Chuyên đề bồi d



tải về 1.62 Mb.
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.62 Mb.
#26633
  1   2   3   4   5   6   7

Chuyên đề bồi dưỡng HS lớp 5.

CHUYÊN ĐỀ 1:

SO SÁNH PHÂN SỐ

A.Những kiến thức cần nhớ:

1. Khi so sánh hai phân số:

- Có cùng mẫu số: ta so sánh hai tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

- Không cùng mẫu số: thì ta quy đồng mẫu số rồi so sánh hai tử số của các phân số đã quy đồng được.

2. Các phư­ơng pháp khác:

- Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.



- So sánh với 1.

- So sánh “phần bù” với 1 của mỗi phân số:

+ Phần bù với đơn vị của phân số là hiệu giữa 1 và phân số đó.

+Trong hai phân số, phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ng­ược lại.

- thì

Ví d: So sánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất.



ớc 1: (Tìm phần bù)

Ta có : 1-



ớc 2: (So sánh phần bù với nhau, kết luận hai phân số cần so sánh)

nên

* Chú ý: Đặt A = Mẫu 1 - tử 1

B = mẫu 2 - tử 2

Cách so sánh phần bù đ­ược dùng khi A = B. Nếu trong tr­ờng hợp A B ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đ­ưa về 2 phân số mới có hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau:

Ví d: .

+) Ta có:

1 - 1-

+)Vì nên hay


- So sánh “phần hơn” với 1 của mỗi phân số:

+ Phần hơn với đơn vị của phân số là hiệu của phân số và 1.

+ Trong hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.



Ví d: So sánh:

ớc 1: Tìm phần hơn

Ta có:



ơc 2: So sánh phần hơn của đơn vị, kết luận hai phân số cần so sánh.

nên

* Chú ý: Đặt C = tử 1 - mẫu 1

D = tử 2 - mẫu 2

Cách so sánh phần hơn đ­ược dùng khi C = D. Nếu trong trư­ờng hợp C D ta có thể sử dụng tính chất cơ bản của phân số để biến đổi đ­ưa về hai phân số mới có hiệu giữa tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau.

Ví d: So sánh hai phân số sau:

ớc1: Ta có:



ớc 2: nên hay

-So sánh qua một phân số trung gian:

Ví d 1: So sánh

ớc 1: Ta có:



ớc 2: nên

Ví d 2: So sánh

ớc 1: Ta có:



ớc 2: nên

Ví d 3: So sánh

nên



Ví d 4: So sánh hai phân số bằng cách nhanh nhất.



Bài giải

+) Ta chọn phân số trung gian là:

+) Ta có:

+) Vậy

* Cách chọn phân số trung gian:

- Trong một số tr­ờng hợp đơn giản, có thể chọn phân số trung gian là những phân số dễ tìm đ­ược như­: 1, (ví dụ 1, 2, 3) bằng cách tìm thư­ơng của mẫu số và tử số của từng phân số rồi chọn số tự nhiên nằm giữa hai thư­ơng vừa tìm đ­ược. Số tự nhiên đó chính là mẫu số của phân số trung gian còn tử số của phân số trung gian chính bằng 1.

- Trong tr­ường hợp tổng quát: So sánh hai phân số (a, b, c, d khác 0)

- Nếu a > c còn b < d (hoặc a < c còn b > d) thì ta có thể chọn phân số trung gian là (hoặc )

- Trong trư­ờng hợp hiệu của tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai và hiệu của mẫu số phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai có mối quan hệ với nhau về tỉ số (ví dụ: gấp 2 hoặc 3lần,…hay bằng ) thì ta nhân cả tử số và mẫu số của cả hai phân số lên một số lần sao cho hiệu giữa hai tử số và hiệu giữa hai mẫu số của hai phân số là nhỏ nhất. Sau đó ta tiến hành chọn phân số trung gian như­ trên.

Ví d: So sánh hai phân số

ớc 1: Ta có:
Ta so sánh với

ớc 2: Chọn phân số trung gian là:

ớc 3: nên hay

- Đ­a hai phân số về dạng hỗn số để so sánh

- Khi thực hiện phép chia tử số cho mẫu số của hai phân số ta đ­ợc cùng thư­ơng thì ta đư­a hai phân số cần so sánh về dạng hỗn số, rồi so sánh hai phần phân số của hai hỗn số đó.



Ví d: So sánh hai phân số sau: .

Ta có:

nên hay

- Khi thực hiên phép chia tử số cho mẫu số, ta đư­ợc hai thư­ơng khác nhau, ta cũng đ­a hai phân số về hỗn số để so sánh.



Ví d: So sánh

Ta có:


Vì 3 > 2 nên hay >

* Chú ý: Khi mẫu số của hai phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên ta có thể nhân cả hai phân số đó với số tự nhiên đó rồi đ­a kết quả vừa tìm đư­ợc về hỗn số rồi so sánh hai hỗn số đó với nhau

Ví d: So sánh .

+) Ta có: x 3 =

+) Vì nên hay >

- Thực hiện phép chia hai phân số để so sánh

- Khi chia phân số thứ nhất cho phân số thứ hai, nếu thư­ơng tìm đ­ợc bằng 1 thì hai phân số đó bằng nhau; nếu th­ương tìm đ­ợc lớn hơn 1 thì phân số thứ nhất lớn hơn phân số thứ hai; nếu th­ương tìm đ­ược nhỏ hơn 1 thì phân số thứ nhất nhỏ hơn phân số thứ hai.



Ví d: So sánh

Ta có: : = Vậy < .





- Rút gọn phân số.

B.BÀI TẬP

1 , Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau :

a, , b, ,

c, , d, ,

e, f,



2 .Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau : (so sánh phần bù)

a ) b) c)



3. Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh các p/s sau : (so sánh phần hơn)

a ) b) c )

4. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần



5. Viết 5 phân số khác nhau nằm giữa 2 phâ số

Bài 6: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:

a) d) b) e) c) g) Bài 7: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:


a) d) b) e) c) g)

Bài 8: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:

a) e) b) g) c) h) d) i)



Bài 9: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:

a) d) b) e) c) Bài 10:

a) Sắp xếp các phân số theo thứ tự giảm dần:
b) Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần:

c) Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần:


d) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đén bé:

e) Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé:



Bài 11: Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau:

a) b)



Bài 12: Viết các phân số sau d­ới dạng phân số thập phân rồi xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:



Bài 13: Tìm phân số nhỏ nhất và phân số lớn nhất trong các phân số sau:



Bài 14:

a) Tìm 6 phân số tối giản nằm giữa

b) Hãy viết 5 phân số khác nhau nằm giữa hai phân số:



Bài 15: Hãy tìm 5 phân số có tử số chia hết cho 5 và nằm giữa hai phân số:

a. b.



Bài 16: So sánh phân số sau với 1

a) b)

c)

Bài 17: So sánh

với

Bài 18: So sánh A và B, biết:

A =

B =

Bài 19: So sánh các phân số sau (n là số tự nhiên)



Bài 20: So sánh phân số sau: (a là số tự nhiên, a khác 0)



Bài 21: Tổng S = có phải là số tự nhiên không? Vì sao?

Bài 22: So sánh với

Bài 23: Hãy chứng tỏ rằng:



Bài 24: So sánh A và B biết:



Bài 25: So sánh M và N, biết:



Bài 26: So sánh A và B, biết:



Bài 27: Cho phân số:

M =

Hãy bớt một số hạng ở tử số và một số hạng ở mẫu số sao cho giá trị phân số không thay đổi.


Каталог: data -> file -> 2015 -> Thang07
Thang07 -> Những câu châm ngôn Tiếng Anh hay I love you not because of who you are, but because of who I am when I am with you
Thang07 -> MỤc lục công thức tính toán: 80
Thang07 -> Tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân (tên khai sinh: Lê Văn Ngọ, sinh 24 tháng 7 năm 1930) là một nhạc sĩ nhạc đỏ Việt Nam
Thang07 -> 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3
Thang07 -> Cách định khoản hạch toán chiết khấu thương mại
Thang07 -> 9 tháng 10 ngày của phụ nữ Mang thai là niềm hạnh phúc của mọi phụ nữ. 9 tháng 10 ngày là cách nói thường thấy trong dân gian chỉ thời gian mang thai của người mẹ. Đó là khoảng thời gian khó nhọc nhưng cũng đầy hạnh phúc của một người phụ
Thang07 -> GIÁO Án hình học tiếT 40: Bài 3: TÍnh chấT ĐƯỜng phân giác của tam giác I. MỤc tiêu kiến thức
Thang07 -> Trắc nghiệm sinh học 12
Thang07 -> Tiếng Anh 10 – Giáo án Unit 1: a day in the life of

tải về 1.62 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương