MỤc lục chưƠng 1: CƠ SỞ LÝ luậN 11



tải về 1.63 Mb.
trang1/20
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.63 Mb.
#16415
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20
LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ TÀI NGUYÊN,

MÔI TRƯỜNG CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN

DO SỰ CỐ DẦU TRÀN, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM DẦU




TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN

HÀ NỘI, THÁNG 5/2008

MỤC LỤC

1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 11

1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN 16

2. CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ CÁC GIÁ TRỊ SINH THÁI - MÔI TRƯỜNG DO ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM DẦU TRÀN 30

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƯỜNG 32

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƯỜNG 49

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƯỜNG 62



3. CHƯƠNG 3: LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN TẠI CỬA ĐẠI VÀ CÙ LAO CHÀM 81

3.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 81

3.1 CÁCH TIẾP CẬN LƯỢNG GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA 86

3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 95

Tính toán lượng mất đi do bị dầu tràn tác động (L): 109

Tính toán lượng đạt được từ dự án đền bù nơi cư trú (G): 111

Xác định diện tích san hô cần phải khôi phục: 113

Tính toán chi phí của dự án thay thế: 116

Tính toán lượng mất đi do bị dầu tràn tác động (L): 117

Tính toán lượng đạt được từ dự án khôi phục nơi cư trú (G): 119

Xác định diện tích san hô cần phải khôi phục: 121

Tính toán chi phí của dự án đền bù: 124

Tính toán lượng mất đi do bị dầu tràn tác động (L): 125

Tính toán lượng đạt được từ dự án khôi phục nơi cư trú (G): 127

Xác định diện tích cỏ biển cần phải khôi phục: 129

Tính toán chi phí của dự án đền bù: 131



4. CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG TRÀN DẦU Ở VIỆT NAM 140

4.1 LƯỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP 140

4.2 LƯỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP 147

4.3 LƯỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG 152



5. CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM DẦU 155

5.1 ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 155

5.2 CÁC BIỆN PHÁP CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 157


DANH sách các BẢNG

Bảng 1. Các giá trị của HST biển 24

Bảng 2: Các kỹ thuật để định lượng giá trị sử dụng của HST biển và cách áp dụng 26

Bảng 4: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường 31

Bảng 5: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường theo World Bank 31

Bảng 6. Phân bổ số mẫu điều tra theo xã/phường 92

Bảng 7: Diện tích, mật độ dân số các phường được điều tra (số liệu năm 2006) 94

Bảng 8: Tỷ lệ, số hộ cụ thể được điều tra trong từng phường, xã: 94

Bảng 9: Nghề nghiệp của người được phỏng vấn 97

Bảng 10: Số nhân khẩu của các hộ được điều tra. 97

Bảng 11: Tổng thu nhập của gia đình 98

Bảng 12: Thu nhập của người trả lời 100



Bảng 13: Thay đổi của các loài hải sản dựa vào phiếu điều tra thu được. 101

Bảng 14: Các nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm các loài thuỷ hải sản. 102

Bảng 15: Các hình thức dầu loang và số % người trả lời 102

Bảng 16: Các loại và giá phòng của khách sạn 103

Bảng 17: Thiệt hại của các khách sạn do khách hủy đặt phòng và trả phòng sớm. 107

Bảng 18. Các thông số về khu vực bị tác động. 109

Bảng 19: Bảng tính toán phần dịch vụ-hecta-năm bị mất của san hô cứng (L) 110

Bảng 20. Các thông số của dự án đền bù 112

Bảng 21. Tính toán lượng gia tăng dịch vụ trên một ha của dự án đền bù (G) 112

Bảng 22. Xác định diện tích san hô cần khôi phục bù lại phần mất đi L 115

Bảng 23. Chi phí của toàn bộ dự án phục hồi san hô cứng 116

Bảng 24. Các thông số về khu vực bị tác động. 118

Bảng 25: Bảng tính toán phần dịch vụ-hecta-năm bị mất của san hô cứng (L) 119

Bảng 26. Các thông số của dự án đền bù 120

Bảng 27. Bảng tính toán lượng dịch vụ gia tăng trên một hecta của dự án đền bù 121

Bảng 28. Xác định diện tích san hô cần khôi phục bù lại phần mất đi L 123

Bảng 29. Chi phí toàn bộ dự án khôi phục san hô mềm 124

Bảng 30. Các thông số về khu vực bị tác động. 125

Bảng 31. Bảng tính toán phần dịch vụ-hecta-năm bị mất của cỏ biển (L) 126

Bảng 32. Các thông số của dự án đền bù 128

Bảng 33. Bảng tính toán lượng dịch vụ gia tăng trên một hecta của dự án đền bù 128

Bảng 34. Xác định diện tích cỏ biển cần khôi phục bù lại phần mất đi L 131

Bảng 35. Chi phí toàn bộ dự án phục hồi cỏ biển 132

Bảng 36. Tổng thiệt hại của sự cố tràn dầu lên san hô cứng, san hô mềm & cỏ biển 132

Bảng 37: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đên mức sẵn lòng chi trả (WTP) 135

Bảng 38: Tổng hợp thiệt hại kinh tế về tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển do ô nhiễm dầu tại khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại. 139

Các biện pháp lâu dài để ứng phó với sự cố tràn dầu và phục hồi môi trường do ô nhiễm tràn dầu gây ra gắn liền với việc ngăn ngừa ô nhiễm và quản lý môi trường biển nói chung. 159

Chính phủ cần coi việc sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái biển là một vấn đề ưu tiên, trong đó mục tiêu bảo vệ các hệ sinh thái và bảo tồn tính đa dạng sinh học biển là trọng tâm. Để đạt được điều đó cần tiến hành các chương trình quản lý tổng hợp vùng ven biển trong mối quan hệ với quản lý các lưu vực lân cận. Một chương trình như vậy cần phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với bản chất tự nhiên và đặc thù tài nguyên của từng khu vực, cũng như phải lôi cuốn được các cấp chính quyền địa phương và các ngành cùng tham gia thực hiện, kể cả cộng đồng nhân dân ven biển. 159

Một trong những công cụ quản lý môi trường biển quan trọng được đề cập là việc xây dựng các chính sách quản lý môi trường biển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (đến 2020), trong đó ưu tiên xây dựng các chính sách sau: Hướng dẫn qui hoạch vùng ven biển, chính sách quản lý chất thải đổ ra biển, hướng dẫn quản lý và qui hoạch du lịch biển, hướng dẫn khai hoang lấn biển, chính sách bảo vệ môi trường biển liên quốc gia và chính sách về thuế tài nguyên biển. Ngoài ra, cần tăng cường hiệu lực của Luật bảo vệ môi trường trong tình hình mới, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn về chất lượng môi trường biển, thi hành tốt pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tiến hành qui hoạch xây dựng và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, ưu tiên các dự án phục hồi các hệ sinh thái và các loài đã bị suy thoái. 159

Quản lý biển và vùng bờ hiệu quả phải dựa trên cơ sở tiếp cận hệ thống, đa ngành và tiếp cận hệ sinh thái, phải cân nhắc tính hữu hạn của các hệ thống tự nhiên ở vùng bờ và nhu cầu phát triển của các ngành khác nhau ở đây. Từ góc nhìn đó, có thể hiểu phát triển bền vững biển và vùng bờ nước ta theo mấy khía cạnh cụ thể sau: 159

- Duy trì chất lượng môi trường và bảo toàn chức năng của các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ; 159

- Phát triển một nền kinh tế biển hiệu quả, bảo đảm lợi ích lâu dài; 159

- Bảo đảm quyền lợi của cộng đồng dân cư ven biển, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho người dân, cân bằng hưởng dụng nguồn lợi giữa các thế hệ; 159

- Chấp nhận phát triển đa ngành ở vùng bờ, tối ưu hoá việc sử dụng đa mục tiêu các hệ thống tài nguyên vùng biển, giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng tài nguyên biển và ven bờ. 160

Nguyên tắc cơ bản 160

Để thực hiện được các mục tiêu phát triển bền vững biển và vùng bờ nói trên cần chú ý các nguyên tắc cơ bản sau: 160

- Bảo đảm cân bằng, sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển kinh tế biển, đặc biệt kinh tế thủy sản. Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợi thủy sản; 160

- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế biển, đặc biệt trong khai thác biển xa và mở rộng nuôi thâm canh năng suất cao, bảo đảm an toàn sinh thái biển và vùng bờ; 160

- Nâng cao nhận thức cộng đồng, lôi cuốn cộng đồng tham gia vào sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên biển và bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái vùng ven biển; 160

- Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bền vững theo cách tiếp cận liên ngành. Lồng ghép các cân nhắc về môi trường vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội biển và vùng bờ; 160

- Vì “Trăm sông đổ về biển cả” cho nên phần lớn các nguồn gây tác động đến môi trường biển lại xuất phát từ bên ngoài vùng biển quản lý. Cho nên, quản lý biển hiệu quả phải gắn chặt với quản lý lưu vực sông ven biển, trước hết là các lưu vực sông lớn có ảnh hưởng quan trọng đến môi trường biển. 160

Khuyến nghị chính 160

Các chính sách quan trọng và những hoạt động cần thiết để đảm bảo quản lý tốt môi trường và các hệ sinh thái biển ở Việt Nam: 160

- Tăng cường năng lực và đưa vào hoạt động có hiệu quả Trung tâm Ứng cứu sự cố tràn dầu quốc gia; 160

- Ban hành các văn bản hướng dẫn của Chính phủ nhằm đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế biển theo ngành, vùng và lồng ghép các cân nhắc môi trường vào từng bước của quá trình quy hoạch; 160

- Tăng cường chính sách hỗ trợ và cải thiện sinh kế các cộng đồng dân cư nghèo; hoàn thiện chính sách phân cấp, giao quyền sử dụng, khai thác và quản lý tài nguyên biển và ven biển, trước hết là nguồn lợi thủy sản ven bờ; 161

- Xây dựng và hoàn thiện, tiến tới ban hành một bộ luật về các vấn đề biển và vùng bờ Việt Nam, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, loại bỏ sự chồng chéo và tăng cường cơ chế phối hợp giữa các ngành liên quan; 161

- Thực hiện kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa trên cơ sở các chính sách liên ngành, điều chỉnh và kết nối các hoạt động phát triển của các ngành trên biển và vùng ven bờ; 161

- Quản lý tài nguyên biển có sự tham gia của cộng đồng, tiến tới đồng quản lý, gắn liền với nâng cao nhận thức về biển và vùng bờ cho cộng đồng; 161

- Thiết lập và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn và các khu dự trữ biển trong khuôn khổ quản lý tổng hợp vùng bờ. Phấn đấu đến năm 2012 khoảng 7-10% diện tích vùng biển được quản lý và bảo tồn hiệu quả theo Cam kết Johanesburg; 161

- Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về môi trường và tài nguyên biển - ven biển trên cơ sở thiết lập một thiết chế tổ chức liên ngành; 161

- Hạn chế việc mở rộng nuôi quảng canh thủy sản ven biển, khuyến khích nuôi thâm canh, nuôi trên biển và triển khai các tiến bộ kỹ thuật tiến bộ để tăng năng suất nuôi trồng, giảm thiểu ô nhiễm biển ven bờ; 161

- Xây dựng và áp dụng có hiệu quả các tiêu chuẩn môi trường theo ngành và các chỉ số phát triển bền vững vùng bờ; 161

- Thực hiện có hiệu quả Luật Bảo vệ môi tường, Luật Thủy sản và các luật pháp trong nướng và quốc tế có liên quan đến biển. 161

Thế kỷ 21 là kỷ nguyên của biển và đại dương, biển sẽ là cứu tinh của cả thế giới, vì biển là nơi dự trữ cuối cùng của loài người về lương thực, thực phẩm và nguyên, nhiên liệu. Đầu tư bao nhiêu cho biển để đạt đuợc hiệu quả, bảo đảm cân bằng giữa kinh tế - xã  hội - môi trường là việc của các nhà hoạch định chiến lược phát triển. 161

Nhận diện "Việt Nam biển" cũng chính là bắt đầu một cách nhìn mới và đầy đủ về chân dung kinh tế Việt Nam - một Việt Nam mang sóng biển Đông hòa vào bể lớn của thương trường quốc tế theo cách tiếp cận phát triển bền vững. 161

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2003), ‘Việt Nam: Môi trường và Cuộc sống’ – Biển và vùng ven bờ. 181

danh sách các hình

Hình 1.Sơ đồ Tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái biển 24

Hình 2.Lượng giá giá trị hệ sinh thái sử dụng phương pháp giá thị trường. 33

Hình 3.Đồ thị hàm cầu về giải trí trong TCM 40

Hình 4.Ước lượng các dịch vụ bị mất đi (A) và các dịch vụ được khôi phục (B). 54

Hình 5.Bản đồ khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm 82

Hình 6.Số người trả lời theo tuổi 95

Hình 7.Số người trả lời theo trình độ học vấn 96

Hình 8.Thiệt hại kinh tế sử dụng phương pháp giá thị trường 141

TÓM TẮT BÁO CÁO

Tràn dầu là một trong những sự cố môi trường nghiêm trọng đối với vùng ven biển. Dầu tràn có thể gây ô nhiễm tại những khu vực rộng lớn, gây thiệt hại lớn cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tính toán thiệt hại kinh tế và hệ sinh thái biển khi xảy ra các sự cố tràn dầu để đề ra các phương án phòng ngừa và bồi thường thích hợp là rất cần thiết.

Để đánh giá giá trị của môi trường và hệ sinh thái biển, khái niệm tổng giá trị kinh tế được áp dụng. Tổng giá trị kinh tế môi trường là tổng của giá trị sử dụng (bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị tuỳ chọn) và giá trị phi sử dụng (gồm giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại, và giá trị tồn tại).

Đối với từng loại giá trị môi trường, các nhà khoa học đã đưa ra một số các phương pháp lượng giá như sau:



  • Giá trị sử dụng trực tiếp: Phương pháp giá thị trường, Phương pháp chi phí du lịch, Phương pháp chi phí năng suất, Phương pháp chi phí sức khỏe/y tế;

  • Giá trị sử dụng gián tiếp: Phương pháp chi phí thay thế, Phương pháp chi phí phòng ngừa/giảm nhẹ, Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được, Phương pháp hàm sản xuất, Phương pháp cư trú sinh thái tương đương (HEA);

  • Giá trị phi sử dụng: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, Phương pháp mô hình lựa chọn, Phương pháp chuyển giao lợi ích.

Các phương pháp trên cũng được áp dụng cho việc lượng giá thiệt hại kinh tế của môi trường và các hệ sinh thái biển khi xảy ra sự cố tràn dầu.

Vào đầu tháng 2/2007 đã xảy ra một sự cố tràn dầu không rõ nguồn gốc tại khu vực biển Cù Lao Chàm và Cửa Đại (tỉnh Quảng Nam). Nhóm nghiên cứu đã áp dụng một số phương pháp kể trên để lượng giá những thiệt hại kinh tế môi trường và các hệ sinh thái biển ở khu vực này. Kết quả lượng giá cho thấy tổng thiệt hại kinh tế do ô nhiễm tràn dầu gây ra là 118 tỉ đồng, trong đó thiệt hại giá trị sử dụng trực tiếp là 21 tỉ đồng, chủ yếu là do giảm lượng khách du lịch, thiệt hại giá trị sử dụng gián tiếp là 97 tỉ đồng, xảy ra đối với các hệ sinh thái san hô và cỏ biển, và thiệt hại giá trị phi sử dụng là 66 triệu đồng.

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của các đơn vị, cá nhân sau trong quá trình thực hiện báo cáo này.

- Viện Tài nguyên và Môi trường Biển

- Ông Đỗ Công Thung, ....

...


Hà Nội, tháng 5 năm 2008

Nhóm nghiên cứu

  1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn – Phó Hiệu trưởng – Trường ĐH Kinh tế-ĐHQGHN

  2. TS. Bùi Đại Dũng – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế phát triển – Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

  3. TS. Đinh Đức Trường – Phó giám đốc Viện sinh thái và môi trường

  4. ThS. Nguyễn Thị Vĩnh Hà – Giảng viên Khoa Kinh tế phát triển - Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

  5. ThS. Nguyễn Thị Thanh Huệ - Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN

  6. CN. Hà Quốc Quân – Chuyên viên – Viện chiến lược chính sách công nghiệp – Bộ Công thương

  7. CN. Vũ Thị Hoàng Vân – Chuyên viên – Viện sinh thái và môi trường

  8. CN. Đào Minh Khuê – Chuyên viên – Viện sinh thái và môi trường



Каталог: bitstream -> 1247
1247 -> TÊN ĐƯỜng phố VÀ LÀng xã HÀ NỘi qua những lần thay đỔI Đinh Tiên Hoàng
1247 -> ĐỊa giới hà NỘi thời pháp xâm lưỢC, TẠm chiếM
1247 -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi số: 1384 /Đhqghn-khtc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
1247 -> Số 61/2005/QĐ-ttg
1247 -> Year: 2007 Lecturer: Assoc. Prof. Dr. Tu Quang Phuong Research purposes
1247 -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
1247 -> Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn
1247 -> Phong tục trong bữa cơm của ngưỜi hà NỘI
1247 -> Tên đề tài Thực trạng áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội

tải về 1.63 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương