MỤc lục công thức tính toán: 80



tải về 3.6 Mb.
trang15/16
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3.6 Mb.
#1811
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16















CHƯƠNG 2


TÍNH LƯU LƯỢNG THÔNG GIÓ

    1. Lưu lượng hút cục bộ nhiệt tại lò

- Lưu lượng hút của chụp:

Lhcb (m3/h) =

  • Trong đó:

    • Fn: diện tích tiết diện nguồn nhiệt, Fn = FCL = 0,3 (m2)

    • Fc: diện tích tiết diện miệng chụp, Fc = (0,5 + 0,4) . (0,6 + 0,4)= 0,9 m2

    • Lđl: lưu lượng dòng đối lưu, m3/h

Lđl = 64.

  • Z: khoảng cách đứng từ bề mặt nguồn nhiệt đến miệng chụp, Z = 1m

  • Qdl: nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt (W)

Qdl =

  • tn: nhiệt độ bề mặt nguồn nhiệt, tn = 1400oC

  • txq: nhiệt độ bề mặt không khí xung quanh, txq = 34,6 0C

  • : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/m2.oC

= 1,5.= 16,64 W/m2.0C

=> Qdl = = 16,64.0,3.(1400 – 34,6) = 6816,46 W

=> Lđl = 64.

Bảng 5.1. Tính lưu lượng hút cục bộ

Thiết bị

tn (0C)

txq (0C) = tTtt

αđl (W/m2.0C)
=


Fn (m2) = FCL

Qđl (W)
= αđl.Fn.(tn - txq)


Z (m)

Lđl (m3/h) =

Fc (m2) = (lCL + 0,4.Z).(bCL + 0,4.Z)

Lhcb (m3/h)
=


Lò nấu thép

1.400

34,60

16,64

0,30

6.816,46

1,00

543,81

0,90

6.525,72

Lò đúc thép

1.400




16,64

0,30

6.816,46

1,00

543,81

0,90

3.262,86

Vậy:


  • Lnấuhcb = 1631,43 m3/h

  • Lđúchcb = 1631,43 m3/h

Chọn đường kính ống hút của 2 lò là : D = 300mm

=> Vận tốc trong ống hút của lò nấu thép là : V = = 6,41 m/s > uz = 5,56 m/s với z = 13 m (z: độ cao miệng thải nhiệt ống hút so với mặt đất).

Trong đó, uz = u10. = 5,4. = 5,56 m/s

=> Vận tốc trong ống hút của lò đúc thép là : V = = 6,41 m/s > uz = 5,56 m/s với z = 13 m (z: độ cao miệng thải nhiệt ống hút so với mặt đất).

Trong trường hợp lò nấu thép và lò đúc thép đặt gần nhau, 2 ống hút cục bộ ở 2 lò này được nhập chung thành 1 ống rồi đưa lên trời. Khi đó để đảm bảo vận tốc V = 6,41 m/s thì đường kính của ống sẽ là: D = = 0,42 m

=> Chọn D = 420 mm.


    1. Lưu lượng thông gió

  • Từ kết quả tính toán nhiệt thừa ta nhận thấy: Qth > 0 ở cả hai mùa và lượng nhiệt thừa vào mùa hè lớn hơn lượng nhiệt thừa vào mùa đông. Vậy để giảm nhiệt độ, làm trong sạch môi trường không khí trong phòng tạo điều kiện làm việc tốt công nhân ta cần phải khử lượng nhiệt thừa tính cho mùa hè bằng cách đưa vào phân xưởng một lượng khí sạch có vận tốc tạo thành những luồng gió.

  • Với địa điểm tính toán thiết kế là Phan Thiết thì trước khi thổi vào nhà, không khí cần được phun ẩm để giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm.

  • Lưu lượng thông gió tự nhiên:

LTN (m3/h) = 3600.μ.v.Fc

  • Fc: diện tích cửa hướng đón gió, mùa hè hướng đón gió là hướng Tây nên tổng diện tích cửa mà gió có thể qua là 100% tổng diện tích của hướng Tây

Fc = 26,07 m2.

  • µ : Hệ số mở cửa, µ = 0,65 - 0,8, chọn µ= 0,65

  • v : Vận tốc gió mùa hè , v = 3,3 m/s

=> LTN = 3600.μ.v.Fc = 3600.0,65.3,3.26,07 = 201312,54 m3/h

  • Chọn lưu lượng thông gió tự nhiên là 30% của lượng nhiệt thừa cần khử:

LTN = 30%.LTG

Với LTG (m3/h) =



    • γv1 (kg/m3): trọng lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 33,9oC

γv1 (kg/m3) = =

    • C: tỉ nhiệt của không khí, C= 0,24 Kcal/kgoC

    • tr (0C): nhiệt độ không khí đi ra phân xưởng

      • tTtt = 34,6 0C

      • t r = tTtt + β.(h0-hlv) = 34,6 + 1,5.(10 – 2) = 46,6 0C

      • β: hệ số kể đến sự tăng nhiệt độ theo một mét chiều cao của phân xưởng, phân xưởng nóng nên β = 1 – 1,5. Chọn β = 1,5

      • h0: chiều cao tính từ nền nhà đến tâm thoát không khí ra ngoài nhà, h0 = 10

      • hlv: chiều cao vùng làm việc thường tiếp nhận, hlv=2 m.

Bảng 5.2. Tính nhiệt độ không khí đi ra phân xưởng

tTtt (0C)

β

h0 - hlv (m) = 10 - 2

tr (0C) = tTtt + β.(h0-hlv)

34,6

1,5

8

46,6



  • tv1 (0C): nhiệt độ của không khí thổi vào phòng lấy bằng nhiệt độ ngoài nhà vào mùa hè tv1 = = 32,6 0C

=> tr - tv1 = tr - tNtt = 46,6 – 32,6 = 14 0C

=> γv1 (kg/m3) = = 1,16 kg/m3



=> LTG (m3/h) = = = 107536,12 m3/h

Bảng 5.3. Tính lưu lượng thông gió chung trước khi phun ẩm

Qthừa (kcal/h)

Ck (kcal/kg.0C)

tr - tv1 (0C)
= tr - tNtt


γv1 (kg/m3)
=


LTG (m3/h) =

417.351,01

0,24

14

1,16

107.536,12

=> LTN = 30%.LTG = 0,3.107536,12 = 32260,84 m3/h < 201312,54 m3/h

  • Như vậy khi chọn thông gió tự nhiên 30% là đảm bảo.

  • Lưu lượng thông gió cơ khí tính toán trước quá trình phun ẩm:

LCK (m3/h) = LTG - LTGTN - Lhcb = 107.536,12 - 32.260,84 - 9.788,58 = 65.486,71 m3/h

Bảng 5.4. Tính lưu lượng thông gió cơ khí trước phun ẩm

LTG (m3/h)

LTGTN (m3/h) = 30%.LTG

Lhcb (m3/h)

LCK (m3/h)
= LTG - LTGTN - Lhcb


107.536,12

32.260,84

9.788,58

65.486,71



  • Nhiệt thừa trước quá trình phun ẩm:

Q*thừa (kcal/h) = LCK.(Ck.(tr - tv1).γv1) = 65.486,71.(0,24.14.1,16) = 254.155,93 kcal/h

  • Lưu lượng thông gió cơ khí tính toán sau quá trình phun ẩm LCK BPA

LCK BPA (m3/h) =

  • tr- tv2 = tr - (tv1 - 3) = 46,6 – (32,6 – 3) = 17 0C

  • γv2 = = = 1,17 kg/m3

=> LCK BPA (m3/h) = = = 53400,81 m3/h

Bảng 5.5. Tính lưu lượng thông gió cơ khí sau phun ẩm

Qthừa* (kcal/h)
= LCK.(Ck.(tr - tv1).γv1)


tr- tv2 (0C)
= tr - (tv1 - 3)


γv2 (kg/m3)
=


LCK BPA (m3/h)
=


254.155,93

17,00

1,17

53.400,81

- Chọn số miệng thổi là 22 trong đó có 18 miệng thổi loa 3 tầng, lưu lượng mỗi miệng loa 3 tầng là 2000m3/h, 4 miệng thổi baturin, với 2 miệng baturin 1 phía, mỗi miệng có lưu lượng 3000 m3/h và 2 miệng baturin 2 phía, mỗi miệng có lưu lượng 6000 m3/h.

=> Chọn 2 quạt bố trí thành hai hệ thống cấp gió.

Bảng 5.6. Tính số lượng miệng thổi

Số lượng lò

Miệng thổi

Lưu lượng/miệng thổi
(m3/h)


Tổng lưu lượng
(m3/h)





Tên gọi

Số lượng miệng







6

Baturin

1 phía

2

3.000

18.000,00







2 phía

2

6.000







Loa 3 tầng

18

2.000

35.400,81

Tổng

Miệng thổi

22

LCK BPA (m3/h)

53.400,81

Sơ đồ không gian bố trí miệng thổi:

group 35616

group 35916


    1. Tính toán buồng phun ẩm

  1. Tính toán buồng phun ẩm cho quạt số I

      1. Chọn lưu tốc không khí đi qua tiết diện buồng phun:

Chọn lưu tốc : ρω = 2 kg/m2s

Trong đó:

  • p = 1,16kg/m3: Tỉ trọng của không khí

  • ω: Vận tốc không khí đi qua buồng phun (m/s)

      1. Xác định diện tích buồng phun:

Tiết diện ngang của buồng phun:

Mà F = b.h (m2) với b, h: Chiều rộng và chiều cao buồng phun (m)

Chọn: h = 2 m 


      1. Chiều dài buồng phun:

Chọn chiều dài buồng phun: l = 2,5 m

      1. Xác định cấu tạo giàn phun nước:

Số dãy mũi phun: z = 13, chọn z = 2.

  • Loại mũi phun : Mũi phun góc Y-1 của Nga

  • Đường kính mũi phun : d = 4 mm

  • Mật độ mũi phun trên tiết diện ngang của buồng phun n = 18 cái/m2

Vậy số lượng mũi phun là : N= F.n.z = 3,7.18.2 = 134 cái

Lượng nước cần phun: Gn = µ.L = 1,5.26520 = 39780 kg/h



Trong đó:

  • L : Lưu lượng khí cần phun ẩm (m3/h)

  • µ : Hệ số phun ẩm µ = 1-2 kg nước/kg không khí

  1. Tính toán buồng phun ẩm cho quạt số II

      1. Chọn lưu tốc không khí đi qua tiết diện buồng phun:

Chọn lưu tốc : ρω = 2,2 kg/m2s

Trong đó:

  • p = 1,16 kg/m3: Tỉ trọng của không khí

  • ω: Vận tốc không khí đi qua buồng phun (m/s)

      1. Xác định diện tích buồng phun:

Tiết diện ngang của buồng phun:

Mà F = b.h (m2) với b, h: Chiều rộng và chiều cao buồng phun (m)

Chọn: h = 2 m 


      1. Chiều dài buồng phun:

Chọn chiều dài buồng phun: l = 2,5 m

      1. Xác định cấu tạo giàn phun nước:

Số dãy mũi phun: z = 13, chọn z = 2.

  • Loại mũi phun : Mũi phun góc Y-1 của Nga

  • Đường kính mũi phun : d = 4 mm

  • Mật độ mũi phun trên tiết diện ngang của buồng phun n = 18 cái/m2

Vậy số lượng mũi phun là : N= F.n.z = 3,7.18.2 = 134 cái

Lượng nước cần phun: Gn = µ.L = 1,5.28560 = 42840 kg/h



Trong đó:

  • L : Lưu lượng khí cần phun ẩm (m3/h)

  • µ : Hệ số phun ẩm µ = 1-2 kg nước/kg không khí



Каталог: data -> file -> 2015 -> Thang07
Thang07 -> Những câu châm ngôn Tiếng Anh hay I love you not because of who you are, but because of who I am when I am with you
Thang07 -> Tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh: Lê Văn Ngọ, sinh 24 tháng 7 năm 1930) là một nhạc sĩ nhạc đỏ Việt Nam
Thang07 -> 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3
Thang07 -> Cách định khoản hạch toán chiết khấu thương mại
Thang07 -> Chuyên đề bồi d
Thang07 -> 9 tháng 10 ngày của phụ nữ Mang thai là niềm hạnh phúc của mọi phụ nữ. 9 tháng 10 ngày là cách nói thường thấy trong dân gian chỉ thời gian mang thai của người mẹ. Đó là khoảng thời gian khó nhọc nhưng cũng đầy hạnh phúc của một người phụ
Thang07 -> GIÁO Án hình học tiếT 40: Bài 3: TÍnh chấT ĐƯỜng phân giác của tam giác I. MỤc tiêu kiến thức
Thang07 -> Trắc nghiệm sinh học 12
Thang07 -> Tiếng Anh 10 – Giáo án Unit 1: a day in the life of

tải về 3.6 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương