MỞ ĐẦu xuất xứ DỰ ÁN


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI



tải về 1.93 Mb.
trang6/20
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.93 Mb.
#20032
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG

VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Vị trí địa lý


  • Khu vực dự án thuộc huyện Cư Jút, trước đây thuộc địa phận tỉnh Đăk Lăk. Huyện thành lập từ 19/06/1990 trên cơ sở các xã ở phía tây thị xã Buôn Mê Thuột. Huyện Cư Jut nằm phía Bắc tỉnh Đắc Nông; diện tích  826,6 km2; gồm thị trấn Ea T'ling và 7 xã Đắk Win, Ea Pô, Nam Dong, Đắc Drông, Tâm Thắng, Cư Knia và Trúc Sơn.

    • Vùng dự án nằm trên địa bàn 2 xã: Đăk Win và EaPô và với diện tích là 4.213 ha, thuộc các tiểu khu 826, 839, 840 và 854 của Lâm trường Cư Jut (cũ) quản lý.

2.1.2 Đặc điểm địa hình


Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 do Văn phòng Đăng ký đất đai & TT TNMT- Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Đăk Nông cung cấp, qua khảo sát thực địa có sự hỗ trợ của máy định vị vệ tinh GPS tại các tiểu khu 826, 839, 840 và 854 thuộc huyện Cư Jút đã xác định được tình hình địa hình khu vực vùng dự án:

  • Đối với tiểu khu 826: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

  • H(max): 275m; H(tb): 230m; H(min): 195m

  • I(max): >250; i(tb): 140; i(min): 30

  • Đối với tiểu khu 839: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

  • H(max): 336m; H(tb): 284m; H(min): 232m

  • I(max): >250; i(tb): 140; i(min): 30

  • Đối với tiểu khu 840: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

  • H(max): 288m; H(tb): 274m; H(min): 260m

  • I(max): >250; i(tb): 140; i(min): 30

  • Đối với tiểu khu 854: Thuộc địa hình đồi núi thấp, chia cắt trung bình

  • H(max): 407m; H(tb): 357m; H(min): 307m

  • I(max): >300; i(tb): 160; i(min): 30

2.1.3 Đặc điểm địa chất


Trong khu vực dự án chủ yếu là Feralit nâu đỏ, phát triển trên đá mẹ Bazan. Thành phần cơ giới đất: sét, sét cát, cấu tượng đất dạng viên, độ mùn > 15%. Độ sâu tầng đất > 80 cm, thích hợp cho việc trồng rừng, cây công nghiệp như cây cao su.

Theo sơ đồ thuyết minh địa chất và khoáng sản của Đoàn địa chất khoáng sản 704 lập năm 1990, thì trong khu vực dự án không có các loại khoáng sản quý hiếm.



Gồm 2 loại vỏ phong hóa:

a) Vỏ phong hóa trên đá phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βN2- QI1):

  • Phân bố: chiếm phần lớn diện tích 5 cao nguyên lớn, trừ phần trung tâm PleiKu, Buôn Ma Thuột, Đăk Nông.

  • Bề dày từ 10m đến 20m, lớn nhất là ở phần vòm cao nguyên Kon Hà Nừng, Đăk Nông đạt 32m-82,5m trên đá granit-migmatit phức hệ Chu Lai, nhỏ nhất là ở ven rìa cao nguyên chỉ 3m-5m.

  • Đặc trưng cho loại vỏ phun trào bazan này là kiểu vỏ phong hóa laterit, mặt cắt từ trên xuống gồm bốn đới: thổ nhưỡng, laterit, sét hóa và đới biến đổi yếu.

  • Đới thổ nhưỡng 0,1-1,0m, chủ yếu là bột sét lẫn rễ cây và vài mảnh cục laterit.

  • Đới laterit 0,5-12,3m; dạng dăm, sạn, que, khung xương, lỗ rỗng, kết cấu khá cứng;

Bảng 2.1 Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βN2-QI1) ở đới laterit hóa

Thành phần khoáng vật chủ yếu

Kaolinit, gibsit, geotit

Thành phần hóa học chủ yếu


SiO2 (10-15%), Al2O3 (15-50%), Fe2O3 (20-45%)

Thành phần hạt


Sạn

7-19%

Cát

22-33%

Bụi

18-20%

Sét

38-54%

Dung trọng tự nhiên

1,59-1,68g/cm3

Khối lượng riêng

2,78-2,82g/cm3

Hệ số rỗng

1,3-1,4 (độ chặt thấp)

Độ lún


Trung bình (a1-2=0,03- 0,11cm2/Kg,

Eomax=31Kg/cm2, Eomin=10,79Kg/cm2)



  • Đới sét hóa 2-70,2m, là sét phong hóa tàn dư dạng cầu, còn giữ được cấu tạo của đá mẹ,

Bảng 2.2 Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên phun trào bazan Pliocen-Pleistocen sớm (βN2-QI2) ở đới sét hóa

Thành phần khoáng vật chủ yếu

Kaolinit, gibsit, geotit

Thành phần hóa học chủ yếu

SiO2(30-42%), Al2O3 (24-27%), Fe2O3 (12-25%)

Thành phần hạt


Sạn

2%

Cát

25%

Bụi

30%

Sét

43%

Khối lượng riêng

2,76-2,80g/cm3

Trạng thái

Dẻo đến cứng (B<0 đến 0.86)

Độ lún

Vừa đến mạnh (a1-2= 0,01-0,27cm2/Kg)

b) Vỏ phong hóa trên đá trầm tích: Chủ yếu là đá trầm tích có tuổi Jura.

  • Phân bố: từ Ea Súp-Bản Đôn kéo dài đến Đà Lạt- Đức Trọng.

  • Bề dày từ 10 đến 15, lớn nhất là ở Đà Lạt trên 40m, nhỏ nhất là chỉ 1 đến 2 m.

  • Đới trên cùng là thổ nhưỡng 0,3 - 13 m.

  • Đới thứ hai là đới sét hóa dày 2 - 18 m

  • Đới thứ ba là đới biến đổi yếu 2 – 4 m.

Bảng 2.3 Các đặc trưng về thành phần khoáng vật, hóa học và tính chất cơ lý của vỏ phong hóa trên đá trầm tích ở đới sét hóa

Thành phần khoáng vật chủ yếu

Thạch anh, kaolinit, geotit, hydromica

Thành phần hóa học chủ yếu

SiO2(50-60%), Al2O3 (20-25%), Fe2O3 (5-10%)

Thành phần hạt

Sạn

1-3%

Cát

23-38%

Bụi

30-38%

Sét

21-46%

Khối lượng riêng

2,68-2,72g/cm3

Hệ số rỗng

0,6-1,32 (chặt vừa đến xốp)

Độ lún

Vừa đến mạnh (a1-2= 0,006-0,188cm2/Kg, E1-2 =5,37-163,4Kg/cm2)

Nhận xét: Địa hình, địa chất phù hợp với việc phát triển trồng cây công nghiệp dài ngày như cây cao su.

2.1.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu:


Vùng dự án nằm trên Cao Nguyên Đăk Nông tiếp giáp Ban Mê Thuột, mang tính chất khí hậu Cao Nguyên nhiệt đới ẩm, ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, mỗi năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, mưa nhiều chiếm 90% lượng mưa hàng năm, tháng có mưa cao nhất vào tháng 8 (441,6 mm) và tháng có lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 (11,9 mm), mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, khí hậu khô nóng, lượng mưa không đáng kể.

(Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008)

2.1.4.1 Chế độ nhiệt:

  • Nhiệt độ trung bình năm: 23oC

  • Nhiệt độ cao nhất: 37,8oC

  • Nhiệt độ thấp nhất: 13,2oC

  • Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất: Tháng 4

  • Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất: Tháng 12

  • Tổng tích ôn cả năm: 8.500 0C ÷ 90000C

Bảng 2.4: Yếu tố nhiệt độ trung bình nhiều năm (độ C)

Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1998

21,2

21,3

24,0

26,8

25,9

23,0

23,4

22,3

23,3

22,5

21,7

19,8

1999

19,6

24,8

23,1

26,4

25,2

24,6

23,5

22,7

23,9

22,2

21,4

19,3

2000

20,5

22,5

24,1

27,2

24,3

24,6

23,4

23,4

23,6

22,5

21,5

19,0

2001

20,4

21,3

24,0

26,8

25,5

23,3

23,1

22,6

23,8

22,4

21,3

19,5

2002

21,1

22,5

23,1

26,4

25,3

24,6

23,2

22,7

23,3

22,9

21,6

19,3

2003

21,6

22,9

23,5

25,8

24,5

24,5

22,9

22,4

23,7

22,8

22,7

20,4

2004

20,8

23,1

24,0

26,0

24,6

24,3

23,5

22,6

23,5

22,4

20,0

20,1

2005

21,2

21,3

24,0

26,8

25,9

23,0

23,4

22,3

23,3

22,5

21,7

19,8

2006

19,6

24,8

23,1

26,4

25,2

24,6

23,5

22,7

23,9

22,2

21,4

19,3

2007

21,3

22,8

23,1

26,4

25,3

24,3

23,6

22,3

23,6

22,6

21,3

19,9

TBNN

20,7

22,7

23,6

26,5

25,2

24,1

23,4

22,6

23,6

22,5

21,5

19,6

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008

Nhiệt độ được đánh giá thích hợp với cây cao su và rừng keo lai nằm trong giới hạn trung bình từ 25-270C



2.1.4.2 Bức xạ mặt trời-số giờ nắng:

  • Trung bình giờ chiếu sáng/năm: 2.379,1 giờ

  • Số giờ nắng bình quân/ngày: 6,5 giờ

  • Tháng có giờ nắng nhiều nhất: 1, 2 (9 giờ/ngày)

  • Tháng có giờ nắng ít nhất: 8,9 (2,26 giờ/ ngày)

Bảng 2.5: Số giờ nắng trong nhiều năm (giờ)

Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1998

168,9

286,5

236,1

232,4

223,8

206,7

161,5

130,5

170,6

114,9

112,1

221,5

2005

189,6

240,1

220,8

231

224,5

218,1

132,2

129,7

161,6

207,3

274,1

226

2000

254,3

264,8

222,8

235,1

239

158,9

186,7

123,4

165,8

203,6

212,8

210

2001

273,5

252,6

253,2

215,1

245,6

222

144,9

127,1

133

121,4

175,9

66,7

2003

254,3

264,8

222,8

235,1

229

158,9

186,7

123,4

165,8

203,6

212,8

210

2004

168,9

286,5

236,1

232,4

223,8

206,7

161,5

130,5

170,6

114,9

112,1

221,5

1999

189,6

240,1

220,8

231

224,5

218,1

132,2

129,7

161,6

207,3

274,1

226

2006

204,4

246,6

228,5

238,4

225,9

219,6

136,1

125,6

167,2

211,4

277,7

221,5

2002

273,5

252,6

253,2

215,1

245,6

222

144,9

127,1

133

121,4

175,9

66,7

2007

264,2

238,1

256,3

254,1

178,3

220,7

194,2

154,7

121,8

168,3

226,1

163,4

TBNN

224,1

257,3

235,1

232,0

226,0

205,2

158,1

130,2

155,1

167,4

205,4

183,3

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008

Số giờ nắng bình quân/năm được đánh giá thích hợp với cây cao su và rừng keo lai, nằm trong giới hạn 2.000 – 2.500h.



2.1.4.3 Chế độ mưa

  • Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.500 mm

  • Các tháng có lượng mưa cao nhất: 7,8,9

  • Các tháng có lượng mưa thấp nhất: 1, 2, 3

  • Số ngày mưa trong năm: 142 ngày

  • Số ngày mưa cao nhất vào tháng 8: 28 ngày

Lượng mưa trung bình hàng năm được đánh giá là thích hợp với cây cao su và rừng keo lai nằm trong giới hạn 1.500 – 2.500m.

Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm)

Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1998

11,3

23,4

102,7

157,9

245,8

314,5

393,2

399,9

398,6

288,4

92,4

19,6

1999

15,6

31,4

119,4

168,8

254,9

314,6

322,8

476,9

409,5

256,8

99,4

20,7

2000

11,2

33,1

89,7

150,8

295,8

334,5

373,2

401,6

509,4

332,5

98,7

19,6

2001

11,6

31,3

99,4

148,8

264,5

345,3

323,8

379,2

389,6

298,8

111,1

19,8

2002

10,9

33,1

110,9

184,3

265,8

304,5

374,2

476,8

541

288,9

99,8

19,7

2003

12,3

23,4

102,7

157,9

245,8

314,5

393,2

399,9

398,6

288,4

92,4

19,6

2004

9,4

30,9

105,9

119,6

265,3

343,4

363,6

378,7

412,6

309,4

105,8

19,6

2005

12,4

31,9

119,5

152,4

264,5

324,8

323,4

411,1

426,3

277,9

101,5

20,3

2006

15,9

31,8

119,3

168,1

254,5

314,3

322,5

476,3

409,9

256,4

99,6

20,5

2007

8,6

30,9

99,2

169,8

225,3

323,4

353,6

375,9

444,1

273,6

87,6

19,5

TB

11,9

30,1

106,9

157,8

258,2

323,4

354,4

417,6

434,0

287,1

98,8

19,9

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Những tháng chuyển tiếp 5,6 (đầu mùa mưa) thường có lốc, tố, dông sét nhiều.



2.1.4.4 Độ ẩm không khí

  • Độ ẩm bình quân năm: 83,14 %

  • Các tháng có độ ẩm cao nhất: 8, 9, 10 (86 – 92%)

  • Các tháng có độ ẩm thấp nhất: 3, 4(70 – 82%)

  • Các tháng có độ ẩm trung bình: 5, 10, 11 (75 – 90%)

Bảng 2.7: Số liệu về độ ẩm trung bình nhiều năm (%)

Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1998

79

71

68

69

76

88

86

91

85

80

82

79

2009

76

74

71

68

82

85

88

91

90

86

83

82

2000

74

68

68

67

75

78

86

89

87

84

84

86

2001

80

69

73

72

81

84

86

90

89

89

87

82

2002

76

74

71

68

82

85

88

91

90

86

83

82

2003

74

68

68

67

75

78

86

89

87

84

84

86

2004

80

72

69

70

75

89

87

92

86

79

83

78

2005

78

70

67

68

77

87

85

90

84

81

81

80

2006

80

75

71

74

78

82

90

92

90

83

80

78

2007

76

74

71

68

82

85

88

91

90

86

83

82

TBNN

77,3

71,5

69,7

69,1

78,3

84,1

87

90,6

87,8

83,8

83

81,5

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008

2.1.4.5 Lượng bốc hơi

  • Bốc hơi bình quân hàng năm: 1.573 mm

  • Các tháng có lượng bốc hơi cao nhất: 232,51 mm (tháng 3)

  • Các tháng có lượng bốc hơi thấp nhất: 61 mm (tháng 9)

Bảng 2.8: Lượng bốc hơi trung bình trong nhiều năm (mm)

Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1998

95,3

127,4

147,7

130,2

107,9

101,6

50,7

39,1

50,4

71,6

100,3

103,3

1999

115,7

171,6

163,5

161,1

104,3

78,7

59,0

41,0

55,1

45,6

56,2

106,3

2000

142,3

173,1

189,8

177,7

130,3

87,5

54,1

43,0

43,8

41,0

58,2

48,0

2001

102,2

130,3

163,9

152,9

119,4

61,2

72,4

43,1

62,4

109,4

103,6

108,6

2002

95,3

127,4

147,7

130,2

107,9

101,6

50,7

39,1

50,4

71,6

100,3

103,3

2003

118,5

130,3

175,2

180,4

89,8

80,6

57,1

45,1

39,2

55,6

68,8

71,3

2004

142,3

173,1

178,9

177,7

130,3

87,5

54,1

43,0

43,8

41,0

58,2

48,0

2005

102,2

130,3

163,9

152,9

119,4

61,2

72,4

43,1

62,4

109,4

103,6

108,6

2006

115,7

171,6

163,5

161,1

104,3

78,7

59,0

41,0

55,1

45,6

56,2

106,3

2007

118,5

130,3

175,2

180,4

89,8

80,6

57,1

45,1

39,2

55,6

68,8

71,3

TBNN

114,8

146,5

166,9

160,5

110,3

81,9

58,7

42,3

50,2

64,6

77,4

87,5

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Cư Jút, 2008

2.1.4.6 Chế độ gió

Có hai hướng gió chính



    • Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau – hướng gió Đông Bắc tốc độ gió lớn nhất 12 – 14 m/s, có lúc 17 – 20m/s (tháng 01/2001), thấp nhất 2m/s (tháng 10/2003), trung bình 3,8m/s.

    • Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 – hướng gió Tây Nam, tốc độ gió lớn nhất 15m/s (tháng 08), tốc độ gió nhỏ nhất 2m/s, trung bình 2,5m/s.

Tốc độ gió được đánh giá là thích hợp với cây cao su và rừng keo lai nằm trong giới hạn tốc độ gió trung bình từ 1 – 3m/s, tối đa 7m/s.

Nhận xét

Điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là với sinh trưởng, phát triển cây cao su và một số cây công nghiệp khác. Tuy nhiên, ẩm độ không khí cao dễ phát triển sâu bệnh và mùa khô phải bổ sung nước tưới cho các loại cây trồng.


2.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn


Nguồn nước mặt: Trong khu vực vùng dự án ở tiểu khu 826 có các suối Đăk N’Ri chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, có chiều dài 6,1km nối với sông Sêrêpôk có lưu lượng nước nhỏ chỉ khoảng 1,0 – 5,0m3/s; tiểu khu 839 có các suối lớn có nước quanh năm như Đăk Đrich chảy theo hướng Nam – Bắc, có tổng chiều dài 12,8km, suối này có lưu lượng nước khoảng từ 10 – 30m3/s; tiểu khu 840 có suối Ea Roman chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc có lưu lượng nước nhỏ chỉ khoảng 2,0 – 5,0m3/s có chiều dài khoảng 8,2km, Suối Ea Sier chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, lưu lượng nước khoảng 1,0 – 5,0 m3/s có chiều dài 6,6 km; tiểu khu 854 có suối Ea Mao chảy theo hướng Nam – Bắc, lưu lượng nước từ 2 – 10 m3/s có chiều dài 11,8 km. Ngoài ra còn giáp với sông Serepok nước lớn quanh năm thuận tiện cho tưới tiêu cho cây cao su trong giai đoạn đầu KTCB.

Nguồn nước ngầm: Huyện Cư Jút nằm ở rìa phía Tây Nam khối phun trào bazan Buôn Ma Thuột. Vùng dự án trồng cao su của Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú – Đăk Nông nằm trên các xã Ea Pô, Đông Bắc xã Đăk Win và phía Tây Nam của Huyện. Nước trong khu vực chủ yếu là nước khe nứt. Loại đất đá chứa nước là bazan lỗ hổng kẹp, bazan đặc sít, đá nứt nẻ. Do tính chất nứt nẻ của đất đá không đồng nhất dẫn đến tầng chứa nước (Pleocen – Holocen, sâu 20 – 500m) không đồng nhất về phương diện chứa và thấm nước. mực nước tĩnh trong vùng phụ thuộc vào bề mặt địa hình biến đổi từ 0,4 – 29,6m, lưu lượng 1,2 – 2 l/s, lưu lượng tầng 0,02 – 0,28 l/m.s, hệ số thấm tương đối thấp 0,2 – 3,7 lm/ngày. Mực nước giữa mùa mưa và mùa khô dao động 3 – 6m, cuối mùa khô có thể bị cạn nước. Chất lượng nước khá tốt bảo đảm phục vụ cho sinh hoạt và ăn uống.

(Nguồn số liệu: Theo tài liệu Báo cáo khoa học trong Hội thảo nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp huyện Cư Jút – tỉnh Đăk Lăk, ngày 29/10/2002)

a) Các tầng chứa nước trong đá bazan Pliocen-Pleistocen (N2- QI)

Các thành tạo bazan Pleistocen thuộc hệ tầng Túc Trưng (N2-QI tt) phân bố rộng khắp trên toàn cao nguyên, chúng chỉ bị phủ bởi đá BaZan QII ở vùng thị trấn Đăk Mil và bởi trầm tích Holocen ở một vài khoảnh nhỏ rải rác. Phần trên cùng là BaZan phong hóa triệt để thành sét bột lẫn sạn sỏi laterit chứa baxuit, bề dày 10 đến 13 m. Phần dưới là BaZan phong hóa dở dang, tiếp đến là BaZan chưa bị phong hóa có cấu tạo đặc sít xen lỗ hổng, nứt nẻ không đều. Chiều dày từ 40 đến trên 502 m, thường gặp từ 100 đến 200m.

Nước dưới đất thuộc loại không áp, đối với nơi có áp cục bộ. Mực nước tỉnh thay đổi trong phạm vi rộng: ở vùng Đăk Mil từ 1,0 đến 5,0 m; vùng Đăk Nông từ 0,2 đến 47,0 m, thường gặp < 10 m.

Các tầng chứa nước N2- QI diện phân bố rộng, bề dày chứa nước lớn, mức độ chứa nước trung bình, nước có chất lượng tốt, có khả năng đáp ứng yêu cầu cấp nước tập trung quy mô từ vừa đến lớn.



b) Các tầng chứa nước trong trầm tích Jura-trung ( J1-2)

Các tầng chứa nước bao gồm các trầm tích Jura hệ tầng La Ngà (J2 ln) lộ ra chủ yếu phía đông (Quảng Sơn) và một vài chỏm nhỏ ở trung tâm vùng, với diện tích khoảng 50 km2, còn lại bị phun trào BaZan và trầm tích Holocen phủ lên. Thành phần: cát kết, bột kết, sét kết. Bề dày > 500 m.

Nước dưới đất thuộc loại không áp tồn tại chủ yếu trong các khe nứt và đới phong hóa của đất.

Các tầng chứa nước J1-2 trên cao nguyên Đăk Nông có diện phân bố hẹp, khả năng chứa nước kém, ít có ý nghĩa đối với cung cấp nước.

Trên địa bàn huyện có sông Sêrêpôk và một số suối chính chảy qua tạo thành mạng lưới cung cấp nguồn nước mặt phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Sông Sêrêpôk: dài 315km nhưng chảy qua địa bàn huyện chỉ có 41km qua các xã Tâm Thắng, Hòa Phú, Nam Dong, Thị Trấn EaTling và vòng theo ranh giới phía bắc xã EaPô và cũng là ranh giới với huyện Buôn Đôn. Khi chảy qua địa bàn của huyện, do kiến tạo địa chất phức tạp lòng sông trở nên hẹp và dốc đã tạo ra các thác nước lớn có giá trị cảnh quan thiên nhiên và thủy điện.

Ngoài ra, nếu tính các suối có chiều dài trên 10km thì trên địa bàn huyện có 10 con suối chính chảy qua bao gồm:



  • Suối Ea Gấn có các nhánh: Đắk, Krông, Đắk Gấn và Ea Đier, tổng chiều dài 30km, chảy qua địa bàn thị trấn EA T’linh và xã Trúc Sơn.

  • Suối Đắk Nir, chảy qua địa bàn xã Hòa Khánh, Hòa Xuân, chiều dài 14km.

  • Suối Đray H’linh dài 12 km chảy qua địa bàn xã Hòa Phú.

  • Suối Ea Tuor gồm các nhánh: Ea Nút, Ea tăng, Ea Tam và Ea Bur chảy qua địa bàn xã Hòa Phú đổ ra sông SêrêPôk, tổng chiều dài 24 Km.

Các suối Ea Đrich, Đăk Đam, Đăk Sor, Đăk D’rong, Đăk Ken và Đăk Răm là những con suối có chiều dài trên 10km bắt nguồn từ dãy Yokprach Thang cao 528 m, chảy theo hướng Nam-Bắc đổ ra sông Sêrêpôk..

Bên cạnh đó, còn có một số hồ tự nhiên và nhân tạo như hồ Trúc, hồ Ea T’Linh, hồ Đắk D’Rông... với tổng diện tích trên 100 ha, độ sâu từ vài nét tới vài chục mét; các hồ tự nhiên vừa mang lại cảnh quan đẹp, điều hòa khí hậu, vừa phục vụ cho mục đích tưới tiêu, du lịch, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường.

Do sự phân hóa của các yết tố khí hậu thời tiết, nên chế độ thủy văn trên địa bàn huyện phân thành hai mùa rõ rệt:


  • Vào mùa mưa, mực nước trong các sông suối lên rất cao, tốc độ dòng chảy lớn. Tuy nhiên, hệ thống sông suối ở đây đa phần là đầu nguồn, lòng hẹp và sâu, nên ít có khả năng gây lũ lụt ở hai bên bờ.

  • Vào mùa khô, do lượng mưa nhỏ nên mực nước các sông suối thấp, tốc độ dòng chảy chậm, khả năng cung cấp nước phục vụ sản xuất và đời sống ở nhiều vùng rất hạn chế.


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 1.93 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương