LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU


Bài báo đăng Tạp chí trong nước



tải về 1.18 Mb.
trang3/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[2]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994). "Nghiên cứu thành phần loài và dạng sống của quần hệ savan cây bụi trên vùng đồi trung du Bắc Thái". Thông báo Khoa học -Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN, số 2.

[3]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (1995). "Nghiên cứu diễn thế của loại hình savan cây bụi với một số mô hình sử dụng ở vùng đồi trung du Bắc Thái". Thông báo Khoa học Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN, số 3, tr.5-12.

[4]. Nguyễn Trọng Lạng, Lê Ngọc Công, (1996). "Một số kết quả nghiên cứu cây thuốc ở Bắc Thái." Thông báo Khoa học Trường ĐH Sư phạm TN, số 4, tr.63-69.

[5]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (1997). "Nghiên cứu cấu trúc của một số mô hình rừng phục hồi trên savan cây bụi ở Bắc Thái". Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm -ĐHTN, số 2, tr.18-24.

[6]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (1998). "Ảnh hưởng của thảm thực vật đến một số tính chất lý, hoá học của đất ở Thái Nguyên". Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, số 2, tr.36-39.

[7]. Nguyễn Đức Hoà, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công, (1998). "Giá trị cải tạo môi trường của một số rừng trồng ở Quảng Ninh". Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, số 4, tr.11-17.

[8]. Ngô Thị Liêm, Lê Ngọc Công, (1999). "Bước đầu nghiên cứu thành phần loài của một số quần xã thực vật ở Thái Nguyên". Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, số 2, tr.48-55.

[9]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (1999). "Nghiên cứu thành phần loài trên một số thảm thực vật đang được phục hồi bằng khoanh nuôi ở Thái Nguyên". Thông báo Khoa học Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN, số 3.

[10]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (2000). "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại hình thảm thực vật tới môi trường đất vùng đồi một số tỉnh miền núi". Báo cáo tại Hội thảo “Công tác chuyển giao KHCN Nông-Lâm nghiệp khu vực Trung du và miền núi phía bắc”, tháng 11/2000 tại ĐH Thái Nguyên, tr.45-49.

[11]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Bùi Thị Dậu, Ngô Thị Cúc, (2001). "Một số nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy ở Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1, tr.9-12.

[12]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Bùi Thị Dậu, (2002). "Tác dụng cải thiện một số đặc tính đất của các quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy ở tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,, số 3, tr.19-22.

[13]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Trần Đình Lý, (2001). "Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy đến một số đặc tính của đất ở tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Sinh học, số 3 tập 23, tr.60-63.

[14]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Trần Đình Lý, (2001). "Xây dựng quy trình kỹ thuật phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu về Sinh học và giảng dạy sinh học 2000-2001". Nxb Khoa học và KT, Hà Nội, tr.31-34.

[15]. Nguyễn Phú Quang, Lê Ngọc Công, (2001). "Tác dụng cải thiện các đặc điểm hoá, sinh học đất của một số quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy ở xã Văn Hán (Thái Nguyên). Kết quả nghiên cứu về Sinh học và giảng dạy sinh học 2000-2001". Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.177-180.

[16]. Lê Huy Nhân, Lê Ngọc Công, (2001). "Nghiên cứu thành phần loài cuả thảm thực vật phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu về Sinh học và giảng dạy sinh học 2000-2001". Nxb Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội, tr.164-169.

[17]. Hoàng Chung, Phạm Thị Xuyến, Lê Ngọc Công, Ngô Thị Cúc, (2001). "Một số mô hình sử dụng đồng cỏ ở Ngân Sơn. Kết quả nghiên cứu về Sinh học và giảng dạy sinh học 2000-2001". Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.17-20.

[18]. Chu Hoàng Mậu, Hoàng Cao Nguyên, Nguyễn Thu Hiền, Lê Ngọc Công (2001), "Nghiên cứu đặc điểm hình thái và một số chỉ tiêu sinh hoá của cây cỏ phượng vĩ (Pteris multifida Poir), Kết quả nghiên cứu về Sinh học và Giảng dạy sinh học", NXB Khoa học và Kỹ Thuật, 161-163.

[19]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Bùi Thị Dậu, Trần Đình Lý, (2002). "Một số dẫn liệu về động thái của các quần xã thực vật phục hồi tự nhiên sau nương rẫy ở Thái Nguyên". Tạp chí Sinh học, số 4 tập 24, tr.15-18.

[20]. Bùi Thị Dậu, Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (2002). "Một số kết quả nghiên cứu về giun đất ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2(22), tr.57-61.

[21]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, (2002). "Một số loài cây bản địa có thể sử dụng trong khoanh nuôi phục hồi rừng ở Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.23-31.

[22]. Lê Ngọc Công, (2003). "Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho khoanh nuôi phục hồi rừng ở Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 4, tr.43-45.

[23]. Lê Ngọc Công, (2004). "Nghiên cứu phân loại thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên theo phân loại của UNESCO 1973". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3, tr.17-20.

[24]. Bùi Thị Dậu, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà, Đào Thuý Dân, (2006). "Kết quả nghiên cứu về giun đất và các nhóm Mesofauna dưới một số thảm thực vật ở Thái Nguyên." Tạp chí Khoa họcvà Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1, tập 2, tr. 64-68.

[25]. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công, (2006). "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Gian. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 11, tr.73-75.

[26]. Lê Thị Kim Anh, Lê Ngọc Công, (2006). "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật rừng đến tính chất hóa học của đất vùng đồi tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 94, tr. 68-71.

[27]. Lê Ngọc Công, Nguyễn Văn Hoàn, (2006). "Bước đầu nghiên cứu đa dạng các loài cây thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, tập 2, tr. 89-93.

[28]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Phú Lịch, Lê Ngọc Công, (2007). "Bước đầu nghiên cứu nhân giống thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, tr.76-79.

[29]. Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, (2008). Kết quả điều tra nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1, tập 1, tr.48-52.

[30]. Lê Ngọc Công, Giáp Thị Hồng Anh, Bùi Thị Dậu, (2008). "Một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh tại huyện Yên Thế- Bắc Giang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 1, số 4, tr.40-46.

[31]. Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thư, (2008). "Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 4, tập 1, tr. 65-69.

[32]. Nguyễn Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công, (2009). "Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang". Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 8, 104-110.

[33]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Trần Đình Lý, (2009). "Nghiên cứu đặc điểm của thảm thực vật rừng thứ sinh ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 11, tr.86-90.

[34]. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công, (2009). "Kết quả nghiên cứu về khả năng phục hồi rừng sau nương rẫy ở phân ban Khe Rỗ-Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 52, số 4, tr.76-81.

[35]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Nguyên Thị Thu Hà, (2009). "Kết quả nghiên cứu bước đầu sự thay đổi một số tính chất của đất dưới các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 56, số 8, tr.87-91.

[36]. Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thư, (2010). "Sự đa dạng thực vật tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 68, số 6, tr. 90-93.

[37]. Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Trương Thị Tố Uyên, (2010). "Những dẫn liệu bước đầu về hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 72, số 10, tr.107-109.

[38]. Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thư, (2010). "Kết quả điều tra giá trị tài nguyên cây có ích ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 73, số 11, tr. 111-114.

[39]. Nguyễn Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Tống Kim Thuần, Lê Ngọc Công (2010). "Nghiên cứu sự biến đổi tính chất lý, hoá và vi sinh vật trong đất của một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Gian. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 9.

[40]. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu Hà, Đinh Thị Phượng, (2011)." Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 77, số 1, tr.89-96.

[41]. Lê Ngọc Công, Đỗ Khắc Hùng, Hồ Duy Kiên, Nguyễn Thế Anh (2012), Nghiên cứu một số tính chất hóa học cơ bản của đất trong quá trình phục hồi rừng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 46, tr.8-11.

[42]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công (2013), Phân loại thảm thực vật rừng tự nhiên ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 60, tr.7-10.

[43]. Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công (2014), Biến động về sinh khối thực vật theo mùa và chất lượng các loài cỏ ưu thế trong các thảm cỏ tỉnh Đắc Lăk. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 6-2014, tr.94-101.

[44]. Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công, Đỗ Thu Hà (2014), Cấu trúc hình thái các thảm cỏ tỉnh Đắc Lăk. Tạp chí Khoa học & CN-Đại học Thái Nguyên. Số 5-2014, tr. 91-99.

[45]. Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công (2014), Cấu trúc năng suất các thảm cỏ tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 10-2014, tr.90-97.

[46]. Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công (2014), Cấu trúc năng suất dưới mặt đất của các thảm cỏ ở tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Khoa học & CN-Đại học Thái Nguyên. Số 15-2014, tr. 109-114.

[47]. Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Chung, Lê Ngọc Công (2014), Thành phần loài và dạng sống của thực vật trong các thảm cỏ ở tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Rừng và Môi trường. Số 67-2014, tr. 19-22.

[48]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công (2014), Đánh giá đa dạng vi sinh vật trong đất rừng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 63+64, tr.32-34.

[49]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công (2014), Nghiên cứu sự thay đổi của động vật đất dưới các kiểu thảm thực vật trong quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học & CN-Đại học Thái Nguyên, số 04-2014, tr. 123-128.

[50]. Hoàng Phú Anh, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Khắc Hùng (2015), Nghiên cứu vai trò của rừng trồng đối với một số tính chất đất ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học & CN- Đại học Thái Nguyên. Tập 131, số 01, 2015, tr. 29-33.

[51]. Đỗ Khắc Hùng, Hoàng Thị Hường, Vũ Huyền Trang, Lê Ngọc Công (2015), Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật và nguyên nhân làm suy thoái thảm thực vật ở huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. Tạp chí Khoa học & CN- Đại học Thái Nguyên. Tập 134, số 04, 2015, tr.115-120.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[52]. Hoàng Chung, Phạm Thị Xuyến, Lê Ngọc Công, Ngô Thị Cúc, (2003). "Sự thoái hóa trong quá trình sử dụng của đồng cỏ vùng núi bắc Việt Nam". Báo cáo Hội nghị Quốc gia Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Huế, 25-26/7/2003, tr.570-573.

[53]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung, Bùi Thị Dậu, (2004). "Khả năng tăng trưởng của một số quần xã thực vật phục hồi tự nhiên ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên". Báo cáo Hội nghị Quốc gia: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Thái Nguyên 23/9/2004, tr.766-768.

[54]. Hoàng Chung, Phạm Thị Xuyến, Lê Ngọc Công, Ngô Thị Cúc, (2004). "Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam". Báo cáo Hội nghị Quốc gia Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Thái Nguyên 23/9/2004, tr.761-765.

[55]. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (2005). "Bước đầu điều tra tính đa dạng nguồn gen cây thuốc ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên". Báo cáo Hội nghị Quốc gia lần thứ nhất về Sinh thái & tài nguyên sinh vật, Hà Nội 17/5/2005, tr. 550-552.

[56]. Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Đinh Thị Phượng, (2007). "Tính đa dạng của khu hệ thực vật ở huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Báo cáo Hội nghị Quốc gia Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống", Quy Nhơn 10/8/2007, tr.761-765.

[57]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công, (2009). "Nghiên cứu tính chất hoá học của đất trong một số thảm thực vật rừng ở Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên". Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/2009. Nxb Nông nghiệp, tr.1356-1359.

[58]. Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng, (2009). "Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/2009. Nxb Nông nghiệp, tr.828-832.

[59]. Nguyễn Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công, (2009). "Đa dạng thành phần loài và nhóm dạng sống trong các kiểu thảm thực vật tái sinh ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử". Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/2009. Nxb Nông nghiệp, tr.533-539.

[60]. Lương Thị Thanh Huyền, Vương Quốc Đạt, Lê Ngọc Công, (2009). "Đánh giá vai trò sinh thái của các loài cây gỗ trong thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái". Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/2009. Nxb Nông nghiệp, tr.1365-1370.

[61]. Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng, Ngô Thị Hạnh, (2010). "Một số kết quả nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật khu vực Vũ Chấn, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Công nghệ Sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Bio-Hà nội 2010, chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Tập 8, số 3A, tr.945-948.

[62]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà, (2010). "Những dẫn liệu bước đầu về sự thay đổi của môi trường đất trong quá trình phục hồi thảm thực vật ở xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Công nghệ Sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Bio-Hà nội 2010, chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Tập 8, số 3A, tr.1039-1044.

[63]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà, (2010). "Những dẫn liệu bước đầu về sự thay đổi của môi trường đất trong quá trình phục hồi thảm thực vật ở xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Công nghệ Sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Bio-Hà nội 2010, chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Tập 8, số 3A, tr.1039-1044.

[64]. Nguyễn Thị Yến, Lê Ngọc Công, Đỗ Hữu Thư (2011), “Các loài thực vật quý hiếm và tiềm năng cây thuốc ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Hà Nội tháng 10/2011. Nxb Nông nghiệp, tr.1361-1368.

[65]. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công (2011), Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, Hà Nội tháng 10/2011. Nxb Nông nghiệp, tr.1574-1580.

[66]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng (2012), Nghiên cứu thảm thực vật và hệ thực vật ở huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam. Hội nghị KH toàn quốc lần 1, Trường ĐHSP Hà Nội, 12/2012. Nxb Nông nghiệp, tr.115-120.

[67]. Đỗ Khắc Hùng, Lê Ngọc Công (2013), Phân loại thảm thực vật tự nhiên và nguyên nhân gây suy thoái rừng ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội tháng 10/2013. Nxb Nông nghiệp, tr.497-503.

[68]. Lê Ngọc Công, Chử Khoa Vân Trang, Đào Thế Trung (2015), Đa dạng hệ thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kan. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Hà Nội 21/10/2015. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr.1062-1066.

[69]. Sỹ Danh Thường, Lê Ngọc Công, Daophon Phetkhampheng (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại rừng phòng hộ Phượng Hoàng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Hà Nội 21/10/2015. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, tr. 922-927.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. Nghiên cứu tác dụng cải tạo môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi. Mã số B96-03-03, nghiệm thu năm 1998, xếp loại tốt.

2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mô hình rừng khoanh nuôi phục hồi tự nhiên đến một số yếu tố của môi trường đất thuộc huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Mã số B2000-03-47, nghiệm thu năm 2001, xếp loại tốt.

3. Điều tra hiện trạng, góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Mã số B2004-03-50, nghiệm thu năm 2005, xếp loại khá.

4. Điều tra, đánh giá hiện trạng và bảo tồn nguồn gen cây thuốc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Mã số MS 61-04-05, Đề tài nghiên cứu cơ bản- Bộ Khoa học & Công nghệ, nghiệm thu năm 2006, xếp loại đạt yêu cầu.

5. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên. Mã số B2008-TN01-11, nghiệm thu năm 2010, xếp loại tốt.


  • Cấp Đại học/cơ sở

6. Xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi trắc nghiệm cho môn Sinh thái học và môi trường. Mã số: TN 2009-04-50N, nghiệm thu năm 2009, loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

  1. Nguyễn Văn Hồng, Lê Ngọc Công (2012), Môi trường dân số và Phát triển bền vững; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở

đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1


Hoàng Văn Hải

Nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững thảm thực vật trên núi đá vôi ở khu vực thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh



Tiến sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2014




2


Nguyễn Thị Yến

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm cơ sở cho công tác bảo tồn.



Tiến sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2015

3


Nguyễn Thị Thủy

Nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của các thảm cỏ tỉnh Đăk Lăk và xu hướng biến động của nó



Tiến sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2012

2015

4


Đỗ Khắc Hùng

Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang



Tiến sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2014

5


Nguyễn Văn Hoàn

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử-Bắc Giang



Tiến sĩ

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

2007

2011

6


Đinh Thị Phượng

Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất trong quá trình phục hồi thảm thực vật rừng ở một số khu vực tỉnh Thái Nguyên



Tiến sĩ

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

2007

2011

7


Trần Kim Oanh

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số quần xã rừng trồng thuần loài và hỗn giao tại xã Ngọc Đường, thành phố Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2015

8


Hoàng Thị Hương Lý

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số thảm thực vật phục hồi sau nương rãy tại phường Ngọc Xuân, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2015

9


Daophon Phetkhampheng

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại rừng phòng hộ Phượng Hoàng xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2015

10


Nông Thị Huế

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2015

11


Chử Khoa Vân Trang

Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật và nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh BắcKan



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2013

2015

12


Nguyễn Đại Dương

Nghiên cứu sự thay đổi môi trường đất dưới các quần xã rừng trồng và rừng tự nhiên ở hai phường Duyên Hải và Bắc Cường thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai.



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2012

2014

13


Phông phết Sisavengsouk

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số quần xã thực vật tại hai xã Khe Mo và Văn Hán thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2012

2014

14


Nguyễn Phú Anh

Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học cơ bản của đất dưới các quần xã rừng trồng tại hai xã Khe Mo và Văn Hán, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2012

2014

15


Phan Trọng Khương

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2011

2013

16


Trần Thế Hồng

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất ở xã Tân Phượng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2011

2013

17


Ngô Thị Chang

Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi trọc và đặc điểm thảm thực vật ở Bắc Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2012

18


Nguyễn Ngọc Linh

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rãy tại xã Bạch Đằng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2012

19


Trần Thị Hoàn

Đánh giá hiệu quả một số mô hình phủ xanh đất trống đồi trọc ở tỉnh Bắc Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2012

20


Hồ Duy Kiên

Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh ở huyện Vị Xuyên, Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2010

2012

21


Nguyễn Văn Tường

Nghiên cứu đặc điểm của một số trạng thái thảm vật thứ sinh ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2009

2011

22


Phạm Hùng Cường

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực đến môi trường đất ở huyện Vị Xuyên, Hà Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2009

2011

23


Nguyễn Hữu Quyền

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong một số kiểu thảm thực vật ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2009

2011

24


Ngô Thị Hạnh

Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2008

2010

25


Trương Thị Tố Uyên

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2008

2010

26


Đỗ Khắc Hùng

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực đế tính chất lý, hóa học của đất ở huyên Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2007

2009

27


Lương Thị Thanh Huyền

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của một số kiểu thảm thực vật vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, Yên Bái



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2007

2009

28


Hoàng Thị Thanh Thủy

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng trong một số trạng thái thực vật ở xã Thần Sa, Võ Nhai, Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2007

2009

29


Nguyễn Thị Yến

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng tài nguyên cây thuốc trong một số kiểu thảm thực vật ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2006

2008

30


Giáp Thị Hồng Anh

Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đất ở xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, Bắc Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2005

2007

31


Lê Thị Xuân Thu

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại xã Bằng Lũng, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2005

2007

32


Nguyễn Văn Hoàn

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một kiểu thảm thực vật sau nương rãy ở Khu BTTN Tây Yên Tử, Bắc Giang



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2004

2006

33


Nguyễn Thị Kim Anh

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến tính chất lý, hóa học của đất ở Thái Nguyên



Thạc sĩ

Đại học

Thái Nguyên



2004

2006


tải về 1.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương