MỤc lục danh mục bảng danh mục hình chưƠng I. TỔng quan về CÔng ty 1 SỰ HÌnh thành và phát triển của công ty



tải về 0.9 Mb.
trang7/10
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích0.9 Mb.
#10876
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

3.2.1.10. Công suất tiếp điện cấp hạ áp.

(kW).

Trong đó:

: hiệu suất truyền động. Ở đây ta chọn máy nén hở truyền động bằng khớp các đăng thẳng. Chọn

: hiệu suất động cơ điện. Chọn .


Bảng 3.2.8. Kết quả xác định công suất tiếp điện cấp hạ áp.

Thiết bị

(kW).

Ne (kW).



ηnc

Nel (kW).

IQF

49,37

0,95

0,85

54,14

Tủ đông

20,24

0,95

0,85

22,19

Kho lạnh

26,385

0,95

0,85

28,93


3.2.2. TÍNH TOÁN PHẦN CAO ÁP.

3.2.2.1. Lưu lượng ga thực tế đi qua phần nén cao áp.

Để xác định lượng ga hơi thực tế qua phần nén cao áp ta giải phương trình cân bằng entanpi ở bình trung gian có ống xoắn như sau:





=> G3 = G1 Hình 3.2.1. Bình trung gian ông xoắn


Bảng 3.2.9. Kết quả xác định lưu lượng gas thực tế qua phần nén cao áp

Hệ thống

G3 = G1(kg/s)

G1

i5

i2

i6

i5’

i3

i6

G3

IQF

0,112

680

1940

680

475

1745

680

0,154

Tủ đông

0,07

680

1950

680

500

1770

680

0,093

Kho lạnh

0,113

680

1880

680

500

1770

680

0,139


3.2.2.2. Thể tích hơi hút thực tế.

V2 = G3 × v3 (m3/s)



Bảng 3.2.10. Kết quả xác định thể tích hơi hút thực tế cấp cao áp.

Thiết bị

V2 = G3 × v3 (m3/s)

G3 (kg/s)

v3 (m3/s)

V2 (m3/s)

IQF

0,154

0,38

0,058

Tủ đông

0,093

0,38

0,035

Kho lạnh

0,139

0,3

0,042


3.2.2.3. Hệ số cấp máy nén.

Ta có thể xác định hệ số cấp máy nén bằng công thức hoặc tra đô thị, ở đây em tra đồ thị theo tỉ số nén Π = pk/ptg. Theo hình 7-4 [Trang 215 - TL1]



Bảng 3.2.11. Kết quả xác định hệ số cấp máy nén cấp cao áp

Thiết bị

Pk

Ptg

Π

λca

IQF

15,7

2,91

5,4

0,714

Tủ đông

15,6

4,33

3,6

0,781

Kho lạnh

15,7

4,33

3,6

0,762


3.2.2.4. Công suất đoạn nhiệt.

N2 = G3 × (i4 – i3) (kW)



Bảng 3.2.12. Kết quả xác định công suất đoạn nhiệt

Thiết bị

N2 = G3 × (i4 – i3) (kW)

G3 (kg/s)

i4 (kJ/kg)

i3 (kJ/kg)

N2 (kW)

IQF

0,154

1980

1745

36,91

Tủ đông

0,093

1960

1770

17,76

Kho lạnh

0,139

1960

1770

26,41


3.2.2.5. Hiệu suất chỉ thị thể tích.

Trong đó:

b: hệ số thực nghiệm đối với máy nén NH3 ta chọn b=0,001.

Bảng 3.2.13. Kết quả xác định hiệu suất chỉ thị thể tích.

Thiết bị



λw2

b

ttg

ηi1

IQF

0,796

0,001

-10

0,704

Tủ đông

0,84

0,001

0

0,84

Kho lạnh

0,84

0,001

0

0,84


3.2.2.6. Công suất chỉ thị.

Ni2 = (kW)



Bảng 3.2.14. Kết quả xác định công suất chỉ thị.

Thiết bị

Ni2 = (kW)

N2(kW)

ηi2

Ni2­(kW)

IQF

36,91

0,704

52,43

Tủ đông

17,67

0,84

21,04

Kho lạnh

26,41

0,84

31,44

3.2.2.7. Công suất ma sát.

Nms2 = Vca × pms2 (kW)

Trong đó:

pms2: áp suất ma sát riêng.



Đối với máy nén amoniăc. Chọn



Bảng 3.2.15. Kết quả xác định công suất ma sát.

Thiết bị

Nms2 = Vca × pms2 (kW)

Vca

pms

Nms2

IQF

0,081

60

4,86

Tủ đông

0,035

60

2,1

Kho lạnh

0,042

60

2,52


3.2.2.8. Công suất hiệu dụng.

Ne2 = Ni2 + Nms (kW)



Bảng 3.2.16. Kết quả xác định công suất hiệu dụng

Thiết bị

Ne2 = Ni2 + Nms (kW)

Ni2

Nms

Ne2

IQF

52,43

4,86

57,29

Tủ đông

21,04

2,1

23,14

Kho lạnh

31,44

2,52

33,96


3.2.2.9. Tổng công suất của cả hai tầm nén.

Ne = Ne1 + Ne2 (kW)



Bảng 3.2.17. Kết quả xác định công suất của cả hai tầm nén

Thiết bị

Ne = Ne1 + Ne2 (kW)

Ne1

Ne2

Ne

IQF

54,14

57,29

111,43

Tủ đông

22,19

32,14

45,33

Kho lạnh

26,93

33,96

62,89


3.2.2.10. Chọn công suất lắp đặt động cơ

Công suất tiếp điện của động cơ.



(kW)

Trong đó:



: hiệu suất truyền động. Ở đây ta chọn máy nén hở truyền động bằng khớp Các đăng thẳng. Chọn

: hiệu suất động cơ điện. Chọn

Bảng 3.2.18. Công suất động cơ tính toán

Thiết bị

(kW)

Ne



ηnc

Nel

IQF

111,43

0,95

0,85

136,56

Tủ đông

45,33

0,95

0,85

55,15

Kho lạnh

62,89

0,95

0,85

77,07

Công suất lắp đặt của động cơ.

+ Do chế độ tải không ổn định .

+ Do điện áp lên xuống bất thường.

+ Đo khai thác tối đa công suất của tủ đông.

+ Do sự cố bất thường.

Từ những lý do trên làm cho tải máy nén tăng lên rất nhiều so với chế độ làm việc tính toán ở mức ổn định. Do vậy, công suất lắp đặt của động cơ phải lớn hơn công suất tiêu thụ. Mức độ lớn hơn đó được đặc trưng bằng hệ số dự trữ k= 1,11,5 để đảm bảo an toàn cho động cơ. Ở đây Em nhân với hệ số k =1,1.



Bảng 3.2.19. Tổng công suất lắp đặt của đông cơ

Hệ thống lạnh

Công suât lắp đặt động cơ N (kW)

Băng chuyền phẳng IQF

146

Tủ đông tiếp xúc

62,5

Kho bảo quản

86


3.3. CHỌN MÁY NÉN

Hiện nay có rất nhiều loại máy nén khác nhau nhưng trong lĩnh vực lạnh đông các sản phẩm thủy sản người ta hay sử dụng máy nén trục vít và máy nén pitston. Máy nén trục vít thường sử dụng trong hệ thống máy lạnh liên hoàn với công suất rất lớn. Ở đây tôi thiết kế hệ thống máy lạnh cấp đông cho hệ thống cấp đông liên hoàn với công suất lớn nên tôi chọn máy nén Trục vít hiệu MYCOM.

Nguyên tắc chọn máy nén là năng suất lạnh của máy nén được chọn bao giờ cũng phải lớn hơn năng suất lạnh tính toán và phải chọn ở chế độ khắc nghiệt nhất để đảm bảo an toàn cho máy nén.

+ Năng suất lạnh của tủ đông băng chuyền là: Q0IQF = 137 kW

+ Ta có năng suất lạnh của tủ đông tiếp xúc là: Q0TX = 85,5 kW

+ Ta có năng suất lạnh của kho bao quản là: Q0KHO = 135 kW

Căn cứ vào các kết quả tính toán và các thông số của chế độ làm việc. Để chọn máy nén ta căn cứ vào năng suất lạnh của máy nén, nhiệt độ ngưng tụ, nhiệt độ bay hơi của môi chất. Theo bảng các đặc tính kỹ thuật của máy nén Trục vít MYCOM hai cấp NH3 ta chọn máy nén:

Hệ thống cấp đông băng chuyền phẳng IQF:

Model: 2016MSC – L/S1.

Môi chất: NH3.

Công suất động cơ: 160kW.

Dòng điện giới hạn: 275 A.

Điện áp: 3 pha, 380 V, 50Hz.

Tốc độ vòng quay: 2950v/p.

Hệ thống cấp đông tủ đông tiếp xúc:

Model: 2016MSC – L/S1.

Môi chất: NH3.

Công suất động cơ: 160kW.

Dòng điện giới hạn: 275 A.

Điện áp: 3 pha, 380 V, 50Hz.

Tốc độ vòng quay: 2950v/p.
Hệ thống lạnh kho bảo quản đông:

Model: 1612C – L/S4.

Môi chất: NH3.

Công suất động cơ: 90kW.

Dòng điện giới hạn: 165 A.

Điện áp: 3 pha, 380 V, 50Hz.

Tốc độ vòng quay: 2950v/p.

3.4. TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG LẠNH

3.4.1. TÍNH CHỌN DÀN NGƯNG TỤ

Ở đây Tôi tính toán cho thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi.Vì có nhiều ưu điển như sau:

+ Tiết kiệm lượng nước bổ sung.

+ Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo ít hư hỏng.

+ Không cần phải có thêm tháp làm mát nước.

+ Độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng và nhiệt độ môi trường bé.

+ Đặt ở ngoài trời nên tiết kiệm diện tích phòng máy.


        1. . Nhiệt tải dàn ngưng.

Qk = 14 × G3IQF­ × (i4IQF – i5IQF­) + 16 × G3TX­ × (i4TX – i5TX­)

+ 8 × G3KHO­ × (i4 KHO­ – i5 KHO­­)

= 14 × 0,154 × (1980 - 680) + 16 × 0,093 × (1960 - 680)

+ 8 × 0,139 × (1960 - 680)

= 6130,8 (kW)


        1. . Tính diện tích trao đổi nhiệt.

Diện tích thiết bị trao đổi nhiệt được xác định theo công thức:

F =

Trong đó:

Qk: phụ tải nhiệt yêu cầu của thiết bị. (W)

k hệ số truyền nhiệt. (W/m2.k)

Δttb: độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit.

+ Xác định hệ số truyền nhiệt k.

Có nhiều phương pháp xác định hệ số truyền nhiệt k, có thể xác định theo kinh nghiệm, xác định theo lý thuyết. Theo bảng 8-6 [Trang 263 – TL1] ta có:

Đối với thiết bị ngưng tụ bay hơi dùng cho môi chất NH3 thì k = (700 ÷ 930)

Chọn k = 900 (W/m2.k)

+ Xác định độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit Δttb.

Trong đó:

Δtmax = tk – tw1 : hiệu nhiệt độ lớn nhát phía nước vào.

Δtmin = tk – tw2 : hiệu nhiệt độ bé nhất phía nước ra.

Ta có:

Δtmax = tk – tw1 = 40 – 28 = 120C



Δtmin = tk – tw2 = 40 – 33 = 70C

Vậy Δttb = 9,30C

+ Xác định diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ.

F = = 732,5 m2

Chọn thiết bị ngưng tụ. Theo Catalogue về máy và thiết bị lạnh công nghiệp của MYCOM, Tôi chọn tổ dàn ngưng gồm 4 dàn làm việc dựa trên các áp lực tác động điều khiển từ rơle áp lực gắn trên bình chứa cao áp. Trong đó mỗi dàn ngưng có các thông số như sau:

- Kiểu máy: MYCOM

- Kích thước phủ bì: 400060003500mm.

- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 200m2.

- Số lượng quạt dàn ngưng: 2 cái, thể tích gió tuần hoàn trong dàn ngưng là: 800m3/phút. Mỗi quạt hút 400m3/phút, công suất động cơ 6 kw.

- Môi chất lạnh NH3.

- Bơm nước dàn ngưng có lưu lượng thể tích 240m3/h. Công suất động cơ 5 kW.

-
Đường kính ống hơi nén đầu vào: Ф200mm.

- Đường kính ống dịch lỏng ngưng tụ ra: Ф30mm.

Hình 3.4.1. Cấu tạo của dàn ngưng

1: Ống xả đáy

2: Ống xả tràn

3: Cấp nước tự động bằng phao.

4: Hơi gas vao dàn ngưng

5: Động cơ quạt.

6: Dịch lỏng về BCCA

7: Cửa hút gió

8: Dàn ống phun nước

9: Bơm nước

10: Phin lọc nước

11: Lưới chắn nước

12: Bể nước






Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id24231 50525
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Lời mở đầu 1 Chương 1: Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động 3
UploadDocument server07 id24231 50525 -> ĐẠi học quốc gia thành phố HỒ chí minh trưỜng đẠi học kinh tế luậT
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Dự án vie/61/94 Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu ở Việt Nam nguyên tắc marketing
UploadDocument server07 id24231 50525 -> MỤc lục phòng tổ chức nhân sự VÀ tiền lưƠng 11 phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ 12 trung tâm thông tin và CÔng nghệ tin họC 12
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Tại các thị trường Nhật, eu, Hoa Kỳ
UploadDocument server07 id24231 50525 -> TÀi liệu tham khảo môn học tư TƯỞng hồ chí minh phần: Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh TÀi liệU ĐỌc thêM
UploadDocument server07 id24231 50525 -> THỜi kì SƠ khai củA ĐIỆn từ HỌC: 2 những phát hiệN ĐẦu tiên về ĐIỆn và TỪ CỦa ngưỜi hy lạP: 2
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Nghiên cứU ĐẶC ĐIỂm nhiễm khuẩn sơ sinh tại khoa nhi bệnh việN Đa khoa trung ƣƠng thái nguyêN

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương