MỤc lục công thức tính toán: 80


Bảng 4.8. Lượng nhiệt tiêu hao do rò gió vào mùa đông



tải về 3.6 Mb.
trang13/16
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3.6 Mb.
#1811
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Bảng 4.8. Lượng nhiệt tiêu hao do rò gió vào mùa đông

Cửa

Ck (kcal/kg.0C)

Mùa đông (v = 5,4 m/s; Hướng gió: Đông)







Σl (mm)

a

g (kg/m.h)

GH (kg/h)
= a.g.Σl


Δttt (0C)

Qrò gió (kcal/h)
= Ck.GH.Δttt


Cửa sổ (cửa kính)

0,24

165.440

0,65

11,8

1.268,92

0,8

243,63



    1. Tính tỏa nhiệt trong phòng

      1. Tỏa nhiệt do người

Trong đó:



  • n: là số người, n = 33 người

  • q (kcal/ người): lượng nhiệt hiện do một người toả vào không khí trong phòng trong 1 giờ. Tra bảng 2-2 Sách Kĩ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn.

  • Mùa hè (34,60C): q= 12,8 Kcal/h

  • Mùa đông (220C): q = 98 Kcal/h

Bảng 4.9. Tính nhiệt tỏa do người

STT

Mùa

tTtt (0C)

qh (kcal/người.h)

n (người)

QTNNG (kcal/h) = qh.n.1,7

1



34,6

12,8

33

718,08

2

Đông

22

98

33

5.497,80



      1. Tỏa nhiệt do chiếu sáng

Trong đó:



  • 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal

  • ΣN: tổng công suất phát sáng nhà công nghiệp.

ΣN= a.F (KW)

Với:


  • a – công suất phát nhiệt do các thiết bị chiếu sáng nhà công nghiệp, a = 18 – 24 W/m2. Chọn a = 20 W/m2

  • F – Diện tích sàn, F = (42 - 0,25).(24 - 0,22) = 991,56 m2

=> ΣN = = 19,83 W

QTNCS = 860. ΣN = 860.19,83 = 17054,88 Kcal/h



Bảng 4.10. Tính nhiệt tỏa do chiếu sáng

a (W/m2)

F (m2)

ΣN (kW) = a.F

QTNCS (kcal/h) = 860.ΣN

20

991,56

19,83

17.054,88



      1. Tỏa nhiệt do động cơ điện

Trong đó


  • 860: hệ số hoán đổi đơn vị từ KW sang Kcal.

  • η1: là hệ số sử dụng công suất lắp đặt máy, η1 = 0,7 – 0,9

  • η2: hệ số tải trọng, tỉ số giữa công suất yêu cầu với công suất cực đại, η2 = 0,5 – 0,8

  • η3: hệ số làm việc không đồng thời của động cơ điện, η3 = 0,5 – 1,0

  • η4 :hệ số kể đến cường độ nhận nhiệt của môi trường không khí, η4 = 0,85 – 1,0

Lấy η1234 = 0,25

  • ΣN: tổng công suất của động cơ điện.

Bảng 4.11. Tính nhiệt tỏa do động cơ điện

Kí hiệu

Tên gọi

Công suất
(kW)


Số lượng
(cái)


Tổng công
suất ΣN (kW)


1

Máy mài tròn

4,0

1

4

2

Máy mài phẳng

2,8

2

5,6

3

Máy phay đứng BH11

6,5

2

13

4

Máy tiện rèn 1615M

3,0

2

6

5

Máy mài sắc

2,0

2

4

6

Máy xọc 7412

1,5

2

3

7

Tủ sấy bằng điện hóa

8,0

1

8

8

Máy bào ngang M30

2,8

1

2,8

9

Cưa máy

2,0

1

2

10

Tang đánh bóng

2,0

2

4

11

Máy cắt tấm N475

10,0

1

10

12

Máy khoan để bàn

0,5

2

1

13

Máy hàn điện

10,0

1

10

Tổng cộng

73,40

QTNĐC (kcal/h) = η1234*860*ΣN = 0,25*860*ΣN

15.781,00

      1. Tỏa nhiệt từ quá trình nguội dần của sản phẩm nung nóng lò đúc thép

Sản phẩm sau khi được nấu chảy ở lò nấu thép, được rót vào lò đúc thép. Tại đây xảy ra quá trình làm nguội dần có thay đổi trạng thái. Nhiệt tỏa ra từ quá trình này được tính theo công thức

Qsp (kJ/h) = nlò đúc.Gsp.[cl(tđ - tnc) + i + cr(tnc - tc)]

Qsp (kcal/h) =

Trong đó :



  • Cr, cl : tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm ở thể lỏng (cl) và thể rắn (cr), kJ/kg.0C

  • tnc, i : nhiệt độ nóng chảy (tnc), 0C và nhiệt hàm nóng chảy (i), kJ/kg của vật liệu.

cr (kJ/kg.0C) = a + b.(273 + t)

Trong đó a, b: tỉ nhiệt ở nhiệt độ 00C (a), kJ/kg.0C và hệ số tỉ lệ (b) lấy theo bảng Đặc trưng vật lí của một số vật liệu



Bảng 4.12. Trích dẫn bảng 2.16/ 52 – Đặc trưng vật lí của một số vật liệu

Vật liệu

Tỉ nhiệt ở thể rắn

cr (kJ/kg.0C) = a + b(273 + t)

Nhiệt độ nóng chảy tnc (0C)

Nhiệt hàm nóng chảy i (kJ/kg)

Tỉ nhiệt ở thể
lỏng cl (kJ/kg.0C)





t (0C)

a

B










Thép

1200

0,46

0,000193

1300

96,3

1,17

Vậy cr = a + b.(273 + t) = 0,46 + 0,000193.(273 + 1200) = 0,74 kJ/kg.0C

Tđ = 14000C, tnc = 13000C, tc = tTtt => Mùa hè : tc = 34,60C ; mùa đông : tc = 220C



Bảng 4.13. Tính tỏa nhiệt từ quá trình nguội dần của sản phẩm nung nóng lò đúc thép

Mùa

Gsp (kg/h)

cl (kJ/kg.0C)

cr (kJ/kg.0C)

tđ (0C)

tnc (0C)

tc (0C)

i (kJ/kg)

Qsp (kJ/h)

Qsp (kcal/h)

































200

1,17

0,74

1400

1300

34,6

96,3

462.049,32

110.274,30

Đông
















22




465.800,54

111.169,58



      1. Tỏa nhiệt từ bề mặt thoáng của nước nóng

Khi nhiệt độ bề mặt nước lớn hơn nhiệt độ không khí trong phòng, lượng nhiệt hiện tỏa vào phòng xác định theo công thức:

QTNn = (5,7 + 4,07v)(τmn - txq).F [W]



Trong đó:

  • V: vân tốc không khí trên bề mặt nước, m/s, v = vT = 0,3 m/s

  • τmn, txq: nhiệt độ bề mặt nước (τmn) và nhiệt độ không khí xung quanh (txq = tT)

τmn: nhiệt độ mặt nước phụ thuộc vào nhiệt độ nước tn

  • tn = 700C => tmn = 580C

  • tn = 800C => tmn = 690C

  • F: diện tích bề mặt thoáng của nước, m2

Bảng 4.14. Thống kê bể

STT

Tên thiết bị

Chiều dài (mm)

Chiều rộng (mm)

Chiều cao (mm)

Số lượng
(bể)


Nhiệt độ nước tn (0C)

1

Bể dầu

500

1000

1000

2

80

2

Bể rửa

500

1000

1000

2

70

Bảng 4.15. Tính nhiệt tỏa từ bề mặt thoáng của bể

Mùa

Bể

v (m/s)

F (m2)

τmn - txq (0C)
= τmn - tTtt


QTNN (kcal/h)
= nbể.0,86.(5,7 + 4,07v)(τmn - txq).F


Mùa hè

Bể dầu

0,3

0,50

34,4

204,75




Bể rửa




0,50

23,4

139,28

Mùa đông

Bể dầu




0,50

47

279,75




Bể rửa




0,50

36

214,27



      1. Tỏa nhiệt từ lò

Bảng 4.16. Thống kê lò

STT

Tên thiết bị

Chiều dài (mm)

Chiều rộng (mm)

Chiều cao (mm)

Số lượng
(lò)


1

Lò nấu thép

1500

1500

2000

4

2

Lò đúc thép

1500

1500

2000

2

Bảng 4.17. Hệ số dẫn nhiệt của một số loại vật liệu

Hệ số dẫn nhiệt λtb (kcal/m/h/0C) của một số loại vật liệu

Gạch Samot

0,65 + 0,55.10-3ttb (kcal/m.h.0C)

Gạch Điatomit

0,1 + 0,1.10-3ttb (kcal/m.h.0C)

Gạch chịu nhiệt

0,8 + 0,3.10-3ttb (kcal/m.h.0C)

Thép

50 (kcal/m.h.0C)

Gang

  1. kcal/m.h.0C)

        1. Lò nấu thép

    1. Tỏa nhiệt qua thành lò

QTL = n.q.FTL [kcal/h]

Trong đó:



  • FT diện tích thành lò (m2), F = (1,5 + 1,5).2.2 = 12 m2

  • Q cường độ dòng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò (kcal/m2.h)

Cấu tạo của lò:

  • Lớp 1: Gạch Samot, δ1 = 110mm, λtb1 = 0,65 + 0,55.10-3ttb (kcal/m.h.0C)

  • Lớp 2: Gạch Điatomit, δ2 = 220mm, λtb2 = 0,1 + 0,1.10-3ttb (kcal/m.h.0C)

  • Lớp 3: Thép δ3 = 5mm, λtb3 = 58 (W/m.k) = 50 kcal/m.h.0C

(Theo trang 29 – Thông gió và kĩ thuật xử lý khí thải – Nguyễn Duy Động)

Giả thiết t2 = t1 – 5 0C = 1400 - 5 = 1395 0C

t3 = 500 0C

t4H = 100 0C, t4Đ = 900C

t5H = t4H – 5 0C = 100 – 5 = 95 0C; t5Đ = t4Đ – 50C = 90 – 5 0C = 85 0C

t6H = tTH = 34,6 0C ; t6Đ = tTĐ = 22 0C

Tính λtb1, λtb2







Vậy λ2H = λ2Đ = 0,13 kcal/m.h.0C

K =

* Mùa hè:

- Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò

qk = K.(t2 – t5H) = 0,56 (1395 – 95) = 727,75 kcal/m2.h

- Tính q

q5H.(t5H – t6H)

α5H=

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd =4,2 (Kcal/m2.h.K4)

= = 12,66 (Kcal/m2.hoC)

-> qα = 12,66.(95 – 34,6) =764,70 (kcal/h)

< 5% (giả thiết thoả mãn)

qtbH = = = 746,22 (kcal/m2.h)



* Mùa đông:

- Tính qk :lượng nhiệt đi qua 1m2 bề dày thành lò

qk = K.(t2 – t5) = 0,56.(1395 - 85) = 733,35 (kcal/m2.h)

- Tính q

q5Đ.(t5Đ – t6Đ)

α5Đ =

L: Hệ số kích thước đặc trưng phụ thuộc vào kích thước lò, L = 2,2 đối với bề mặt đứng

Cqd: hệ số bức xạ qui diễn của vật trong phòng, Cqd = 4,2 (kcal/m2.h.K4)

= = 12,10 (kcal/m2.hoC)

-> qα = 12,10.(85 – 22) =762,99 (kcal/h)



< 5% (giả thiết thoả mãn)

qtbĐ = = = 747,82 kcal/m2.h

Vậy nhiệt truyền qua thành lò


  • QTLH = n.qtbH.FTL = 4.746,22.12 = 35818,75 kcal/h

  • QTLĐ = n.qtbĐ.FTL = 4.747,82.12 = 35895,28 kcal/h

    1. Каталог: data -> file -> 2015 -> Thang07
      Thang07 -> Những câu châm ngôn Tiếng Anh hay I love you not because of who you are, but because of who I am when I am with you
      Thang07 -> Tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh: Lê Văn Ngọ, sinh 24 tháng 7 năm 1930) là một nhạc sĩ nhạc đỏ Việt Nam
      Thang07 -> 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3
      Thang07 -> Cách định khoản hạch toán chiết khấu thương mại
      Thang07 -> Chuyên đề bồi d
      Thang07 -> 9 tháng 10 ngày của phụ nữ Mang thai là niềm hạnh phúc của mọi phụ nữ. 9 tháng 10 ngày là cách nói thường thấy trong dân gian chỉ thời gian mang thai của người mẹ. Đó là khoảng thời gian khó nhọc nhưng cũng đầy hạnh phúc của một người phụ
      Thang07 -> GIÁO Án hình học tiếT 40: Bài 3: TÍnh chấT ĐƯỜng phân giác của tam giác I. MỤc tiêu kiến thức
      Thang07 -> Trắc nghiệm sinh học 12
      Thang07 -> Tiếng Anh 10 – Giáo án Unit 1: a day in the life of

      tải về 3.6 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương