MỤc lục danh mục bảng danh mục hình chưƠng I. TỔng quan về CÔng ty 1 SỰ HÌnh thành và phát triển của công ty


Bảng 3.1.8. Kết quả tính nhiệt của Q



tải về 0.9 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích0.9 Mb.
#10876
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 3.1.8. Kết quả tính nhiệt của Qmt

Dòng nhiệt thành phần

Công thức

K(W/m2K)

F(m2)

Nhiệt tải(KW)

QV,T



0,286

54,97

0,975

QS



0,286

13,8

0,225

QC



0,32

2,09

0,0416

Dòng nhiệt tổng: 1,241


g. Nhiệt lấy ra từ động cơ điện tỏa ra.

Qđc = N × n (W)

Trong đó:

N: công suất động cơ quạt.

n: số quạt của buồng cấp đông.

Trong tủ có bố trí 4 cái quạt, mỗi quạt có công suất 3,7 kW

Qđc = 4 × 3,7 = 14,8 kW

h. Tổn thất nhiệt do lọt không khí bên ngoài vào

Đối với buồng cấp đông AF, trong quá trình làm việc do các băng tải chuyển động ra vào nên ở các cửa ra vào phải có khoảng hở nhất định. Mặt khác khi băng tải ra vào buồng cấp đông nó sẽ cuốn vào và ra một lượng khí nhất định, gây tổn thất nhiệt. Tổn thất nhiệt này có thể được tính theo công thức sau:

Qlk = Gkk × Cpkk × (t1-t2).

Trong đó:

Cpkk = 1,005 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ 220C

t1, t2 : nhiệt độ không khí bên ngoài và bên trong buồng.

Gkk: lưu lượng không khí lọt, kg/s.

Gkk có thể xác định như sau:

Gkk = ρkk × w × F

Trong đó:

ρkk = 1,197 kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 220C.

w = 1,5 m/s: tốc độ chuyển động của băng tải.

F: tổng diện tích khoảng hở cửa vào và cửa ra của băng tải, m2

F = 4 × 1,22 × 0,04 = 0,19m2.

Gkk = 1,197 × 1,35 × 0,19 = 0,3 kg/s.

Qlk = 0,3 × 1,005 × [22-(-40)] = 18,7 kW

QAF = 5,726 + 0,4925 + 1,241 + 14,8 = 22,26 kW

Tổng lượng nhiệt mà AF phải lấy ra từ sản phẩm là: Q­AF = 22,26 kW

Vậy lượng tải nhiệt mà IQF phai lấy đi từ sản phẩm là:

Q0IQF = QIQF + QAF = 143,265 kW



3.1.3 TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI CHO KHO BẢO QUẢN.

Kích thước kho bảo quản Dài x rộng x cao = 37,2 x 36,5 x 10 (m)

Kho lạnh được chia làm hai nhóm như sau:

Nhóm 1: Gồm các kho 1, 2, 7, 8 là những kho có hai vách tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài.

Nhóm 2: Gồm các kho 3, 4, 5, 6 là những kho chỉ có một vách tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài.

3.1.3.1 Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che.

Q1 = k × F × Δt

Trong đó

k là hệ số truyền nhiệt của vách, trần và nền kho bao quản.

F là diện tích bề mặt của vách, trần và nền kho bao quản.

Δt là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ bên trong kho lạnh.



Tính toán nhiệt tải cho kho lạnh. Q

Bảng 3.1.9. Kết quả tính nhiệt kho lạnh nhóm 1




k

a

b

c

Δt

Q1

Vách

1

0,15

37,2

-

10

58

3236,4

2

0,3

-

36,5

10

0

0

3

0,15

37,2

-

10

35

1953

4

0,15

-

36,5

10

35

1916,25

Nền

0,15

37,2

36,5

-

58

11813

Trần

0,15

37,2

36,5

-

58

11813

Tổng nhiệt tải xâm nhập qua kết cấu bao che: Q1 = 30,732 kW


Bảng 3.1.10. Kết quả tính nhiệt kho lạnh nhóm 2




k

a

b

c

Δt

Q1

Vách

1

0,15

37,2

-

10

58

3236,4

2

0,3

-

36,5

10

0

0

3

0,15

37,2

-

10

35

1953

4

0,3

-

36,5

10

0

0

Nền

0,15

37,2

36,5

-

58

11813

Trần

0,15

37,2

36,5

-

58

11813

Tổng nhiệt tải xâm nhập qua kết cấu bao che: Q1 = 28,815 kW

3.1.3.2 Dòng nhiệt lấy ra từ sản phẩm bảo quản.

Nhiệt tải cần lấy ra từ sản phẩm bảo quản gồm hai thành phần:

Q2 = Q21 + Q22

+ Dòng nhiệt do sản phẩm bao quản tỏa ra.

Q21 = M1 × (i1 – i2) × 0,0116

Trong đó:

1000 : (24 × 3600) = 0,0116 là hệ số chuyển đổi từ tấn/24h sang kg/s.

Dung tích thực của kho lạnh

E1 = 18 × 28 × 5 × 0,8316 + 9 × 5 × 0,8316 = 2154,6 tấn

M1: là khối lượng sản phẩm nhập vào kho bảo quản trong một ngày đêm.

M1 = (10 ÷ 15)%E1 = 300 tấn/ ngày đêm.

i1, i2 là entanpi của sản phẩm o nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối. Sản phẩm sau khi cấp đông trước khi đưa vào bảo quản cần phải đóng gói và vận chuyển nên nhiệt độ tăng lên. Thường lấy sản phẩm lúc đưa vào kho là -150C.

Tra bảng 4-2 [Trang 110 - TL1]

i1 = 14,3 kJ/kg

i2 = 0 kJ/kg

Q21 = 300 × ( 14,3 – 0) × 0,0116 = 49,653 kW

+ Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra.

Q22 = Mb × Cb × (t1 – t2) × 0,0116

Cb Nhiệt dung riêng của bao bì. Cb = 1,460 kJ/kg. Theo [ Trang 113 – TL1].

t1, t2 nhiệt độ đầu và cuối của bao bì.

t1 = 200C

t2 = -200C

Mb khối lượng bao bì đưa vào cùng sản phẩm. Mb = (10 ÷ 30)% khối lượng hàng. Theo [ Trang 113 - TL1]

Chọn Mb =10% ta có:

Q22 = 10% × 300 × 1,46 × ( 20 - ( -20)) × 0,0116 = 20,3 kW

3.1.3.3. Dòng nhiệt do vận hành.

Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44

Trong đó:

Q41 là dòng nhiệt do chiếu sáng buồng.

Q42 là dòng nhiệt do người tỏa ra.

Q43 là dòng nhiệt do các động cơ khi vận hành tỏa ra

Q44 dòng nhiệt do mở cửa.


  1. Dòng nhiệt chiếu sáng kho.

Q41 = A × F

Trong đó:

F diện tích buồng. F = 37,2 × 36,5 = 1357,8 m2

A nhiệt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1m2 diện tích phòng hay diện tích nền: đối với phòng bảo quản thì chọn A = 1,2 (W/m2). Theo [ Trang 115 – TL1]

Q41 = 1,2 × 1357,8 = 1629,36 (W) = 1,629 kW

b. Dòng nhiệt do người tỏa ra.

Q42 = 350 × n (W)

Với kho bảo quản đông em chọn số người là 4 người.

Q42 = 350 × 4 = 1400 W = 1,4 kW



  1. Dòng nhiệt do động cơ vận hành tỏa ra.

Động cở vận hành trong kho gồm có:

+ Xe rùa nâng và vạn chuyển hàng trong kho. Mỗi kho có 4 xe rùa chạy bằng động cơ điện, mỗi động cơ có công suất 3,5 kW

+ Động cơ quạt dàn lạnh. Mỗi kho có 3 dàn lạnh, mỗi dàn lạnh có 4 quạt, mỗi quạt co công suất 1,5 kW

Vậy tổng nhiệt tải do động cơ tỏa ra là:

Q43 = 4 × 3,5 + 4 × 3 × 1,5 = 32 kW


  1. Dòng nhiệt do mở cửa.

Để tính toán dòng nhiệt do mở cửa, sử dụng biểu thức:

Q44 = B × F


Trong đó:

B dòng nhiệt riêng khi mở cửa. (W/m2). Tra bảng 4-4 [ Trang 117 – TL1]

Chọn B = 8 W ứng với buồng bảo quản đông có diện tích lón hơn 150m2.

F diện tích buồng bao quản: F = 1357,8 m2

Q44 = 8 × 1357,8 = 10862,4 W = 10,86 kW

Vậy dòng nhiệt tải do vận hành là:

Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 = 1,629 + 1,4 + 32 + 10,86 = 45,889 kW

Bảng 3.1.11. Nhiệt tải của kho lạnh.

Kho

Q0 = Q1 + Q2 + Q4 (kW)

Q1

Q2

Q3

Q0

Nhóm 1

30,732

69,953

45,889

146,574

Nhóm 2

28,851

69,951

45,889

144,693

Do 8 kho lạnh có dung tích như nhau nên em chọn kho lạnh nhóm1 có nhiệt tải lớn hơn để tính toán nhiệt cho máy nén. Q0kho = 146,574 kW



Bảng 3.1.12. Tổng kết nhiệt tải của hệ thống lạnh

Hệ thống lạnh

Q0 (kW)

Băng chuyền phẳng IQF

143,265

Tủ đông tiêp xúc

76,49

Kho lạnh

146,574


3.2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH VÀ CHỌN MÁY NÉN.

3.2.1. TÍNH TOÁN PHẦN THẤP ÁP.

3.2.1.1. Năng suất lạnh riêng khối lượng.

q0 = i1 – i7

q0IQF = 1698 – 475 = 1223 kJ/kg

q0TX = 1730 – 500 = 1230 kJ/kg

q0KHO = 1735 – 500 = 1235 kJ/kg

3.2.1.2. Lưu lượng gas qua máy nén tầm thấp.

G1 = (kg/s)

G1IQF = =0,112 kg/s

G1TX = = 0,07 kg/s

G1KHO = = 0,113 kg/s

3.2.1.3. Thể tích hơi hút thực tế.

V1 = G1 × v1’ (m3/s)



Bảng 3.2.1. Kết quả xác định thể tích hơi hút lý thuyết

Thiết bị

V1 = G1 × v1’ (m3/s)

G1(kg/s)

v1’(m3/kg)

V1(m3/s)

IQF

0,112

1,8

0,2016

Tủ đông tiếp xúc

0,07

1

0,07

Kho bảo quản

0,113

1,44

0,163


3.2.1.4. Hệ số cấp máy nén.

Ta có thể xác định hệ số cấp máy nén bằng công thức hoặc tra đô thị, ở đây em tra đồ thị theo tỉ số nén Π = ptg/p0. Theo hình 7-4 [Trang 215 - TL1]



Bảng 3.2.2. Kết quả xác định hệ só cấp máy nén

Thiết bị

ptg(kG)

P0(kG)

Π

λha

IQF

2,91

0,55

5,29

0,633

Tủ đông

4,33

1,2

3,61

0,8624

Kho lạnh

4,33

1,52

2,84

0,873


3.2.1.5. Công nén đoạn nhiệt.

N1 = G1 × (i2 – i1)



Bảng 3.2.3. Kết quả xác định công nén đoạn nhiệt cấp hạ áp.

Thiết bị

N1 = G1 × (i2 – i1)

G1

i2

i1

N1

IQF

0,112

1940

1706

26,208

Tủ đông

0,07

1950

1750

14

Kho lạnh

0,113

1880

1745

14,85

3.2.1.6. Hiệu suất chỉ thị.

Trong đó :

λw1 = T0/Ttg

b: hệ số thực nghiệm đối với máy nén NH3 chọn b = 0,001.



Bảng 3.2.4. Kết quả xác định hiệu suất chỉ thị.

Thiết bị



λw1

b

t0

ηi1

IQF

0,865

0,001

- 45

0,822

Tủ đông

0,93

0,001

- 30

0,89

Kho lạnh

0,92

0,001

- 25

0,91


3.2.1.7. Công suất chỉ thị.

Ni1 = (kW)



Bảng 3.2.5. Kết quả xác định công nén chỉ thị.

Thiết bị

Ni1 = (kW)

N1(kW)

ηi

Ni1(kW)

IQF

26,208

0,822

31,88

Tủ đông

14

0,89

15,73

Kho lạnh

14,85

0,91

16,32


3.2.1.8. Công suất ma sát.

Nms = Vha × pms (kW).

Pms: công suất ma sát riêng : pms = 0,0490,069Mpa

Với máy nén NH3 ta chọn pms = 60 pa



Bảng 3.2.6. Kết quả xác định công suất ma sát.

Thiết bị

Nms = Vha × pms (kW).

Vha

pms

Nms

IQF

0,318

60

17,49

Tủ đông

0,082

60

4,51

Kho lạnh

0,083

60

10,065

3.2.1.9. Công suất hiệu dụng.

Ne1 = Ni1 + Nms



Bảng 3.2.7. Kết quả xác định công suất hiệu dụng.

Thiết bị

Ne1 = Ni1 + Nms (kW).

Ni1 (kW).

Nms (kW).

Ne1 (kW).

IQF

31,88

17,49

49,37

Tủ đông

15,37

4,51

20,24

Kho lạnh

16,32

10,065

26,385


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id24231 50525
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Lời mở đầu 1 Chương 1: Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động 3
UploadDocument server07 id24231 50525 -> ĐẠi học quốc gia thành phố HỒ chí minh trưỜng đẠi học kinh tế luậT
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Dự án vie/61/94 Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu ở Việt Nam nguyên tắc marketing
UploadDocument server07 id24231 50525 -> MỤc lục phòng tổ chức nhân sự VÀ tiền lưƠng 11 phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ 12 trung tâm thông tin và CÔng nghệ tin họC 12
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Tại các thị trường Nhật, eu, Hoa Kỳ
UploadDocument server07 id24231 50525 -> TÀi liệu tham khảo môn học tư TƯỞng hồ chí minh phần: Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh TÀi liệU ĐỌc thêM
UploadDocument server07 id24231 50525 -> THỜi kì SƠ khai củA ĐIỆn từ HỌC: 2 những phát hiệN ĐẦu tiên về ĐIỆn và TỪ CỦa ngưỜi hy lạP: 2
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Nghiên cứU ĐẶC ĐIỂm nhiễm khuẩn sơ sinh tại khoa nhi bệnh việN Đa khoa trung ƣƠng thái nguyêN

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương