình thức quản lý dự án hiện đang áp dụng tại Việt Nam và tham khảo một số hình thức quản lý dự án trên thế giới.

+ Nêu một số ví dụ các dự án đã áp dụng các hình thức quản lý dự án để phân tích đánh giá ưu nhược điểm của mỗi hình thức quản lý dự án.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam.



3. Kết luận và kiến nghị:

Đã nêu được các quy định của quản lý dự án theo các hình thức khác nhau, trình bày ưu, nhược điểm theo mỗi hình thức tổ chức quản lý dự án trong nước và tham khảo các hình thức quản lý dự án trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam.

Từ những tồn tại trong quá trình quản lý dự án ở Việt Nam đã kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam.

6. ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP




SVTH:

Nguyễn Thị Ánh Tuyết - 55QT2

GVHD:

ThS Vũ Huy Vĩ

1. Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại học Thủy lợi.

- Đề xuất các giải pháp tạo động lực học tập cho sinh viên, để sinh viên học tập tích cực, hiệu quả.

2. Nội dung nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề tạo động lực học tập của sinh viên.

- Nghiên cứu thực trạng vấn đề động lực học tập của sinh viên

- Đề xuất một số giải pháp tạo động lực học tập cho sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi.



3. Kết quả và kiến nghị:

3.1. Kết luận

- Động lực học tập có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ và kết quả học tập của sinh viên.

- Đa số sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý có động lực học tập tốt nên kết quả học tập khá cao: số sinh viên có kết quả học tập đạt loại khá trở lên chiếm trên 60%. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên động lực học tập chưa cao, thậm chí không có động lực học tập nên kết quả học tập còn hạn chế: trên 38% chỉ đạt mức trung bình, gần 8% học lực yếu kém.

3.2. Kiến nghị

- Nhà trường cần có những chính sách, hoạt động để hỗ trợ, khích lệ sinh viên học tập.

- Giảng viên cần nâng cao trình độ chuyên môn, cải thiện phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú cho người học.

- Sinh viên cần xác định rõ mục đích, mục tiêu học tập, trau dồi các kỹ năng, chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập.


7. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG THAM GIA BÁN HÀNG ĐA CẤP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI




SVTH:

Đinh Hồng Dương - 56K2




Nguyễn Thị Hà Nội - 56K2




Nguyễn Thị Hồng Minh - 56K2

GVHD:

ThS Phạm Phương Thảo




ThS Trương Thị Hương

1. Mục tiêu đề tài:

- Tìm hiểu về hình thức bán hàng đa cấp, lợi ích, rủi ro khi bán hàng đa cấp.

- Phân tích thực trạng bán hàng đa cấp của sinh viên Đại học Thủy lợi.

- Đề xuất giải pháp để định hướng đúng đắn cho sinh viên khi bán hàng đa cấp.



2. Nội dung nghiên cứu:

  • Phần mở đầu: Nêu lý do, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp và cấu trúc của đề tài.

  • Phần nội dung: Một số vấn đề về bán hàng đa cấp, thực trạng bán hàng đa cấp của sinh viên Đại học Thủy lợi. Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng đúng đắn cho sinh viên khi bán hàng đa cấp.

  • Phần kết luận và kiến nghị

3. Kết luận và kiến nghị:

Đề tài hệ thống các vấn đề liên quan đến hình thức bán hàng đa cấp, phân tích những thành công và thất bại khi bán hàng đa cấp của sinh viên ở Đại học Thủy lợi hiện nay, rút ra những bài học cho chính bản thân sinh viên và đề xuất cho nhà trường, xã hội một số giải pháp nhằm định hướng đúng đắn cho sinh viên khi tham gia vào hình thức bán hàng đa cấp.



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.24 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương