LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU


[29]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar QuynhNhai (SL5). GenBank: HG799008



tải về 1.18 Mb.
trang2/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

[29]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar QuynhNhai (SL5). GenBank: HG799008.

[30]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar MuongLa (SL4). GenBank: HG799007.

[31]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar SongMa (SL3). GenBank: HG799006.

[32]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar MocChau (SL2). GenBank: HG799005

[33]. Lo,S.T., Ho,M.T., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Glycine max partial mRNA for Expansin protein (exp1 gene), cultivar PhuYen (SL1). GenBank: HG799004.

[34]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Zea mays mRNA for Defensin protein (Defensin gene), cultivar Simacai. GenBank: LN650983.1

[35]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Zea mays mRNA for Defensin protein (Defensin gene), cultivar Maison, GenBank: LN650982.1

[36]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Zea mays mRNA for Defensin protein (Defensin gene), cultivar Luthan, GenBank: LN650981.1

[37]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Zea mays mRNA for Defensin protein (Defensin gene), cultivar Laocai, GenBank: LN650980.1

[38]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2014). Zea mays mRNA for Defensin protein (Defensin gene), cultivar CP888, GenBank: LN650979.1

[39]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2015). Zea mays defensin gene intron, cultivar LVN99. GenBank: LN890279.1

[40]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2015). Zea mays defensin pseudogene, cultivar LVN99. GenBank: LN878138.1

[41]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2015). Zea mays defensin gene for mRNA_DEF, cultivar LVN99. GenBank: LN878139.1

[42]. Vi,T.X.T., Ho,T.M., Le,S.V., Nguyen,T.T.V. and Chu,M.H. (2015). Zea mays Defensin gene, cultivar MaiSon. GenBank: LN809934.1

[43]. Hoang,T.T., Ho,T.M., Nguyen,T.T.V., Le,S.V. and Chu,M.H. (2015). Vigna radiata mRNA for defensin protein (PDF1 gene), cultivar DX22. GenBank: LN913083.1

[44]. Hoang,T.T., Ho,T.M., Nguyen,T.T.V., Le,S.V. and Chu,M.H. (2015). Vigna radiata mRNA for defensin protein (PDF1 gene), cultivar Dautam. GenBank: LN913082.1

[45]. Hoang,T.T., Ho,T.M., Nguyen,T.T.V., Le,S.V. and Chu,M.H. (2015). Vigna radiata PDF1 gene for defensin protein, cultivar DX22. GenBank: LN901493.1

[46] . Hoang,T.T., Ho,T.M., Nguyen,T.T.V., Le,S.V. and Chu,M.H. (2015). Vigna radiata PDF1 gene for defensin protein, cultivar Dautam. GenBank: LN901492.1

[47]. Bui,H.T., Hoang,H.P., Nguyen,T.T. and Chu,M.H. (2015). Catharanthus roseus mRNA for DAT enzyme (DAT gene), isolate TN2 (White flower). GenBank: LN809931.1

[48]. Bui,H.T., Hoang,H.P., Nguyen,T.T. and Chu,M.H. (2015). Catharanthus roseus mRNA for DAT enzyme (DAT gene), isolate TN1 (Pink-purple flower). GenBank: LN809930.1

[49]. Bui,H.T., Luong,H.T., Nguyen,T.T. and Chu,M.H. (2015). Catharanthus roseus mRNA for peroxidase (prx gene), isolate TN2 (White flower). GenBank: LN809933.1

[50]. Bui,H.T., Luong,H.T., Nguyen,T.T. and Chu,M.H. (2015). Catharanthus roseus mRNA for peroxidase (prx gene), isolate TN1 (Pink-purple flower). GenBank: LN809932.1

[51]. Tran,H.T.T., Hoang,H.P., Le,S.V., Nguyen,T.T. and Chu,M.H. (2014). Catharanthus roseus mRNA for binding protein (orca3 gene), cultivar TN1. GenBank: LN610407.1


Bài báo đăng Tạp chí trong nước trong 5 năm (2010-2015)

[1]. Bùi Thị Hà, Hồ Mạnh Tường, Hoàng Phú Hiệp, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2015). Tách dòng phân tử và thiết kế vector chuyển gen DAT phân lập từ cây dừa (Catharanthus roseus (L.) G. Don). Tạp chí sinh học 37(2): 236-242. DOI: 10.15625/0866-7160/v37n2.6835

[2]. Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thanh Hương, Bùi Thị Hà, Hoàng Phú Hiệp, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2015). Đặc điểm của gen CrORCA3 liên quan đến sự tổng hợp Alkaloid phân lập từ cây dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don). Tạp chí Khoa học -ĐH Quốc gia Hà Nội.

[3]. Bùi Thị Hà, Trần Thị Anh, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2015). Nghiên cứu hệ thống tái sinh đa chồi in vitro ở cây dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G. Don). Tạp chí Khoa học -ĐH Quốc gia Hà Nội

[4]. Vì Thị Xuân Thủy, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2015). Đặc điểm phân tử của gen defensin 1 phân lập từ một số mẫu ngô có khả năng kháng mọt khác nhau. Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, 2(9), 9-2015: 38-43.

[5]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Vì Thị Xuân Thủy, Chu Hoàng Mậu (2015). Nghiên cứu đặc điểm của gen Defensin1 phân lập từ mẫu ngô địa phương Lào Cai phục vụ chuyển gen nhằm cải thiện khả năng kháng mọt của ngô. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 131(01): 83-88,

[6]. Đào Xuân Tân, Hồ Mạnh Tường, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2015). Phân tích trình tự nucleotide của gen GmDREB2 phân lập từ một số giống đậu tương Việt Nam. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên 138 (08): 67 – 72.

[7]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu (2015). Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây vú bò bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 77 – 82,

[8]. Vũ Thị Thu Thủy, Đoàn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2014). Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa ban trắng (Bauhinia variegata L.). Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 83-88;

[9]. Bùi Thị Hà, Lương Thanh Huyền, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2014). Tách dòng phân tử gen mã hóa peroxidase từ hai giống dừa cạn (Cantharanthus roseus L.). Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 103-108;

[10]. Vì Thị Xuân Thủy, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu* (2014). Tách dòng gen cystatin II phân lập từ một số mẫu ngô địa phương Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 36(1): 110-117, 2014.

[11]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Vì Thị Xuân Thủy, Chu Hoàng Mậu* (2015). Nghiên cứu đặc điểm của gen Defensin1 phân lập từ mẫu ngô địa phương Lào Cai phục vụ chuyển gen nhằm cải thiện khả năng kháng mọt của ngô. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 131(01): 83-88, 2015.

[12]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Như Khanh, Chu Hoàng Mậu (2014). Khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương (Oryza sativa L.). Tạp chí Khoa học và Phát triển-Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 12(7): 1096-1105, 2014.

[13]. Vì Thị Xuân Thủy, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu* (2014). Đặc điểm trình tự nucleotide của gen cystatin II phân lập mRNA của hai mẫu ngô địa phương Sơn La và Hà Giang. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 119(05): 101 – 106, 2014.

[14]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu* (2014). Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây vú bò bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 77 – 82, 2014.

[15]. Vũ Thị Thu Thủy, Đoàn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu* (2014). Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa ban trắng (Bauhinia variegata L.). Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 83-88; 2014.

[16]. Bùi Thị Hà, Lương Thanh Huyền, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu* (2014). Tách dòng phân tử gen mã hóa peroxidase từ hai giống dừa cạn (Cantharanthus roseus L.). Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 129(15): 103-108; 2014

[17]. Lò Thị Mai Thu, Phạm Thanh Tùng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng Mậu* (2013). Thiết kế vector mang cấu trúc RNAi chứa đoạn gen CP của SMV và BYMV. Tạp chí sinh học 35 (3), tr. 129-135. 2013.

[18]. Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Hoàng Hà, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2013), Biểu hiện kháng nguyên HA của virus H5N1 trong hạt đậu tương. Tạp chí Công nghệ sinh học, 11 (1): 115-120. 2013.

[19]. Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thu Giang, Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng Mậu* (2013), Biểu hiện kháng nguyên của virus H5N1 trong thực vật. Tạp chí Y học Việt Nam, 10/2013: 219-224.

[20]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Võ Minh Hòa, Hoàng Hà, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu* (2013), Thiết kế vector nhị thể mang gen mã hóa lipid transfer protein 2 (LTP2) phân lập từ đậu xanh (Vigna radiata Wilczek). Tạp chí Công nghệ Sinh học 11(3): 505-511, 2013.

[21]. Lò Thị Mai Thu, Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng Mậu* (2014). Chuyển gen qua nách lá mầm ở đậu tương nhờ vi khuẩn A. tumefaciens. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 115 (01), tr. 3-12, 2014.

[22]. Lò Thị Mai Thu, Lê Hồng Trang, Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng Mậu* (2014). Nghiên cứu tạo cây đậu tương chuyển gen kháng soybean mosaic virus và bean yellow mosaic virus. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 115 (02), tr. 111-115. 2014.

[23]. Lò Thanh Sơn, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu* (2014), Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương địa phương Sơn La. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên 118(4): 117-121, 2014.

[24]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Bùi Thị Doan, Lò Thanh Sơn, Chu Hoàng Mậu* (2014), So sánh trình tự gen GmEXP1 liên quan đến sự kéo dài rễ phân lập từ mRNA của hai mẫu đậu tương địa phương Bắc Kạn và Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên 118(4): 129-134, 2014.

[25]. Lò Thanh Sơn, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu* (2013). Tách dòng, thiết kế vector và chuyển gen GmEXP1 vào cây thuốc lá Nicotinana tabacum. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ ĐH Quốc gia Hà Nội, 29(4), tr. 44 - 52, 2013.

[26]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Bùi Thị Thu, Phạm Thanh Tùng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu* (2014). Đặc điểm của gen mã hóa nhân tố phiên mã NAC1 phân lập từ một số giống ngô (Zea mays L.) Việt Nam. Tạp chí khoa học&Công nghệ- Đại học Thái Nguyên 119(5): 67-72. 2014.

[27]. Nguyen Vu Thanh Thanh, Chu Hoang Mau (2011), "Characteristics of the cystatin gene in some Vietnam mungbean cultivars (Vigna radiata (L.) Wilczek)". Journal of Science and Technology, 78(2): 79-86.

[28]. Chu Hoang Mau, Nguyen Vu Thanh Thanh, Pham Thanh Nhan (2011), "The drought tolerant characteristics of some upland local maize cultivars (Zea mays L.) in the North of Vietnam". Journal of Science and Technology, 77(1): 77-82.

[29]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Minh Hồng, Hoàng Văn Mạnh (2011), "Đặc điểm của gen DREB1 phân lập từ giống đậu tương địa phương (Glycine max L. Merrill) Xanh lơ Ba Bể -Bắc Kạn". Tạp chí Sinh học 33(1).

[30]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2011), "Nghiên cứu trình tự gen cystatin của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu chiếu xạ và xử lý mất nước". Tạp chí Sinh học 33(1).

[31]. Nguyễn Thị Thúy Hường, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Hữu Cường, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2010), "Tạo cây thuốc lá chuyển gen P5CS đột biến loại bỏ hiệu ứng phản hồi ngược, làm tăng hàm lượng prolin và khả năng chống chịu khô hạn". Tạp chí Công nghệ sinh học 8 (3A): 539-544.

[32]. Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Chu Hoàng Hà, Lê Văn Sơn (2010), Nghiên cứu khả năng tái sinh và biến nạp gen qua nách lá mầm của 2 giống đậu tương (Glycine max L. Merrill) DT12 và DT84 bằng Agrobacterium. Tạp chí Công nghệ Sinh học 8(3B): 1305-1310.

[33]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Như Khanh (2010), "Phân tích sự đa dạng di truyền một số giống lúa nương (Oryza sativa L.) địa phương ở miền Bắc, Việt Nam". Tạp chí Sinh học, 32(1): 67-73.

[34]. Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2010), "Phân lập và xác định trình tự gen mã hoá protein vỏ của virus Y ở khoai tây trồng tại Thái Nguyên". Tạp chí Sinh học, 32(1): 81-87.

[35]. Chu Hoàng Mậu, Bùi Hồng Xuyến, Nguyễn Mạnh quỳnh, Nguyễn Thị Tâm (2010), "Tạo vật liệu phục vụ chọn dòng chịu hạn ở hai giống đậu xanh VN93 – 1 và VC1973A bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro". Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2010, 68 (6): 76 – 82.

[36]. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Phạm Thị Oanh, Chu Hoàng Mậu (2010), "Tách dòng và so sánh trình tự gen mã hoá LTP liên quan đến khả năng chịu hạn của một số giống đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek)". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 72(10): 110-115.

[37]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Hoàng Thị Thao, Đỗ tiến Phát (2010), "Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek) bằng kỹ thuật RAPD". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 72(10): 116-121.

[38]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2010), "Kết quả chọn lọc một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của giống lạc L18". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 72(10): 122-126.

[39]. Chu Hoàng Mậu, Hà Thị Phượng, Chu Hoàng Lan, Hoàng Hà, Chu Hoàng Hà, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2010), "Đặc điểm của gen cystatin phân lập từ hạt non giống đậu tương Thái Nguyên". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 71(9): 113-120.

[40]. Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Bích Ngọc, Chu Hoàng Hà, Chu Hoàng Mậu (2010), "Thiết kế vector mang cấu trúc gen HA1 biểu hiện kháng nguyên bề mặt virus cúm A /H5N1 ở thực vật". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên 71(9): 121- 126.

[41]. Nguyễn Hiệp Hoà, Nguyễn Thị Bích Nga, Chu Hoàng Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2010), "Đặc điểm của gen Dreb5 phân lập từ giống đậu tương Xanh tiên đài, Việt Nam". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 71(9): 127-134.

[42]. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Vi Văn Bảo, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Như Khanh (2010), "Một số đặc điểm hoá sinh liên quan đến khả năng chịu mất nước của cây lúa nương địa phương ở giai đoạn mạ". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 63 (1): 81-85.

[43]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tú Lan, Nguyễn Thị Tâm (2010), "Kết quả chọn dòng chịu hạn ở cây đậu tương [Glycine max (L.) Merrill] từ mô sẹo chịu mất nước". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,67(5):113-117.

[44]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2010), "Đặc điểm nông học và hoá sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên,59(11): 78-83.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên



  1. Nghiên cứu, đánh giá nguồn gen một số giống cây trồng cạn ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Đề tài NCCB trong Khoa học Tự nhiên, giai đoạn 2006-2008. Mã số: 6 237 06.

  2. Sử dụng kỹ thuật phân tích sinh lý, sinh hóa và sinh học phân tử để đánh giá, tuyển chọn các giống lúa cạn và lạc địa phương ở miền núi Đông bắc Việt Nam. Đề tài NCCB trong Khoa học Tự nhiên, giai đoạn 2001-2005. Mã số: 641202.

Đề tài cấp Bộ

  1. B2013-TN04-05: Tạo dòng đậu tương kháng bệnh khảm lá do virus SMV (Soybean mosaic virus) bằng kỹ thuật RNAi (Đã nghiệm thu cấp Cơ sở).

  2. B2009-TN01-01: Phân lập gen liên quan đến tính chịu hạn và hoàn thiện hệ thống tái sinh phục vụ chọn dòng chịu hạn và chuyển gen ở cây đậu tương (Glycine max L. Merrill). Nghiệm thu năm 3/2011, xếp loại xuất sắc

  3. B2006-TN01-01: Nghiên cứu đặc tính sinh lý, hoá sinh và di truyền phân tử của một số giống đậu tương địa phương sưu tập tại vùng núi phía Bắc Việt Nam. Nghiệm thu năm 2008, xếp loại xuất sắc

  4. B2003-03-39 : Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh và tính đa dạng di truyền của một số giống đậu xanh (Vigna radirata L. Wilzek). Nghiệm thu năm 2005, xếp loại Tốt.

  5. B2001-03-14 : Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh và sinh học phân tử của một số giống lúa cạn địa phương góp phần chọn lọc giống lúa cạn thích hợp cho vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Nghiệm thu năm 2002, xếp loại Tốt.

  6. B98-03-20 : Nghiên cứu hiện tượng protein đa hình và một số chỉ tiêu sinh hoá góp phần chọn lọc các dòng đậu tương và đậu xanh đột biến. Nghiệm thu năm 2000, xếp loại Tốt.

Đề tài cấp cơ sở

  1. ĐH2012-TN01-04: Nghiên cứu đặc điểm của gen liên quan đến sự phát triển bộ rễ nhằm phục vụ chuyển gen ở cây đậu tương. Nghiệm thu 2013, xếp loại tốt.

  2. EEC 8.2 (Dự án TRIG): Ứng dụng kỹ thuật di truyền vào việc đánh giá sự đa dạng phục vụ công tác chọn giống cây họ Đậu. Nghiệm thu 2012, xếp loại Xuất sắc.

  3. Đề tài KH-CN cấp cơ sở: Tạo vật liệu khởi đầu trong chọn giống đậu tương bằng phương pháp đột biến thực nghiệm. Nghiệm thu năm 1997, xếp loại Tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thuý Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh. Gen và Đặc tính chống chịu của cây đậu tương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 (Sách chuyên khảo).

2. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu. Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 (Sách giáo trình).

3. Chu Hoàng Mậu. Phương pháp phân tích di truyền hiện đại trong chọn giống cây trồng. Nxb. Đại học Thái Nguyên, 2008 (Sách chuyên khảo).

4. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm. Giáo trình Di truyền học. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006 (Sách giáo trình).

5. Chu Hoàng Mậu. Cơ sở và Phương pháp sinh học phân tử. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 (Sách giáo trình).

6. Nguyễn Trọng Lạng, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm. Sinh học tế bào. Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội, 2005 (Sách giáo trình).

7. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Trọng Lạng. Tài liệu thay sách giáo khoa Sinh học 12. Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, 1992 (Tài liệu hướng dẫn).

8. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Trọng Lạng. Tài liệu thay sách giáo khoa Sinh học 11. Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, 1991 (Tài liệu hướng dẫn).

9. Chu Hoàng Mậu. Hướng dẫn giảng dạy Sinh học 10. Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, 1990 (Tài liệu hướng dẫn).



VI. Hướng dẫn sau đại học

- Hướng dẫn 9 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án và được cấp bằng tiến sĩ



TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Vũ Thanh Thanh

Tiến sĩ

Viện Công nghệ sinh học

2004-2007

2008

2

Nguyễn Thị Thuý Hường

Tiến sĩ

Trường ĐH Sư phạm-Đại học Thái Nguyên

2007-2010

2010

3

Vũ Thị Thu Thuỷ

Tiến sĩ

Đại học Thái Nguyên

2007-2011

2011

4

Nguyễn Thị Ngọc Lan

Tiến sĩ

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2007-2011

2011

5

Nguyễn Thị Hải Yến

Tiến sĩ

Viện Công nghệ Sinh học

2007-2011

2012

6

Vũ Thanh Trà

Tiến sĩ

Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên

2007-2011

2012

7

Nguyễn Thu Hiền


Tiến sĩ

Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên

2008-2012

2012

8

Lò Thị Mai Thu

Tiến sĩ

Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên

2009-2013

2014

9

Lò Thanh Sơn

Tiến sĩ

Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên

2012-2014

2014

- Hướng dẫn hơn 50 học viên bảo vệ thành công luận văn và được cấp bằng thạc sĩ.

VII. Khen thưởng

  • Chủ tịch nước tặng Danh hiệu Nhà giáo ưu tú 17/11/2008

  • Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng Ba 22/9/ 2009

  • Bằng khen của Thủ tướng chính phủ 06/10/2004

  • Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Khoa học&Công nghệ, 18/10/2006

  • Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Giáo dục, 22/11/2005

  • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo, Bằng khen của Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

  • Liên tục đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở từ năm học 1995-1996 đến nay.

LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: LÊ NGỌC CÔNG

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1956

Nơi sinh: Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Quê quán: Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Bí thư chi bộ, Trưởng Khoa

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2004 ; Chuyên ngành: Sinh thái học

Chức danh khoa học: Phó giáo sư ; công nhận năm: 2010

Môn học giảng dạy:

- Sinh thái học và đa dạng sinh học;

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

- Sinh học cơ thể thực vật

- Sinh thái môi trường đất

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh thái rừng nhiệt đới; Đa dạng sinh học và bảo tồn

Ngoại ngữ: Tiếng Anh C

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0280.3856891

Email: lengoccong@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1984, tại trường Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Đại học Sư phạm -Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1994, tại trường Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Đại học Sư phạm -Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2004, tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện KH&CN Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Tran Đinh Ly, Le Ngoc Cong, Hoang Chung, (2001). “The possibility of natural regeneration and it’s development in the land after cultivation in Thai Nguyen province”. International Workshop on Biology, Hanoi-Vietnam 2-5 July 2001, tr.146-149.
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương