MỤc lục danh mục bảng danh mục hình chưƠng I. TỔng quan về CÔng ty 1 SỰ HÌnh thành và phát triển của công ty


Bảng 3.1.1. kết quả tính nhiệt của Q­



tải về 0.9 Mb.
trang4/10
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích0.9 Mb.
#10876
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 3.1.1. kết quả tính nhiệt của Q­I

Q1(kW)

Q2(kW)

Q3(kW)

Q4(kW)

Q5(kW)

Q6(kW)

QI(kW)

12,6

40,03

6,01

0,92

1,04

13,551

74,151

3.1.1.2. Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của khuôn đựng sản phẩm

QII = Ck × Gk × Δtk.

Ck = 0,39 kJ/kgK: nhiệt dung riêng của kim loại làm khuôn.

Gk: Tổng khối lượng khuôn đựng sản phẩm.

+ Tính Gk:

Mỗi một khoang có chứa 20 khuôn, mà một tủ có 10 khoang đựng sản phẩm.

Vậy tổng số khuôn là: 20 × 10 = 200 khuôn

Khối lượng của mỗi khuôn là: 1,6 kg

Vậy tổng khối lượng khuôn là:

Gk = 200 ×1,6 = 320 kg/mẻ.

Δtk: độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối qua trình làm đông của khuôn:

Δtk = tk1 – tk2

tk1 = 220C: nhiệt độ ban đầu của khuôn.

tk2 = -400C: nhiệt độ của khuôn cuối quá trình làm đông .

Δtk = 22 – (-40) = 620C

QII = 0,39 × 320 × 62 = 7737,6 kJ/mẻ

Thời gian cấp đông mỗi mẻ là 2 giờ nên:

QII = kJ/h =1,075 kW



3.1.1.3. Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ

QIII = Ckk× Gkk × Δtkk

= Ckk × Vkk × kk × Δtkk

Trong đó:

Ckk = 1,013 kJ/kgK: nhiệt dung riêng của không khí ở nhiệt độ –400C

kk = 1,515kg/m3: khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ –400C

Δtkk: độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối quá trình làm đông của không khí trong tủ.

Δtkk = 22 – (-40) = 620C

Vkk: thể tích của không khí trong tủ: Vkk = Vtt

Vtt: thể tích trong của tủ.

Vtt = L × W× H

Với: L = 3380mm

W = 1560mm

H = 1750mm.

Vtt = 3,38 ×1,56 × 1,75 = 9,227 m3

Vkk =× 9,227 = 6,151 m3.

QIII = 1,013 × 6,151 × 1,515 × 62 = 585,27 kJ/mẻ

Thời gian cấp đông mỗi mẻ là 2 giờ nên:

QIII = KJ/h = 0,081 kW

3.1.1.4. Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che

QIV = QV,T + QS + QC

Trong đó:

QV,T : dòng nhiệt xâm nhập qua vách và trần.

QS: dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.

QC: dòng nhiệt xâm nhập qua cửa.

+ Dòng nhiệt xâm nhập qua vách trần:

QV,T = KV,T × FV,T × Δt

Trong đó:

KV,T : hệ số truyền nhiệt của vách và trần tủ.

1: lớp Inox.

2: lớp polyurethan cách nhiệt.



Hình 3.1.1. Cấu trúc tấm cách

nhiệt vách và trần tủ đông

Từ cấu trúc của vách và trần tủ ta có:

KV,T =

Trong đó:



= 23,3 W/m2.K

= 8 W/m2.K

= 0,0006m: độ dày của lớp Inox

= 22W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của Inox.

= 0,15m: chiều dày của lớp polyurethan cách nhiệt.

= 0,047W/m.K : hệ số dẫn nhiệt của polyurethan.

=> KV,T =W/m2.K

Δt: độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài tủ.

Δt = tmt – ttt

tmt = 220C : nhiệt độ bên ngoài tủ.

ttt = -400C : nhiệt độ bên trong tủ.

= 22 – (-40) =620C

FV,T : tổng diện tích mặt ngoài của vách và trần.

FV = 2 ×1,56 × 2,05 = 6,396m2

FT = 1,56 × 3,68 = 5,74m2

FV,T = 6,396 + 5,74 = 12,136m2

QV,T = 0,286 ×12,136 × 62 = 215,19 W = 0,215 kW



+ Dòng nhiệt xâm nhập qua sàn.

QS =KS × FS × .



1: lớp Inox.

2: lớp polyurethan cách nhiệt.

3: lớp thép lót đáy

Hình 3.1.2. Cấu trúc của sàn tủ đông tiếp xúc

Từ cấu trúc của sàn ta có:



KS =

Trong đó:



= 23,3 W/m2.K

= 8 W/m2.K

= 0,0006m: độ dày của lớp Inox.

= 22W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của Inox.

= 0,15m: chiều dày của lớp polyurethan cách nhiệt.

= 0,047W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của polyurethan.

= 0,05m: chiều dày của tấm thép lót phía dưới tủ.

= 45,5 W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của thép.

KS = = 0,286 W/m2.K

FS : diện tích mặt ngoài của sàn.

FS = 1,56 × 3,68 = 5,74 m2

QS = 0,286 × 5,74 × 62 = 101,7 W = 0,102 kW

+ Dòng nhiệt xâm nhập qua cửa:

QC = KC × FC ×

1: lớp Inox.



2: lớp polyurethan.


Hình 3.1.3. Cấu trúc của cửa tủ đông tiếp xúc

Từ cấu trúc của cửa ta có:



Trong đó:



= 23,3 W/m2.K

= 8 W/m2.K

= 0,0006m: độ dày của lớp Inox.

= 22W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của Inox.

= 0,13m: chiều dày của lớp polyuethan cách nhiệt.

= 0,047W/m.K: hệ số dẫn nhiệt của polyurethan.

KC =W/m2.K

FC: tổng diện tích mặt ngoài của cửa tủ.

FC = 2 × 3,68 ×2,05 = 15,088m2

QC = 0,32 ×15,088 × 62 = 299,34 W = 0,299 kW

Bảng 3.1.2. Kết quả tính nhiệt của QIV

Dòng nhiệt thành phần

Công thức

K(W/m2K)

F(m2)

Nhiệt tải(KW)

QV,T



0,286

12,136

0,215

QS



0,286

5,74

0,102

QC



0,32

15,088

0,299

0,616


3.1.1.5. Dòng nhiệt xâm nhập vào tủ do mở cửa để kiểm tra sản phẩm.

QV = n × q × FC

Trong đó:

n : số lần mở cửa: n =1 lần.

q: dòng nhiệt riêng khi mở cửa, q = 32W/m2

FC: diện tích trong của cửa tủ (2 mặt chính).

FC = 2 × L× H= 2 × 3,38 × 1,75 = 11,83m2

QV = 1× 32 ×11,83 = 378,56W = 0,387 kW

Qtx = 74,151 + 1,257 + 0,081 + 0,616 + 0,387 = 76,49 kW

Bảng 3.1.3. Tổng hợp kết quả tính nhiệt của tủ đông tiếp xúc

STT

Dòng nhiệt chính

Dòng nhiệt thành phần

Công thức

K(W/m2.K)

F(m2)

Nhiệt tải

(kW)


1

QI



Q 1 = C1.G.(t-tđb)







12,6



Q2=L.G.W







40,03



Q3=C3.G.W.







6,01











0,92











1,04











13,551

2

QII












1,257

3

QIII












0,081

4

QIV













0,286

0,286


0,32

12,136

5,74


15,088

0,215

0,102


0,299

5











11,83

0,387

Tổng nhiệt tải: Qtx = 76,49 (kW)


3.1.2. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA TỦ ĐÔNG BĂNG CHUYỀN IQF

3.1.2.1. TÍNH NHIỆT TẢI CỦA IQF

+ Tổng lượng nhiệt của tủ đông băng chuyền được tính bởi công thức.

QIQF = Qsp + Qkk + Qbc + Qmt + Qđc+ Qlk

Trong đó:

Qsp : Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của quá trình làm đông.

Qbc : Nhiệt lượng lấy ra để hạ nhiệt độ của băng chuyền.

Qkk: Nhiệt lượng lấy ra để làm lạnh không khí trong tủ.

Qmt: Nhiệt xâm nhập từ môi trường bên ngoài qua kết cấu bao che của tủ.

Qđc: Nhiệt lấy ra từ động cơ.

Qlk: Nhiệt tổn thất do lọt khí bên ngoài vào trong tủ.



a. Nhiệt lượng cần lấy ra từ sản phẩm để hạ nhiệt độ của sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu xuống nhiệt độ yêu cầu của quá trình làm đông.

Qsp = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5

Q1: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của nó trước khi có sự đóng băng của nước trong nó.

Q2: Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.

Q3: Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.

Q4: Nhiệt lượng cần lấy đi để làm giảm nhiệt độ của nước không đóng băng trong thực phẩm đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.

Q5: Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khô cuối quá trình làm đông.

+ Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm giảm nhiệt độ của nó trước khi có sự đóng băng của nước trong nó.

Q1 = C1 × G × (t1 – tđb )

Trong đó:

C1: nhiệt dung riêng của sản phẩm trước khi nước trong nó đóng băng.

C: nhiệt dung riêng của nước: C = 4,186 kJ/kg.K

C’’: nhiệt dung riêng của chất khô.

C’’ = 1,0451,463 kJ/kg.K

Chọn C’’ = 1,3 kJ/kg.K

= 80%: hàm lượng nước trung bình có trong cá.

C1 = 4,186 × 0,8×1,3 × (1-0,8) = 3,6 kJ/kg.K

G: Khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h

t1 =20 0C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm trước khi cấp đông.

tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.

Q1 =3,6 × 700 × [20 –(-1)] = 52920 kJ/h = 14,7 kW

+ Nhiệt lượng cần lấy đi từ sản phẩm để làm kết tinh nước trong đó.

Q2 = L × G × W ×

Trong đó:

L = 333,6 kJ/kg: nhiệt đóng băng của nước đá.

G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h

= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.

W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.

Q2 = 333,6 × 700 × 0,9 × 0,8 = 168134,4 kJ/h = 46,7 kW

+ Nhiệt lượng cần lấy ra để làm giảm nhiệt độ của nước đã đóng băng đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.

Q3 = C3 × G × × W × (tđb –t2)

Trong đó:

C3 = 2,09 kJ/kg.K : nhiệt dung riêng của nước đá.

G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G = 700 kg/h

W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.

tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.

t2 : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình làm đông.

t2 =

Ta có: tbm = tkk + (5 10) = -40 +8 = -32 0C: nhiệt độ của bề mặt sản phẩm cuối quá trình làm đông.

= -18 0C: nhiệt độ tâm sản phẩm cuối quá trình làm đông.

t2 =

Q3 = 2,09 × 700 × 0,8 × 0,9 × [-1 –(-25)] = 25280,64 kJ/h = 7,02 kW

+ Nhiệt lượng cần lấy đi để làm giảm nhiệt độ của nước không đóng băng trong thực phẩm đến nhiệt độ cuối quá trình làm đông.

Q4 = C4 × G × × (1 – W) × (tđb –t2 )

Trong đó:

C4 = 2,9 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của nước trong thực phẩm.

G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h



= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.

W = 90%: hàm lượng nước đóng băng trong thủy sản so với lượng nước ban đầu có trong thủy sản.

Q4 = 2,9 × 700 × 0,8 × (1 –0,9) × [-1 –( -25)] = 3897,6 kJ/h = 1,08 kW

+ Nhiệt lượng cần lầy đi để làm giảm nhiệt độ phần chất khô cuối quá trình làm đông.

Q5 = C’’× G × (1 - ) × (tđb –t2 )

Trong đó:


C’’ =1,3 kJ/kg.K: nhiệt dung riêng của chất khô.

G: khối lượng sản phẩm cấp đông trong một giờ. G =700 kg/h



= 80%: hàm lượng nước trung bình trong thủy sản.

tđb = -10C : nhiệt độ đóng băng trung bình của nước trong thủy sản.

t2 = -250C : nhiệt độ trung bình của sản phẩm cuối quá trình làm đông.

Q5 = 1,3 × 700 × (1 – 0,8) × [-1 – (-25)] = 4368 kJ/h = 1,21 KW



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id24231 50525
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Lời mở đầu 1 Chương 1: Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động 3
UploadDocument server07 id24231 50525 -> ĐẠi học quốc gia thành phố HỒ chí minh trưỜng đẠi học kinh tế luậT
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Dự án vie/61/94 Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu ở Việt Nam nguyên tắc marketing
UploadDocument server07 id24231 50525 -> MỤc lục phòng tổ chức nhân sự VÀ tiền lưƠng 11 phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ 12 trung tâm thông tin và CÔng nghệ tin họC 12
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Tại các thị trường Nhật, eu, Hoa Kỳ
UploadDocument server07 id24231 50525 -> TÀi liệu tham khảo môn học tư TƯỞng hồ chí minh phần: Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh TÀi liệU ĐỌc thêM
UploadDocument server07 id24231 50525 -> THỜi kì SƠ khai củA ĐIỆn từ HỌC: 2 những phát hiệN ĐẦu tiên về ĐIỆn và TỪ CỦa ngưỜi hy lạP: 2
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Nghiên cứU ĐẶC ĐIỂm nhiễm khuẩn sơ sinh tại khoa nhi bệnh việN Đa khoa trung ƣƠng thái nguyêN

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương