MỤc lục khoa công nghệ thông tin mục đích nghiên cứu: 36 Phương pháp nghiên cứu: 36


BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO CHUẨN A2 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI



tải về 1.24 Mb.
trang9/16
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích1.24 Mb.
#14570
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16

8. BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH THEO CHUẨN A2 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI




SVTH:

Nguyễn Thị Phương Quỳnh - 54KTXD




Phạm Thị Tiến - 54KTXD




Trần Thị An - 54 KTXD

GVHD:

ThS Trương Thị Hương




ThS Phạm Thị Hải Yến

1. Mục tiêu đề tài:

Đề tài tìm hiểu thực trạng tích tích cực học tập môn tiếng Anh theo chuẩn A2 của sinh viên trường Đại học Thủy lợi, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên.



2. Nội dung nghiên cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề như: động cơ học tập môn tiếng Anh, các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập môn tiếng Anh của sinh viên từ đó đưa ra các giải pháp đối với sinh viên, giáo viên và nhà trường.



3. Kết luận và kiến nghị:

Nghiên cứu cho thấy, sinh viên nhận thức vai trò của tiếng Anh theo chuẩn A2 là quan trọng, tuy nhiên, tính tích cực học tập của sinh viên chưa cao do động cơ học tập chưa rõ ràng, sinh viên còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố ngoại cảnh. Vì vậy, sinh viên cần xác định mục tiêu học tập, thay đổi phương pháp học tập phù hợp. Giáo viên cần linh hoạt trong giảng dạy, tạo cơ hội cho sinh viên tương tác nhiều hơn, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Nhà trường kiểm soát tốt hơn việc đánh giá quá trình học tập đầu vào và đầu ra của sinh viên đối với môn tiếng Anh, bổ sung thêm giáo trình phù hợp với trình độ của sinh viên.


9. KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI




SVTH:

Phạm Thị Huyền Lương - 55QLXD2




Ngô Thảo Linh - 55QLXD2




Bùi Vũ Thủy Tiên - 55QLXD2

GVHD:

ThS Trương Thị Hương

ThS Phạm Thị Hải Yến

1. Mục tiêu đề tài:

Trên cơ sở lý luận về kỹ năng làm việc nhóm, tìm hiểu thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài đề xuất một số giải pháp để bồi dưỡng nâng cao kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thủy lợi.



2. Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ sở lý luận về kỹ năng, làm việc nhóm, sinh viên và hoạt động tình nguyện của sinh viên. Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên Trương Đại học Thủy lợi. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc nhóm trong hoạt động tình nguyện của sinh viên.



3. Kết luận và kiến nghị:

Kết luận:

Sinh viên tình nguyện Trường Đại học Thủy lợi đã biết và hiểu các phương pháp làm việc nhóm, nhưng hiệu quả của làm việc nhóm còn chưa cao. Sinh viên tình nguyện đều thiếu các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm...



Kiến nghị:

Đoàn thanh niên của trường nên có nhiều các hoạt động để nâng cao tinh thần đoàn kết và gắn kết các sinh viên lại với nhau. Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khóa bồi dưỡng cho sinh viên tình nguyện về “Kỹ năng làm việc nhóm”, tạo diễn đàn khuyến khích sinh viên mạnh dạn trao đổi, học hỏi lẫn nhau.


10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN TỰ HỌC CỦA SV K55 TRƯỜNG ĐH THỦY LỢI




SVTH:

Trịnh Thanh Huyền - 55QTDN




Nguyễn Thị Như Ngọc - 55QTDN

GVHD:

ThS Phạm Phương Thảo

1. Mục tiêu đề tài:

Đề tài tìm hiểu những vấn đề liên quan đến kỹ năng quản lý thời gian tự học, khảo sát tình hình kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55 (nhận thức, hành vi, phương pháp, hiệu quả), phân tích nguyên nhân tác động đến kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55, từ đó đề xuất giải pháp để nâng cao kỹ năng quản lý thời gian tự học cho sinh viên K55.



2. Nội dung nghiên cứu:

Khái niệm, vai trò của kỹ năng quản lý thời gian tự học đối với sinh viên được đào tạo theo hình thức tín chỉ. Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55. Nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian tự học của sinh viên K55. Giải pháp nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên K55.



3. Kết luận và kiến nghị:

Sinh viên K55 nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng quản lý thời gian tự học nhưng chưa có kỹ năng quản lý thời gian tự học hiệu quả. Các nguyên nhân bao gồm nguyên nhân về phía gia đình, nhà trường và chính bản thân sinh viên. Vì vậy, chính bản thân sinh viên K55 cần có phương pháp rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian tự học hiệu quả và gia đình, nhà trường cần thực hiện một số giải pháp nhằm hỗ trợ sinh viên K55 cải thiện cao kỹ năng quản lý thời gian tự học.



Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.24 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương