LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU



tải về 1.18 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 476/QĐ-BGDĐT ngày 24/10/2014. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014.

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 962 ĐHTN ngày 9/9/2012. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012.

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2013-2014.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Ngà

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1980

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Gia Lộc – Hải Dương

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2014 ; Chuyên ngành: Di truyền học

Môn học giảng dạy: Tế bào học, Tiến hóa, Sinh học phân tử, Khoa học tự nhiên

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ tế bào thực vật, Sinh học phân tử

Ngoại ngữ: Nga, Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0912.965.103

Email: nguyenthunga-ksinh@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2005, tại trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Tver, LB Nga.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2007, tại trường Đại học Sư phạm – ĐHTN.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại trường Đại học Sư phạm – ĐHTN.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Ngà (2007), Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chi tiêu sinh hóa ở giai đoạn nảy mầm của một số giống lạc, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 6, tr. 34 – 39.

[2]. Nguyễn Thị Thu Ngà, Nguyễn Thị Tâm, Hà Huy Hoàng (2010), Đánh giá tính đa hình ADN của một số giống lạc, Tạp chí Công nghệ Sinh học, số đặc biệt – Hội Nghị Bio, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Trần Bình (2011), “Phân nhóm các giống lạc theo khả năng chịu hạn khác nhau” Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 167, tr. 48-54.

[4]. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Trần Bình (2012), “Nghiên cứu khả năng tái sinh và biến nạp gen ở cây lạc (Arachis hypogaea L.) thông qua mô sẹo hóa và phôi soma“, Tạp chí Sinh học, 34(3), tr. 370-376.

[5]. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình, Bành Thị Mai Anh (2013), “Tách dòng, giải trình tự và đặc điểm của transcription factor NAC2 trên cây lạc (Arachis hypogaea L.)“, Tạp chí Sinh học, 35(2), tr. 234-242.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[6]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Ngà (2007), Đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo và giai đoạn cây non của các giống lạc L12, L14, L15, L25, V79, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học toàn quốc– Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống tháng 8/2007, tr. 186-191

[7]. Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình (2013), “Thiết kế vector chuyển gen mang gen mã hóa nhân tố phiên mã NAC2 điều khiển tính chống chịu hạn của cây lạc”, Hội nghị khoa học Công nghệ Sinh học toàn quốc 2013, tr. 935 – 939.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

“Nghiên cứu kỹ thuật chuyển gen nhằm cải tạo tính chịu hạn của cây lạc”, B2009-TN04-24, 2009, Tốt.

V. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4761/GDDT ngày 24/10/2014. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014. Năm: 2014

2. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2012, 2013, 2014.

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: PHẠM THỊ THANH NHÀN

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 20/08/1982

Nơi sinh: Cách Bi- Quế Võ- Bắc Ninh

Quê quán: Cách Bi- Quế Võ- Bắc Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014; Chuyên ngành: Di truyền học

Môn học giảng dạy:



  • Môn học giảng dạy đại học: Di truyền học, Sinh học phân tử, Lý sinh học, Tế bào học, Cơ sở di truyền chọn giống, Học thuyết tiến hóa.

  • Môn học giảng dạy sau đại học: Cơ sở phân tử của đặc tính chống chịu.

Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật gen di truyền, Sinh học phân tử của tính chống chịu, Công nghệ tế bào thực vật và ứng dụng.

Ngoại ngữ: Chứng chỉ B2 của khung châu Âu tham chiếu.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: (84) 0280.3856.891, (84) 989 516 346

Email: phamthanhnhan@dhsptn.edu.vn; ptnhansptn@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2005, ngành Sư phạm Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên).

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2007, ngành Di truyền học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, ngành Di truyền học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo, báo cáo khoa học quốc tế:

  1. Chu Hoang Mau, Nguyen Tuan Anh, Pham Thi Thanh Nhan, Dinh Thi Ngoc, Bui Thi Tuyet (2010), "The characteristics of chaperonin gene isolated local soybean cultivars (Glycine max L. Merrill) grown in Tay Nguyen region, Viet Nam". Proceedings of 2010 International Conference on Chemical Engineering and Applications (CCEA 2010), Singapore, 452-456.

  2. Chu Hoang Mau, Nguyen Vu Thanh Thanh, Pham Thi Thanh Nhan (2007), "Reseach on gene of drought tolerance of some upland local maize cultivars (Zea mays L.) in the North of Vietnam". Bio-Hanoi 2007 - International Conference, December 18-19, 2007 Hanoi, Vietnam, pp74.

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

  1. Phạm Thị Thanh Nhàn, Chu Hoàng Mậu, Vũ Hô (2004), "Nghiên cứu đặc điểm huyết học, hoá sinh máu và phổ điện di protein huyết thanh SDS-PAGE của một số bệnh nhân ung thư phổi, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống định hướng y dược học", NXB Khoa học và Kỹ thuật, 291-294.

  2. Phạm Thị Thanh Nhàn, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2007), “Sự phản ứng của một số giống ngô nếp (Zea mays L.) địa phương ở giai đoạn mô và cây non”, Báo cáo khoa học sự sống toàn quốc,

  3. Phạm Thị Thanh Nhàn, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2007), Một số đặc trưng chịu hạn của một số giống ngô nếp (Zea mays L.) địa phương ở giai đoạn mô và cây non, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học toàn quốc 2007, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 784-788.

  4. Chu Hoàng Mậu, Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2007), “Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro phục vụ chọn dòng chịu hạn và chuyển gen ở ngô (Zea mays L.) địa phương miền núi”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên,.

  5. Chu Hoàng Mậu, Đinh Thị Ngọc, Bùi Thị Tuyết, Phạm Thị Thanh Nhàn (2008). “Nghiên cứu khả năng chịu hạn và tách dòng gen chaperonin của một số giống đậu tương (Glycine max L. Merill) địa phương ở vùng Tây Nguyên”. Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(1): 79-88.

  6. Chu Hoàng Mậu, Đinh Thị Ngọc, Phạm Thị Thanh Nhàn (2008), “Chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương [Glycine (L.) Merrill] địa phương ở Tây Nguyên”, Tạp chí Di truyền và ứng dụng 1-4, 38- 43.

  7. Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Phạm Thị Thanh Nhàn (2008), “Phân lập và xác định trình tự gen mã hóa protein vỏ của virus Y ở khoai tây trồng tại Thái Nguyên”, Tạp chí Sinh học.

  8. Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010). “Đánh giá chất lượng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống ngô nếp địa phương giai đoạn hạt nảy mầm”. Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên., tháng 8-2010.

  9. Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Cường, Lê Trần Bình (2011). “Tách chiết và phân tích hàm lượng anthocyanin từ các mẫu thực vật khác nhau”. Tạp chí Sinh học, 33(4): 79- 85.

  10. Chu Hoang Mau, Nguyen Vu Thanh Thanh, Pham Thanh Nhan (2011), "The drought tolerant characteristics of some upland local maize cultivars (Zea mays L.) in the North of Vietnam". Journal of Science and Technology, 77(1): 77-82.

  11. Phạm Thị Thanh Nhàn, Trần Thị Mỹ Linh, Lê Trần Bình (2013). “Tách dòng phân tử mang đoạn gen Lc hoạt hóa sinh tổng hợp anthocyanin ở cây ngô nếp địa phương (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk)”. Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, 960- 964.

  12. Phạm Thị Thanh Nhàn, Lê Xuân Đắc, Lê Trần Bình (2013). “Nghiên cứu mối tương quan giữa sự biến đổi hàm lượng anthocyanin và khả năng chịu hạn của cây ngô nếp địa phương giai đoạn cây non”. Đăng trên Tạp chí Sinh học.

  13. Phạm Thị Thanh Nhàn, Lê Hoàng Đức, Nguyễn Thị Thu Ngà, Lê Trần Bình (2015). “Tách dòng tử mang đoạn gen B hoạt hóa sinh tổng hợp anthocyanin ở cây ngô nếp địa phương (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk)”. Tạp chí Công nghệ Sinh học.

  14. Phạm Thị Thanh Nhàn, Lê Trần Bình (2015). “Định lượng mức độ phiên mã của gen B hoạt hóa sinh tổng hợp anthocyanin ở cây ngô nếp địa phương bị hạn”. Tạp chí Công nghệ Sinh học.

  • Các trình tự gen đăng ký tại Ngân hàng gen quốc tế:

  1. Chu,M.H., Dinh,N.T., Bui,T.T. and Pham Thi,N.T. (2009), Glycine max cctd gene for cytosolic chaperonin, delta subunit, cultivar Duylinh2-lamDong, EMBL GenBank, Accession FN435627.1

  2. Chu,M.H., Dinh,N.T., Bui,T.T. and Pham Thi,N.T. (2009), Glycine max cctd gene for cytosolic chaeronin, delta subunit, cultivar Dilinh1, EMBL GenBank, Accession FN435626.1

  3. Chu,M.H., Dinh,N.T., Bui,T.T. and Pham Thi,N.T. (2009), Glycine max cctd gene for cytosolic chaperoin, delta subunit, cultivar NH9, EMBL GenBank, Accession FN435625.1

  4. Chu,M.H. and Nguyen,H.T.T. (2009), Glycine max mRNA for hypothetical protein (p5CS gene), isolate Yen Chau - Son La (SL6), EMBL GenBank, Accession FN564571.1

  5. Nguyen,T.T., Chu,M.H., Nguyen,T.V.T. and Pham,N.T.T. (2008), Potato virus Y partial gene for polyprotein, coat protein region, isolate PVY-ThaiNguyen, genomic RNA, EMBL GenBank, Accession FM201468.1

  6. Nguyen,T.T., Chu,M.H., Nguyen,T.V.T. and Pham,N.T.T (2008), Potato virus Y partial gene for polyprotein, coat protein region, EMBL GenBank, Accession FM200035.

  7. Nguyen T.T., Chu M.H., Nguyen T.V.T, and Pham N.T.T (2008). Potato virus Y partial gene for polyprotein, coat protein region, isolate PVY- Thai Nguyen, genomic RNA. EMBL GenBank, Accession FM201468.

  8. Pham Thi N.T., Le D.H., Hoang H., Le S.V. and Le B.T (2013), Cloning a segment of Actin gene in local maize cultivar NaHao from Vietnam, NCBI, LOCUS KF970708

  9. Pham Thi N.T. and Le B.T. (2013), Cloning gene segment containing sequence of B gene activates anthocyanin biosynthesis in local sticky corn cultivar, cultivar NaHao (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk), NCBI, LOCUS KF835722.

  10. Pham Thi N.T. and Le B.T. Cloning gene segment containing sequence of B gene activates anthocyanin biosynthesis in local sticky corn cultivar, cultivar BS1 (Zea mays subsp. ceratina (Kuelshov) Zhuk), NCBI, LOCUS KF835723.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

[1]. Mã số: B2009-TN04-25: Nghiên cứu trình tự gen liên quan đến tổng hợp anthocyanin và một số chỉ tiêu sinh lý, hoá sinh khi cây ngô nếp địa phương gặp hạn. Nghiệm thu năm 2010, xếp loại tốt.

V. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 8254/QĐ/GD&DT ngày 22/12/2004. Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học 2004.

2. Giấy khen của Công đoàn Đại học Thái Nguyên, QĐ số 70/QĐ-KTCĐ, ngày 07/07/2014. Thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh năm học 2013- 2014.

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở các năm học: 2008- 2009, 2010- 2011, 2011- 2012, 2013- 2014.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1979

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hải Phòng

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên, phó Trưởng Bộ môn Thực vật học

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2011; Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật

Môn học giảng dạy: Sinh lý học thực vật, Sinh trưởng phát triển thực vật, Quang hợp và hô hấp, Sinh lý chống chịu

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh lý thực vật

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Điện thoại: 0983.581979

Email: nguyenngoclan@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, tại trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Việt Nam

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2004, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2011, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Hoàng Mai Phương, Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000), “Nghiên cứu thành phần điện di protein dự trữ hạt của một số giống lúa cạn và các dòng lạc đột biến”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 1 (17) - Đại học Thái Nguyên, 26-29.

[2]. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Chu Thị Minh Phương, (2005), “Sự huy động chất dự trữ tinh bột trong cây mạ của một số giống lúa chịu rét khác nhau dưới tác động của nhiệt độ thấp và kali clorua”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 56 kỳ 2 tháng 3 năm 2005.

[3]. Lò Thị Mai Thu, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Bình, (2008), “Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của một số giống lúa cạn có khả năng chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 3 (47) - Đại học Thái Nguyên, 57-63.

[4]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Như Khanh, Vi Văn Bảo, (2009), “So sánh gen mã hóa lipid transfer proteins của hai giống lúa cạn địa phương khác nhau về khả năng chịu mất nước”, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc. NXB Đại học Thái Nguyên.

[5]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Như Khanh, (2010), “Phân tích sự đa dạng di truyền một số giống lúa nương (Oryza sativa L.) địa phương ở miền Bắc, Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 32(1).

[6]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Vi Văn Bảo, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Như Khanh, (2010), “Một số đặc điểm hóa sinh liên quan đến khả năng chịu mất nước của cây lúa nương địa phương liên quan đến tính chịu mất nước ở giai đoạn mạ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH Thái Nguyên, 63(1).

[7]. Nguyen Thi Ngoc Lan, Chu Hoang Mau, Nguyen Nhu Khanh (2010), “Relations between drought- resistance and chlorophyll content of twenty-five local upland rice cultivars (Oryza sativa L.)”, Journal of science – Ha Noi University of Education, 55(6).

[8] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu, (2014), “Khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.)”, Tạp chí Khoa học và phát triển – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số 7 – 2014, 1096-1102.

[9] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Phan Hải Cường, Hoàng Thị Thao, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, (2015), “Tách dòng cDNA Defensin 1 liên quan đến tính kháng mọt của cây đậu xanh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐH Thái Nguyên, 134(04), 3-8.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Chu Hoàng Mậu, (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chất lượng hạt và hàm lượng protein, chlorophyll của ba giống lúa cạn địa phương”, Kết quả nghiên cứu về Sinh học và Giảng dạy Sinh học, NXB Khoa học và Kĩ thuật, 122-125.

[2]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Như Khanh, (2004), “Ảnh hưởng của KCl đến khả năng chịu rét của một số giống lúa ở giai đoạn mạ”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo hội nghị toàn quốc 2004. NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[3]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh, (2007), “Sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương miền núi”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo hội nghị toàn quốc 2007. NXB Khoa học và Kĩ thuật.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Bộ/Tỉnh

B2008-TN04-04. “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống lúa cạn địa phương”. Nghiệm thu năm 2010, loại tốt.

  • Cấp Đại học/cơ sở

“Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá và khả năng chịu nhiệt độ thấp của một số giống lúa tại Thái Nguyên”. Nghiệm thu năm 2006, loại tốt.

V. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Lương Thị Trang

Đề tài: “Phân lập gen defensin liên quan đến khả năng kháng mọt ở cây đậu xanh”



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

2014

2015

VI. Khen thưởng

1. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1258 QĐ/KT ngày 04/11/2011 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011. Năm: 2011

2. Giấy khen của BCH Đảng bộ trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên QĐ số 02 –QĐ/ĐU ngày 11/02/2014 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2013.

3. Giấy khen của BCH Đảng bộ trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên QĐ số 09 –QĐ/ĐU ngày 26/01/2015 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2014.

4. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở các năm học 2009-2010, 2010-2011, 2012-2013, 2013–2014.


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: HOÀNG PHÚ HIỆP

Giới tính: Nam

Năm sinh: 15/08/1984

Nơi sinh: Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Quê quán: Vũ Thành, Bình Lục, Hà Nam.

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng phòng Thiết bị.

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2015 ; Chuyên ngành: Di truyền học

Môn học giảng dạy: Công nghệ sịnh học, Sinh học phân tử, Tế bào

Lĩnh vực nghiên cứu: Di truyền học

Ngoại ngữ: Anh văn, Đại học.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh-KTNN, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên

Điện thoại: 0915542543

Email: hiephoangphu@gmail.com; hoangphuhiep@dhsptn.tnu.edu.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2006, ngành Sư phạm Sinh - KTNN tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2008, ngành Di truyền học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2015, ngành Di truyền học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Trần Thị Ngọc Diệp, Hoàng Phú Hiệp, Nguyễn Hải Hà, Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải (2008), “Thiết kế các vector biểu hiện mang cDNA mã hóa chất hoạt hóa plasminogen mô của người (h-tPA)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6(1), tr. 17-24.

[2]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2011), “Sử dụng thư viện scFv trong nghiên cứu tạo dòng gen kháng thể kháng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7”, Tạp chí Y học thực hành, (8), tr. 434- 437.

[3]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2011) “Tách dòng và xác định trình tự gen stx1 và stx2 của vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 ở Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9 (1), tr. 107- 111.

[4]. Hoàng Phú Hiệp, Nguyễn Thị Giang, Lê Quang Huấn (2011) “Tách dòng và xác định trình tự đoạn gen 16S rRNA của vi khuẩn Escherichia coli O157:H7”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 7(2), tr. 77- 81.

[5]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2012) “Phát triển kỹ thuật LAM (Loop- mediated isothermal amplification) cho việc phát hiện nhanh và chính xác vi khuẩn Escherichia coli O157:H7”, Tạp chí Sinh học, 34(3), tr. 343- 346.

[6]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2012) “Kỹ thuật LAMP (Loop-mediated isothermal amplification) - Hướng đi mới trong việc tạo kit phát hiện nhanh bệnh truyền nhiễm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 90 (02), tr. 43- 49.

[7]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Quang Huấn (2014) “Tạo dòng và biểu hiện kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu vi khuẩn Escherichia coli O157:H7”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 129 (15), tr. 89- 94.

[8]. Hoàng Phú Hiệp, Lê Thị Kim Xuân, Nguyễn Minh Lụa, Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà, Đào Minh Đức, Nguyễn Bích Nhi, Lê Quang Huấn (2014) “Thử hoạt tính kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu vi khuẩn Escherichia coli O157:H7”, Tạp chí Sinh học, 36 (3), tr. 340-344.

[9]. Bùi Thị Hà, Hồ Mạnh Tường, Hoàng Phú Hiệp, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2015) “Tách dòng phân tử và thiết kế vector chuyển gen DAT phân lập từ cây dừa cạn (Catharanthusroseus (L.) G. Don)”, Tạp chí Sinh học 37 (2), tr. 236- 242.

[10]. Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thanh Hương, Bùi Thị Hà, Hoàng Phú Hiệp, Vũ Thị Thu Thuỷ, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2015) “Đặc điểm của gen CrORCA3 liên quan đến sự tổng hợp alkaloid phân lập từ cây Dừa cạn (Catharanthusroseus (L.) G. Don)”, Tạp chí Khoa học: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 31(4S), tr. 327-332.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[11]. Nguyễn Hải Hà, Trần Thị Ngọc Diệp, Hoàng Phú Hiệp, Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải (2009). Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa chất hoạt hóa plasminogen mô (tPA) của người ở vi khuẩn Escherichia coli. Báo cáo Khoa học, Hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc, Thái Nguyên, 777-779.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Nghiên cứu tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu với vi khuẩn Escherichia coli O157:H7, mã số: ĐH2011-04-01, nghiệm thu năm 2013, xếp loại tốt.

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Hà

Giới tính: nữ

Năm sinh: 1978

Nơi sinh: Liên Sơn - Tân Yên - Bắc Giang

Quê quán: Liên Sơn - Tân Yên - Bắc Giang

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, trường ĐHSP - ĐHTN

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: TS; năm: 2013; Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Sinh học

Môn học giảng dạy: Các môn học thuộc chuyên ngành LL&PPDH Sinh học

Lĩnh vực nghiên cứu: Đổi mới PPDH, Chương trình và SGK, Dạy học tích hợp

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B1

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0915022793

Email: hasinhsptn@gmail.com



tải về 1.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương