LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU



tải về 1.18 Mb.
trang4/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5229/QĐ-BGDĐT, ngày 07/11/2013. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012 và 2012-2013. Năm: 2013

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 05/KT-ĐHTN ngày 13/10/2008. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007-2008. Năm: 2008.

Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1012/QĐ/KT-ĐHTN ngày 15/9/2011. Đã có thành tích xuất sắc thực hiện cuộc vận động ''Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Năm 2011.

3. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2005.

4. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: liên tục từ năm học 2005-2006 đến 2014-2015.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Văn Hồng

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1958

Nơi sinh: Hà Nội

Quê quán: Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học – ĐHSP – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Phó trưởng khoa, trưởng bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học

Học vị: Tiến sỹ khoa học giáo dục; năm: 1992; Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học Sinh học

Chức danh khoa học: Phó giáo sư ; công nhận năm: 2010

Môn học giảng dạy: Lí luận và phương pháp dạy học Sinh học (các hệ đào tạo: Cử nhân, Thạc sỹ, tiến sỹ).

Lĩnh vực nghiên cứu: Đổi mới phương pháp dạy học sinh học; Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học sinh học; Tích hợp các mặt giáo dục trong dạy học sinh học,;Vận dụng các lí thuyết dạy học, kĩ thuật dạy học hiệu quả trong dạy học sinh học; Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học sinh học,…

Ngoại ngữ: Tiếng Nga (D)

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên

Điện thoại: 0912454885

Email: nguyenvanhong@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1979, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội I

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 1992, tại trường ĐH tổng hợp Sư phạm Leningrat

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí nước ngoài

[1]. Nguyễn Văn Hồng (1990),  “Hiện trạng công tác GDMT đối với học sinh THCS tại Việt Nam”, ĐHTHSP Leningrat.

[2]. Nguyễn Văn Hồng (1991), “Tham quan - một hình thức tổ chức dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy – học đối với học sinh THCS về BVMT”. ĐHTHSP Leningrat.

[3]. Nguyễn Văn Hồng (1992),  “Kế hoạch hóa hoạt động của những nhà Động vật học trẻ tuổi trong trường THCS về BVMT”. ĐHTHSP Leningrat.

[4]. Nguyễn Văn Hồng (1992),  “ Những vấn đề lí luận hoạt động về BVTN của HS và các nhà giáo tương lai. Giáo dục sinh thái học đối với SV Hóa học và Sinh học”. ĐHSP Antai.

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Văn Hồng (2001),“Quán triệt quan điểm tích hợp trong dạy học các môn khoa học ở trường phổ thông Việt Nam. TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 79 - 80.

[2].Nguyễn Văn Hồng (2002), “Kết quả nghiên cứu bước đầu tác dụng, tổ chức hoạt động sêminar nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên. TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 100 - 101.Số 3 (23).

[3]. Nguyễn Văn Hồng (2004),“Kết hợp khai thác giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 6. TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 94 - 98. Số 3 (31).

[4]. Nguyễn Văn Hồng (2004),“Tìm hiểu tác dụng dạy học thảo luận nhóm nhằm nâng cao kĩ năng nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm miền núi”. TC Giáo dục. Tr. 22 - 23.

[5]. Nguyễn Văn Hồng (2006),“Vận dụng dạy học thảo luận nhóm góp phần đổi mới phong cách học tập của giáo sinh. TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 112 - 114. Số 4 (40).

[6]. Nguyễn Văn Hồng (2006),“Sử dụng tương tự trong dạy học  sinh học. TC Giáo dục. Tr. 29 - 30. Số 137.

[7]. Nguyễn Văn Hồng (2006),“Sử dụng tương tự trong quá trình hình thành một khái niệm sinh học TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 105 - 109.

[8]. Nguyễn Văn Hồng (2007),“ Biện pháp phát triển tư duy cho học sinh qua các cách dạy một khái niệm sinh học”. TC Giáo dục. Tr. 38 - 39. Số 162.

[9]. Nguyễn Văn Hồng (2007),“Sử dụng Power Point thiết kế giáo án tự học trong dạy học Sinh học”. TC Giáo dục. Tr. 36 - 37. Số 176.

[10]. Nguyễn Văn Hồng (2008),“ Biện pháp phát triển tư duy cho học sinh qua các cách dạy một khái niệm sinh học”. TC Giáo dục. Tr. 38 - 39. Số Đặc biệt.

[11]. Nguyễn Văn Hồng (2008),“Ứng dụng phần mềm EMP - TEST biên soạn câu hỏi, đề thi trắc nghiệm khách quan kết quả học tập của học sinh. TC Giáo dục. Tr. 54 - 55. Số 191.

[12]. Nguyễn Văn Hồng (2008),“Sử dụng Power Point xây dựng một số thí nghiệm ảo trong dạy học Sinh học 11”. TC Giáo dục. Tr. 35 - 36. Số 199.

[13]. Nguyễn Văn Hồng, Hoàng Phùng Xuân (2008),“Biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học sinh học. TC Khoa học và Công nghệ ĐH Thái Nguyên. Tr. 145 - 147. Số 2 (46).

[14]. Nguyễn Văn Hồng (2009),“Sử dụng Power Point thiết kế giáo án điện tử  trong dạy học Sinh học 6”. TC Giáo dục, Số 209, Tr. 48 – 50.

[15] Nguyễn Văn Hồng, Ninh Thị Bạch Diệp (2011), ”Tìm hiểu về dạy học E-learning”, TC Giáo dục, số Đặc biệt 12/2011, Tr.112-113 

[16] Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2011), ”Thiết kế modul dạy học với sự hỗ trợ của phần mềm Lecture Maker 2.0”, TC Giáo dục, số Đặc biệt 12/2011, Tr.121 – 122. 

[17]. Nguyễn Văn Hồng, Ninh Thị Bạch Diệp (2012), ”Quy trình thiết kế và tổ chức bài học bằng giáo án điện tử”, TC Giáo dục, số 227,Tr.47-48.

[18]. Nguyễn Văn Hồng, Ninh Thị Bạch Diệp (2013), “Một sô điểm cần lưu ý trong vận dụng dạy học nhóm”. TC Giáo dục, Số đặc biệt, Tr. 161-162.

[19]. Nguyễn Văn Hồng, Ninh Thị Bạch Diệp (2013), ”Thực hiện phân hóa học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học nhóm”. TC Giáo dục, số Đặc biệt, Tr. 69-70.

[20]. Ninh Thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015). “Thực hiện phân hóa trong DH theo nhóm nhỏ”. TC Giáo dục, số 356, tr. 33-36.

[21]. Ninh Thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015). “Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong DH theo nhóm nhỏ”. TC Giáo dục, số 367, tr. 18-20.

[22]. Ninh Thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015). ”Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học theo nhóm nhỏ”, TC Giáo dục, số đặc biệt, Tr. 147-149.

[23]. Ninh thị Bạch Diệp, Nguyễn Văn Hồng (2015). “Kết hợp sử dụng phiếu giao việc, phiếu hỗ trợ học tập và phiếu học tập khi DH theo nhóm nhỏ”. TC Giáo dục, số 370, tr. 45-47.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Bộ/Tỉnh

1. Giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học 6, MS: B20020320, Năm nghiệm thu 2004, Kết quả: khá

Cấp Đại học/cơ sở

1. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tổ chức nhóm học tập trongdạy học hợp tác lên sự phát triển phong cách học tập của sinh viên ĐHSP – ĐH Thái Nguyên, Năm nghiệm thu: 2006, Loại tốt.

2. Hình thành biện pháp đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Phương pháp dạy học sinh học ở khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên, Năm nghiệm thu: 2008, Loại tốt.

3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử môn Phương pháp dạy học sinh học I theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học. Năm nghiệm thu: 2010, Loại tốt.

4. Xây dựng bài giảng điện tử học phần kĩ thuật dạy học sinh học theo chuẩn E – Learning. Năm nghiệm thu: 2012, Loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Văn Hồng (2009), Phương pháp dạy học thực vật học, động vật học, cơ thể người và vệ sinh ở THCS, NXBKH&KT, Hà Nội.



2.Nguyễn Văn Hồng (2009),  Con người - Môi trường và Giáo dục bảo vệ môi trường, NXBKH&KT, Hà Nội.

3.Nguyễn Văn Hồng (2010), Dạy học hợp tác - nhóm, NXBKH&KT, Hà Nội.

4.Nguyễn Văn Hồng (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXBKH&KT, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Hồng (2011), Phương pháp dạy học công nghệ nông nghiệp, NXBKH&KT, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Hồng (CB) (2012), Môi trường, dân số và phát triển bền vững, NXBKH&KT, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Hồng (2014), Phương tiện DH Sinh học ở trưởng phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội.



VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Ninh Thị Bạch Diệp

Đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy học theo nhóm nhỏ trong dạy học sinh học 6 - THCS



Tiến sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2015

2

Vũ Thanh Thủy

Đề tài: Vận dụng dạy học theo dự án để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT trong dạy học phần sinh thái học



Tiến sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015

2019

3

Hoàng Phùng Xuân

Đề tài: "Hình thành biện pháp đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS trong dạy học SH 10 ở tỉnh Bắc Giang"



Thạc sỹ (K14)

Đại học Thái Nguyên

2006

2008

4

Hoàng Thị Quyên

Đề tài:"Thiết kế và sử dụng mô hình động dạy học sinh lí thực vật (SH 11) bằng phần mềm Power Point"



Thạc sỹ

K 15


Đại học Thái Nguyên

2007

2009

5

Hoàng Thái Dũng

Đề tài:"Thiết kế và sử dụng mô hình động dạy học phần di truyền học (SH 9) bằng phần mềm Power Point"



Thạc sỹ

K 16


Đại học Thái Nguyên

2008

2010

6

Ninh Thị Bạch Diệp

Đề tài:"Nâng cao hiệu quả dạy học kiến thức quá trình sinh học ở cấp độ tế bào (SH 10)"



Thạc sỹ

K 16


Đại học Thái Nguyên

2008

2010

7

Trần Quang Minh

Đề tài: "Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương Sinh sản (SH 11) bằng phần mềm Lecture Maker 2.0”



Thạc sỹ

K 16


Đại học Thái Nguyên

2008

2010

8

Vũ Thị Thu Hằng

Đề tài: "Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng (SH 11) bằng phần mềm Lecture Maker 2.0"



Thạc sỹ

K 17


Đại học Thái Nguyên

2009

2011

9

Thân Thị Lan

Đề tài:"Tổ chức hoạt động khám phá dạy học các quy luật di truyền (SH 12)"




Thạc sỹ

K 18


Đại học Thái Nguyên

2010

2012

10

Đào Minh Phúc

Đề tài: Tổ chức dạy học kiến thức sinh học ứng dụng (SGK Công nghệ 10) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện".



Thạc sỹ

K 18


Đại học Thái Nguyên

2010

2012

11

Hoàng Thị Yến

Đề tài:"Sử dụng phần mềm Lecture Maker 2.0 thiết kế bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương cảm ứng (SH 11 CB).



Thạc sỹ

K 18


Đại học Thái Nguyên

2010

2012

12

Trần Thị Quỳnh Hằng

Đề tài: Nâng cao CL thiết kế bản đồ khái niệm DHSH 10 (THPT) với sự hỗ trợ của CNTT



Thạc sỹ

K19


Đại học Thái Nguyên

2011

2013

13

Nông Thị Hậu

Đề tài: Thực hiện phân hóa trong DH hợp tác nhóm chương III- "Virut và bệnh truyền nhiễm" SH 10 THPT”



Thạc sỹ

K 19


Đại học Thái Nguyên

2011

2013

14

Dương Văn Định

Đề tài: Nâng cao nhận thức GDMT địa phương cho HS THPT qua các hoạt động ngoài lớp học.



Thạc sỹ

K19


Đại học Thái Nguyên

2011

2013

15

Vũ Thùy Dung

Đề tài: Tổ chức DH khám phá trong DH cơ chế di truyền và biến dị (SH 12 THPT)



Thạc sỹ

K 19


Đại học Thái Nguyên

2011

2013

16

Lê Công Khiêm

Đề tài: Vận dung DH khám phá trong DH các quy luật di truyền (SH 9 – THCS.



Thạc sỹ

K 19


Đại học Thái Nguyên

2011

2013

17

Vũ Thanh Thủy

Đề tài: Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học phần PPDHSH (phần cụ thể) cho SV CĐSP



Thạc sỹ

K 20


Đại học Thái Nguyên

2012

2014

18

Hoàng Thanh Thủy

Đề tài: Xây dựng và sử dụng mô hình học kết hợp trong dạy học chương "di truyền học người" (SH 9 - THCS)



Thạc sỹ

K 20


Đại học Thái Nguyên

2012

2014

19

Nguyễn Thị Lụa

Đề tài: Nâng cao hiệu quả day học nhóm trong DH chương "Rễ" (SH6 - THCS)



Thạc sỹ

K 20


Đại học Thái Nguyên

2012

2014

20

Hoàng Văn Bách

Đề tài: Thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong DH chương "sinh trưởng và phát triển" (SH 11 - THPT)



Thạc sỹ

K 20


Đại học Thái Nguyên

2012

2014

21

Phạm Thanh Hà

Đề tài: Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi trong kiểm tra đánh giá chương "cảm ứng" (SH 11 – THPT)



Thạc sỹ

K 20


Đại học Thái Nguyên

2012

2014

21

Trần Văn Linh

Đề tài: Tổ chức dạy học theo dự án chương "con người và môi trường"



Thạc sỹ

K 21


Đại học Thái Nguyên

2013

2015

23

Khamphien

Đề tài: Nâng cao nhận thức GDMT cho HS THPT CHDCND Lào qua các hoạt động ngoài lớp học



Thạc sỹ

K 21


Đại học Thái Nguyên

2013

2015

VII. Khen thưởng

1. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2012

2. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2003, Số QĐ: 1448/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2004, Số QĐ: 1003/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2005, Số QĐ: 1430/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2006, Số QĐ: 1314/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2007, Số QĐ: 1210/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2008, Số QĐ: 1347/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2009, Số QĐ: 1500/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2010, Số QĐ: 1527/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2011, Số QĐ: 1514/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2012, Số QĐ: 1588/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2013, Số QĐ: 1576/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2014, Số QĐ: 1552/QĐ-TĐKT

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2015, Số QĐ: 1556/QĐ-TĐKT



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN THỊ TÂM

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1966

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hưng Yên

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Phó trưởng khoa

Học vị: Tiến sĩ Năm: 2004 Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật

Chức danh khoa học: Phó giáo sư Công nhận năm: 2010

Môn học giảng dạy: Di truyền học; Sinh học tế bào và ứng dụng; Phương pháp nghiên cứu sinh học thực nghiệm; Di truyền học quần thể

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ tế bào thực vật

Ngoại ngữ: Anh C

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0986059258

Email: nguyenthitamtn@yahoo.co.uk

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1988, ngành Sư phạm Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghệp Thạc sĩ năm 1991, ngành Sinh lý học thực vật tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghệp Tiến sĩ năm 2004, ngành ngành Sinh lý học thực vật tại Viện Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình, (1999), "Đánh giá khả năng chịu nóng một số dòng lúa tái sinh từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao ở mức độ tế bào mô sẹo và cây mạ". Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, Nxb khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội , 1999, tr. 266 - 274.

[2]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Xuân Đắc, Lê Trần Bình, (2000), "Đánh giá khả năng chịu nóng của một số giống lúa ở mức độ mô sẹo". Tạp chí Khoa học và Công nghệĐại học Thái Nguyên, 3(15), tr. 42 - 45.

[3]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình, (2003), "Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến hoạt độ  - amilaza và hàm lượng đường tan ở hạt nảy mầm của một số giống và dòng lúa chọn lọc từ mô sẹo chịu nóng", Tạp chí Công nghệ Sinh học,1(1), tr. 101 - 108.

[4]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu, (2005), "Nghiên cứu tính đa dạng của một số giống lúa cạn địa phương bằng kỹ thuật PCR – RAPD", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (19), Tr. 18 -22.

[5]. Bùi Thị Hoài Loan, Nguyễn Thị Tâm, Ngô Thị Liêm, Chu Hoàng Mậu (2006), "Nghiên cứu môi tr­ường nuôi cấy in vitro phôi lạc phục vụ cho chọn dòng tế bào chịu hạn", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, tr.82 – 87.

[6]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Hồng Thoan, Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2006), "Nghiên cứu nhân giống phong lan Đai Trâu bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tr. 88 - 93.

[7]. Nguyễn Thị Tâm, Bùi Thu Thuỷ, Nguyễn Mạnh Quỳnh, (2006), "Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu hoá sinh ở hạt nảy mầm của một số giống lúa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 12(2), tr. 29 – 33.

[8]. Nguyễn Thị Tâm, Bùi Thu Thuỷ, (2006), Tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn ở một số giống lúa bằng công nghệ tế bào thực vật", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 17(1), tr. 29 – 32.

[9]. Nguyễn Thị Tâm, Bùi Thị Thu Thuỷ, (2006), "Đánh giá sự đa hình ADN của một số dòng lúa có nguồn gốc từ mô sẹo thổi khô giống U17, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

[10]. Ngô Thị Liêm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2006), "Đặc điểm phản ứng của các giống lạc trong điều kiện hạn sinh lý", Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 84.

[11]. Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Tâm, Đào Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu, Đinh Thu Hiền, (2007), "Kết quả nhân giống khoai tây củ bi bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2007, 3(43) tập 1, tr. 20 – 25.

[12]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Ngà, (2007), "ảnh hưởng của hạn sinh lý đến một số chỉ tiêu sinh hóa ở giai đoạn hạt nảy mầm của một số giống lạc",Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 6, tr. 34 – 39.

[13]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Phú Lịch, Lê Ngọc Công, (2007), "Bước đầu nghiên cứu nhân giống thanh hao hoa vàng (Artemisia annual L.) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên2(42), tr. 76 – 79.

[14]. Chu Hoàng Mậu, Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2007), "Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro phục vụ chọn dòng chịu hạn và chuyển gen ở cây ngô (Zea mays L.) địa phương miền núi". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3(43): 110-115.

[15]. Phạm Thị Thanh Nhàn, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2007), Một số đặc trưng chịu hạn của một số giống ngô nếp (Zea mays L.) địa phương ở giai đoạn mô và cây non, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học toàn quốc 2007, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 784-788.

[16]. Chu Hoàng Mậu, Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2007), "Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro phục vụ chọn dòng chịu hạn và chuyển gen ở cây ngô (Zea mays L.) địa phương miền núi". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3(43): 110-115.

[17]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Giang, Chu Hoàng Mậu, (2008), "Đặc điểm phản ứng của các giống lạc L24, L23, L08, LTB, LBC, LCB trong điều kiện hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 2(46) tập 2, tr. 97 – 104.

[18]. Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, (2008), " Đặc điểm sinh lý của củ khoai tây bi in vitro và chi phí sản xuất trong phòng thí nghiệm", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 3(47) tập 1, tr. 52 – 56.

[19]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Đức Hoàng, Chu Hoàng Mậu, (2008), "Sự sai khác hệ gen của một số dòng lúa thế hệ R3 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước", Tạp chí Di truyền và ứng dụng, 1(4), 33-37.

[20]. Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Tiến Phát, Nguyễn Thanh Danh, (2008),


"Đánh giá sự đa hình ADN một số giống khoai tây (Solanum tuberosum L.) bằng kỹ thuật RAPD", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tr.20 - 25.

[21]. Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, (2009), "Xác định trình tự gen mã hóa protein vỏ của virut Y trên khoai tây (PVY) và đánh giá sự đa dạng di truyền của virut PVY,"Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 8(55), 71-76.

[22]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Minh Quế, (2009), "Đánh giá mối quan hệ di truyền của một số mẫu dẻ bằng kỹ thuật RAPD", Tạp chí Kinh tế Sinh thái, 30, 15 – 20.

[23]. Nguyễn Thị Tâm, Hoàng Tú Hằng, Chu Hoàng Mậu, (2009), "Đặc điểm nông học và hóa sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 59 (11), 78-83.

[24]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Huyền, Chu Hoàng Mậu, (2009), "Một số đặc điểm hình thái, hóa sinh củ khoai tây thu hoạch từ cây trồng bằng củ bi in vitro", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 52(4), 72-75.

[25]. Vũ Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, (2009), Chọn dòng tế bào chịu hạn ở lạc bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 7, 14-19.

[26]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Vũ Thị Bưởi, Nguyễn Thị Tâm (2009) "Xác định trình tự gen mã hóa protein vỏ của virus Y trên khoai tây (PVY) và đánh giá sự đa dạng di truyền của virus PVY". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 56 (8).

[27]. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Vũ Thị Bưởi, Nguyễn Thị Tâm (2009), Xác định trình tự gen mã hoá protein vỏ của virus Y trên khoai tây (PVY) và đánh giá sự đa dạng di truyền của virus PVY, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 56(8): 71-76.

[28]. Nguyễn Thị Tâm, Hoàng Tú Hằng, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Thị Ngọc Thương, Chu Hoàng Mậu (2009), "Đặc điểm hoá sinh của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 56(8): 77-82.

[29]. Nguyễn Thị Tú Lan, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm, (2010), Kết quả chọn lọc các dòng mô sẹo chịu mất nước ở cây đậu tương (Glycine max L. Merrill), Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 67(5), 113-117.

[30]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, (2010), "Phân lập và xác định trình tự gien mã hóa protein vỏ của virut ở khoai tây trồng tại Thái Nguyên", Tạp chí Sinh học, 1(32), 81 – 87.

[31]. Nguyễn Thị Tâm (2011), "Đào tạo giáo viên đápứng nhu cầu của cơ sở sử dụng nhân lực ở Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên", Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, 9/2011.

[32]. Vũ Thị Thu Thủy, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2010), Đặc điểm nông học và hóa sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước, TC KH&CN – ĐHTN, 72(10), tr. 122 – 126.

[33]. Nguyễn Thị Tâm, Võ Văn Ngọc, Chu Hoàng Mậu, 2010, Đặc điểm trình tự đoạn gen ức chế sinh tổng hợp giberelin ở dòng lúa có nguồn gốc từ nuôi cấy in vitro, TC KH&CN – ĐHTN, 68(06), tr. 83 – 89.

[34]. Nguyễn Thị Tâm, Phó Thị Thúy Hằng, Chu Hoàng Mậu, 2010, Nhân nhanh cây Ngưu tất bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro, TC KH&CN – ĐHTN, 68(06), tr. 94 – 100.

[35]. Nguyễn Thị Tâm, Tăng Thị Ngọc Mai, Chu Hoàng Mậu (2011), “Đánh giá khả năng chịu lạnh của các giống lúa Xuân Châu Hương, Q5, C27, Khang dân, U17 và Nhị ưu 63 bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 82, số 6, trang 103 - 108.

[36]. Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2011), "Chọn lọc dòng biến dị chịu mất nước và chiếu xạ ở cây lạc", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9 (3): 349-356.

[37]. Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm trình tự gen cystatin của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu chiếu xạ và xử lý mất nước (Arachis hypogaea L), Tạp chí Sinh học, 33(1): 86-95.

[38]. Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2013), "Tạo dòng lạc chịu hạn bằng công nghệ tế bào thực vật", Tạp chí Sinh học, 35(3): 357-362.

[39]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu (2014), "Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Vú bò bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật", TC KH&CN-ĐHTN, 129(15); 77-82.

[40]. Vũ Thị Thu Thủy, Đoàn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2014), "Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa ban trắng", TC KH&CN - ĐHTN, 129(15); 83-88.

[41]. Bùi Thị Hà, Lương Thanh Huyền, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2014), "Tách dòng phân tử gen mã hóa Peroxidase từ hai giống dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G.Don) tại Thái Nguyên, TC KH&CN - ĐHTN, 129(15); 103-107.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước


    [42]. Nguyễn Thị Tâm, Đinh Thị Phòng, Lê Trần Bình, (1999),"Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật vào việc chọn dòng chịu nóng ở lúa". Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 819 - 826.

[43]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình, (1999), "Đánh giá khả năng chịu nóng một số dòng lúa tái sinh từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao ở mức độ tế bào mô sẹo và cây mạ". Kỷ yếu Viện Công nghệ Sinh học, Nxb khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội , 1999, tr. 266 - 274.

[44]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Văn Sơn, Lê Trần Bình, (2003), "Ứng dụng kỹ thuật phân tích sự đa hình các phân đoạn ADN được nhân bản ngẫu nhiên (RAPD) vào việc đánh giá các dòng lúa chọn lọc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao". Báo cáo Khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ hai, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 1003-1007.

[45]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Tỵ, Lê Trần Bình, (2003), "Đánh giá một số đặc điểm hoá sinh của các dòng lúa chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao", Báo cáo Khoa học Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội , tr. 958 -961.

[46]. Phạm Thị Thu Thuỳ, Nguyễn Thị Tâm, (2005), "Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến đặc điểm sinh hoá của một số giống lúa cạn địa phương giai đoạn mạ", Báo cáo Khoa họcToàn quốc 2005, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội tr.789 – 792.

[47]. Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thị Thu Thùy, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu, (2005), "Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá khả năng chịu hạn một số giống lúa cạn địa phương", Báo cáo Khoa học Toàn quốc. Những vấn đè nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội tr. 1370 – 1372.

[48]. Lê Trần Bình, Nguyễn Thị Tâm, (2005), "Tách dòng gen dehydrin từ dòng lúa có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao", Báo cáo Khoa học Toàn quốc, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.

[49]. Nguyễn Thị Tâm, Lê Trần Bình,(2005), "Đánh giá khả năng chịu nóng của một số dòng chọn lọc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu nhiệt độ cao ở giai đoạn cây mạ", Báo cáo Khoa học Toàn quốc, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.

[50]. Chu Hoàng Mậu, Ngô Thị Liêm, Nguyễn Thị Tâm (2006), "Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lạc bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro", Hội nghị Khoa học và Công nghệ Toàn quốc, tr. 202 -209.

[51]. Nguyễn Thị Thanh Thuý, Nguyễn Thị Tâm (2005), "B­ước đầu nghiên cứu nhân giống lan Hồ Điệp bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào thực vật", Báo cáo Hội nghị Khoa học sinh viên Toàn Quốc, tr. 529 – 535.

[52]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Ngà, (2007), "Đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo và giai đoạn cây non của các giống lạc L12, L14, L15, L25 và V79", Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc 2007 - Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, trang 806 – 808.

[53]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Giang, Vũ Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu, (2008), "Sự biến động hàm lượng proline liên quan đến khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây con của các giống lạc L24, L23, L08, LTB, LBK trong điều kiện hạn nhân tạo", Báo cáo HNKHTQ lần thứ IV -Hóa sinh và SHPT phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm.

[54]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Minh Quế, (2009), "Nghiên cứu qui trình bảo tồn nguồn gen cây dẻ Trùng Khánh - Cao Bằng bằng kỹ thuật in vitro", Báo cáo HN CNSHTQ; Nxb ĐHTN, 335-339.

[55]. Vũ Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, (2009), "Phân tích trình tự gen cystatin của giống lạc L18", Báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc Nxb ĐHTN, 397-400.

[56]. Nguyễn Thị Tâm, Hoàng Tú Hằng, (2009),"Đặc điểm hóa sinh của một số dòng lúa chọn lọc thế hệ R4 có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước", Báo cáo Hội nghị Công nghệ Sinh học Toàn quốc; Nxb Đại học Thái Nguyên340-343.

[57]. Nguyễn Thị Tâm, Vũ Thị Thu Thủy, Phạm Việt Hải, Chu Hoàng Mậu (2013), "Phát triển hệ thống tái sinh in vitro phục vụ chuyển gen ở cây lạc", HN CNSHTQ, Nxb KHTN&CN, 1049-1053.

1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương