LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU


Công bố 04 trình tự gen cystatin trên ngân hàng gen quốc tế



tải về 1.18 Mb.
trang8/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Công bố 04 trình tự gen cystatin trên ngân hàng gen quốc tế:

[1]. Vu,T.T.T., Nguyen,T.V.T., Chu,M.H. and Nguyen,T.T. (2010), Arachis hypogaea cystatin gene 1, exons 1-2, EMBL, GenBank, Accession FN811133.

[2]. Vu,T.T.T., Chu,M.H., Nguyen,T.T.V. and Nguyen,T.T. (2010), Arachis hypogaea cystatin gene for cystein proteinase inhibitor, cultivar L23, EMBL, GenBank, Accession FR691053.

[3]. Vu,T.T.T., Nguyen,T.T., Chu,M.H. and Nguyen,T.T.V. (2010), Arachis hypogaea cystatin gene for cystein proteinase inhibitor, cultivar L18, EMBL, GenBank, Accession FR745399.

[4]. Vu,T.T.T., Nguyen,T.T., Chu,M.H. and Nguyen,T.T.V. (2011), Arachis hypogaea partial cystatin gene for cystein proteinase inhibitor, cultivar L18, EMBL, GenBank, Accession FR828803.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì



  • Cấp Bộ:

1. B2009-TN04-04. “Nghiên cứu gen cystatin của các dòng lạc được tạo ra bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật”, nghiệm thu năm 2011.

2. B2015- 15-11-GEN. “Bảo tồn và lưu giữ cây thất diệp nhất chi hoa (Paris polyphylla Sm) phục vụ khai thác và phát triển nguồn gen cây thuốc quý ở vùng cao nguyên đá Hà Giang”



  • Cấp cơ sở:

1. Nghiên cứu hoạt độ enzym α amylase và protease ở giai đoạn hạt nảy mầm của một số giống lúa cạn địa phương, nghiệm thu năm 2005, loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Phạm Thị Thu Miền

Đề tài: Nghiên cứu phân lập gen GmDREB2 từ cây đậu tương



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

2

Nguyễn Thị Phương Thảo

Đề tài: Nghiên cứu tạo dòng thuốc lá (Nicotiana tabacum) mang gen GmDREB2 phân lập từ cây đậu tương



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

VII. Khen thưởng

- Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT “Có thành tích xuất sắc năm học 2011-2012”. Ghi số khen thưởng số 752/QĐ-BGDĐT, ngày 27. 2.2013

- Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014;

- Giấy chứng nhận giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện công trình đạt Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, năm 2010 của Bộ GD-ĐT

- Nhà giáo tiêu biểu xuất sắc trong các cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Quyết định số 69/QĐ-CĐ, ngày 12/11/2012. Trường Đại học Sư phạm- ĐH Thái Nguyên

- Giấy khen của Công đoàn Đại học Thái Nguyên “Có thành tích trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh” Quyết định số 56/QĐ-KTCĐ, ngày 22/8/2012. BCH Công đoàn ĐH Thái Nguyên

- Giấy khen của Công đoàn ĐH Thái nguyên trong phong trào “Phụ nữ giỏi việc trường- đảm việc nhà” giai đoạn 2010-2012. Quyết định số 46/QĐ-KTCĐ, ngày 30/5/2013. BCH Công đoàn ĐH Thái Nguyên

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: HOÀNG VĂN NGỌC

Giới tính: Nam

Năm sinh: 25/08/1976

Nơi sinh: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Quê quán: Trấn Yên, Bắc Sơn, Lạng Sơn

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm

Chức vụ hiện tại: Trưởng bộ môn Động vật học

Học vị: Tiến sĩ; Năm 2012; Chuyên ngành: Động vật học

Môn giảng dạy Đại học: Động vật học, Sinh lý người và động vật, Lưỡng cư-bò sát, Tập tính động vật, Sinh lý thần kinh cấp cao.

Mộ học giảng dạy Sau đại học: Sinh học cơ thể động vật

Lĩnh vực nghiên cứu: Đa dạng và bảo tồn động vật

Ngoại ngữ: Anh văn A2

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên

Điện thoại: 0915362060

Email: hoangngocks@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình Đào tạo:

- Tốt nghiệp Đại học năm 1998, ngành Sư phạm Sinh – KTNN tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2003, ngành Động vật học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2012, ngành Động vật học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố



  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế:

[1]. Nguyen Quang Truong, Tran Thanh Tung, Hoang Van Ngoc, Wolfgang Böhme, Thomas Ziegler (2008), “Rediscovery and redescription of Ateuchosaurus chinensis Gray, 1845 (Squamata: Sauria: Scincidae) from northeastern Vietnam”, Herpetology Notes volume 1: pp 17-21.

[2]. David S. Mcleod, Scuyler Kurlbaum, Ngoc Van Hoang (2015), More of the same: a diminutive new species of the Limnonectes kuhlii complex from northern Vietnam (Anura: Dicroglossidae), Zootaxa, 3947 (2): 201–214, ISSN 1175-5334 (online edition).



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[3]. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng, Cấn Thị Thu Trang, Hoàng Văn Ngọc (2007), “Kết quả khảo sát lưỡng cư, bò sát ở Chiêm Hoá, Na Hang và Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 1, tr 100-106.

[4]. Hoàng Văn Ngọc, Nguyễn Khắc Chiến (2008), “Kết quả điều tra Lưỡng cư, Bò sát ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 4 (48), tập 1, tr 47-52.

[5]. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Văn Ngoc (2008), “Tài nguyên Ếch nhái, Bò sát ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, Tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 49, tr 85-94.

[6]. Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng (2009). “Ghi nhận vùng phân bố mới của hai loài thằn lằn Plestiodon quadrilineatus (Blyth, 1853) và Plestiodon tamdaoensis (Bourret, 1937) (Squamata: Scincidae) ở Việt Nam”. Tạp chí Sinh học Tập 31, số 4, tr 6-10.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[7]. Lê Nguyên Ngật, Hoàng Văn Ngoc (2004), “Về thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr 177-180

[8]. Lê Nguyên Ngật, Đoàn Văn Kiên, Hoàng Văn Ngọc (2005), “Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng hồ Núi Cốc và khu vực Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống tháng 11/2005, tr 1000-1002.

[9]. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Quảng Trường, Hoàng Văn Ngọc (2007), “Lưỡng cư và bò sát ở vùng núi các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên”. Hội nghị khoa học toàn quốc- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống tháng 8/2007, tr 122-125.

[10]. Hoàng Văn Ngọc, Hồ Thị Loan, Nguyễn Giang Sơn, Lê Nguyên Ngật (2009), “Đa dang di truyền và một số đặc điểm sinh học của Thạch sùng đuôi dẹp Hemidactylus garnotii Duméril & Bibron , 1836, ở vùng Đông Bắc Việt Nam”, Hội thảo Quốc Gia về lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, Huế 28/11/2009, tr 93-99.

[11]. Hoàng Văn Ngọc, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Đức Hùng (2009), “Một số đặc điểm hình thái và sinh thái của các loài thuộc giống Quasipaa Dubois, 1992 (Amphibia: Anura: Dicroglossidae) ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”, Hội thảo Quốc Gia về lưỡng cư, bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, NXB Đại học Huế 28/11/2009, tr 245-99.

[12]. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Lý, Trần Thanh Tùng, Hoàng Văn Ngọc (2010), “Hiện trạng Lưỡng cư, Bò sát ở vùng Đông Bắc Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo Quốc gia lần thứ II- Môi trường và phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nxb Nông nghiệp, tr 113-124.

[13]. Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Lý, Hoàng Văn Ngọc (2011), Lưỡng cư, bò sát vùng Tây Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ tư, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 763-770

[14]. Ma Ngọc Linh, Hoàng Văn Ngọc (2015), Ghi nhận mới phân bố các loài thằn lằn (squamata: sauria) và rắn (squamata: serpentes) ở tỉnh Bắc Kạn, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, Trang 208-213,

[15]. Hoàng Văn Ngọc, Phạm Đình Khánh (2015), Các loài bổ sung cho danh lục lưỡng cư, bò sát tỉnh thái nguyên được ghi nhận ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, trang 249-254

VI. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Bộ:

1. B2007-TN04-16. “Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở một số vùng núi thuộc cánh cung Sông Gâm Đông bắc Việt Nam”. Nghiệm thu năm 2009, xếp loại tốt.

  • Cấp Đại học:

2. ĐH2013-TN04-10. Nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên. (Đang thực hiện)

  • Cấp cơ sở:

3. “Góp phần nghiên cứu thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát vùng hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên”. Nghiệm thu năm 2005, xếp loại tốt.

4. “Nghiên cứu thành phần loài, một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của lưỡng cư, bò sát huyện Yên Sơn và Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”. Nghiệm thu năm 2007, xếp loại tốt.

5. “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tập tính động vật”. Nghiệm thu năm 2014, xếp loại tốt.

V. Hướng dẫn Sau đại học

STT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Phạm Đình Khánh

Đề tài: Nghiên cứu sự phân bố về thành phần loài của lưỡng cư, bò sát trong các môi trường sống ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2013

2014

2

Ma Ngọc Linh

Đề tài: Nghiên cứu thành phần loài và đặc trưng phân bố của Lưỡng Cư - Bò Sát tại xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2014

2015

3

Nguyễn Thanh Bình

Hướng dẫn hai: Đề tài: Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land snails) ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2014

2015

VI. Khen thưởng

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  ngày cấp 11/8/2010  quyết định số 1527/QĐ-TĐKT

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  ngày cấp 1/8/2011 quyết định số 1514/QĐ-TĐKT

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  ngày cấp 3/7/2012 quyết định số  1588/QĐ-HCTC

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  ngày cấp 5/7/2013 quyết định số  1976/QĐ-HCTC

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở  ngày cấp  10/7/2014 quyết định số 2152/QĐ-ĐHSP




LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN THỊ HẰNG

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 14/8/1976

Nơi sinh: Yên Phong - Bắc Ninh

Quê quán: Phú Mẫn - TT Chờ - Huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học, Trường ĐHSP - Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ; năm: 2002; Chuyên ngành: LL và PP dạy học bộ môn Sinh học

Môn học giảng dạy: Phương pháp dạy học Sinh học

Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học

Ngoại ngữ: Cử nhân Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0280 3856 891

Email: hangnguyen-ksinh@dhsptn.edu.vn; ngthhang76@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1998, tại trường ĐHSP Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2012, tại trường ĐHSP Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng (2010), “Dạy kiến thức quá trình sinh học ở cấp độ phân tử (Sinh học 12) theo quan điểm của thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục Số 236 Kì 2 (4/2010), 44-46.

[2]. Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Thị Hằng (2013), “Một số vấn đề chung về dạy học theo vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số 309, kì 1, trang 32-33.

[3]. Nguyễn Thị Hằng (2013), “Cơ sở khoa học của học theo vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, trang 40-41.

[4]. Nguyễn Thị Hằng (2014), “Hoạt động của giảng viên và sinh viên trong học theo vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, trang 120-121.

[5]. Nguyễn Thị Hằng (2014), “Phương pháp xác định vấn đề trong học theo vấn đề”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 126, số 12, trang 159-164.

[6]. Nguyễn Thị Hằng (2014), “Vận dụng quy trình học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 129, số 15, trang 165-171.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Tổ chức học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học ở trường phổ thông, Mã số: ĐH2013-TN04-13, đang chờ nghiệm thu, xếp loại

2. Rèn luyện kỹ năng xây dựng bài toán nhận thức trong dạy học sinh học cho sinh viên Khoa Sinh, ĐTNCKH cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2004, đạt loại tốt.

3. Thiết kế bài soạn sinh học 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nghiệm thu năm 2007, đạt loại tốt.

V. Khen thưởng

1. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1258 ĐHTN ngày 4/11/2011 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011. Năm: 2011

2. Giấy khen của Hiệu trưởng Trường ĐHSP Thái Nguyên, QĐ số 2438/QĐ-ĐHSP ngày 30/7/2015.

3. Chiến sỹ thi đua cơ sở các năm học 2009 - 2010, 2010 - 2011, 2012 - 2013, 2013 - 2014.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Sỹ Danh Thường

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Cấn Hữu - Quốc Oai – Hà Nội

Quê quán: Cấn Hữu - Quốc Oai – Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng bộ môn thực vật học

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014; Chuyên ngành: Thực vật học

Chức danh khoa học:; công nhận năm:

Môn học giảng dạy:

- Bậc đại học: Thực vật học, Tài nguyên thực vật, Thực tập nghiên cứu thiên nhiên

- Bậc sau đại học: Thực vật có hoa, quần xã thực vật

Lĩnh vực nghiên cứu: Thực vật học, Sinh thái học

Ngoại ngữ: Tiếng anh B1

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0985.813.099

Email: sydanhthuong@gmail.com; thuongsd@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2006, tại Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật – Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

[1]. Sy Danh Thuong, Tran The Bach, Ritesh Kumar Choudhary, Gordon C. Tucker, Xavier Cornejo, Joongku Lee (2013), “Capparis dakongensis (Capparaceae) a new species from Vietnam”, Annales Botanici Fennici, 50(1-2): 99-102, Helsinki, Finland [SCI].

[2]. Sy Danh Thuong, Tran The Bach, Gordon C. Tucker, Xavier Cornejo, Joongku Lee (2013), “Capparis sikkimensis Kurz subsp. masaikai (H. Lév.) Jacobs (Capparaceae): a new distributional record for Vietnam”, Korean Journal of Plant Taxonomy, 43(2): 103-105, Korean Society of Plant Taxonomists.

[3]. Sy Danh Thuong, Tran The Bach, Ritesh Kumar Choudhary, Gordon C. Tucker, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Joongku Lee (2015), “Capparis gialaiensis (Capparaceae) a new species from Vietnam”, Annales Botanici Fennici, 52: 219-223, Helsinki, Finland [SCI].


  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Sỹ Danh Thường, Vũ Xuân Phương (2007), Đa dạng đặc điểm hình thái các chi của họ Thụ đào (Icacinaceae Miers) ở Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, 2: 30-34

[2]. Sỹ Danh Thường, Vũ Xuân Phương (2007), Đặc điểm phân loại của các loài cây thuốc họ Thụ đào (Icacinaceae Miers) ở Việt Nam, Tạp chí Dược liệu, 2(12): 35-37.

[3]. Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2008), Khẳng định lại tên khoa học của loài Màn màn tím là Cleome rutidosperma DC. (họ Bạch hoa - Capparaceae Juss.), Tạp chí Sinh học, 30(4): 60-63.

[4]. Nguyễn Thế Cường, Ngô Văn Trại, Sỹ Danh Thường (2008), Bổ sung Chi Borthwickia W.W. Smith thuộc họ Capparaceae Juss. cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 30(4): 57-59.

[5]. Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2010), Giá trị tài nguyên cây thuốc của họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3A): 765-770.

[6]. Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2011), Bổ sung loài Crateva formosensis (Jacobs) B.S. Sun (họ Màn màn – Capparaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 33(3): 40-42.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Sỹ Danh Thường (2009), Giá trị tài nguyên của họ Màn màn (Capparaceae) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 1110-1112

[2]. Sỹ Danh Thường, Vũ Xuân Phương (2011), Chi Crateva L. – Bún (Capparaceae Juss.) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ nhất Hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam, 143-149

[3]. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Đỗ Thị Xuyến, Đỗ Văn Hài, Nguyễn Thế Cường, Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương, Dương Thị Hoàn, Dương Đức Huyến, Phạm Văn Thế, Trần Minh Hợi, Hà Minh Tâm, Sỹ Danh Thường, Đặng Quốc Bảo, Phùng Văn Phê, Trần Văn Hải (2011), Đa dạng thành phần loài Thực vật bậc cao có mạch tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2011: 668-673

[4]. Sỹ Danh Thường (2013), Chi Trứng cuốc – Stixis Lour. (họ Màn màn - Capparaceae) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 295-300, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[5]. Sỹ Danh Thường, Trần Thế Bách (2013), Đặc điểm hình thái các chi thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 301-307, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[6]. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Nguyễn Thế Cường, Dương Thị Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đỗ Thị Xuyến, Trần Thị Phương Anh, Sỹ Danh Thường, Hà Minh Tâm, Sangmi Eum (2013), Đa dạng thực vật có hoa ở Tây Nguyên, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 23-31, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[7]. Trần Thế Bách, Đỗ Văn Hài, Bùi Hồng Quang, Vũ Tiến Chính, Dương Thị Hoàn, Trần Thị Phương Anh, Sỹ Danh Thường. Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Hạnh, Lưu Văn Nông, Ritesh Kumar Choudhary, Sang-Hong Park, Changyoung Lee, Joongku Lee, Sangmi Eum, You-Mi Lee (2013), Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnolyophyta) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ năm, 379-383, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

[8]. Sỹ Danh Thường (2015), Khóa định loại các loài trong chi Cáp - Capparis L. thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, 353-356, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội

[9]. Sỹ Danh Thường, Lê Ngọc Công, Đaophone Phetkhampheng (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại rừng phòng hộ Phượng Hoàng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ sáu, 922-927, NXB. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Bộ

1. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở tỉnh Thái Nguyên, B2008-TN01-11, nghiệm thu năm 2009, xếp loại tốt (thành viên tham gia)

2. Điều tra thành phần loài, phân bố sinh thái và giá trị sử dụng của các cây có tài nguyên thuộc họ Màn màn (Capparaceae Juss.) ở Việt Nam, B2010 - TN03 – 10, nghiệm thu năm 2011, xếp loại tốt (chủ nhiệm đề tài)

3. Tiềm năng sinh học của Nguyên liệu sinh học ở Việt Nam giai đoạn 2010-2015, nghiệm thu năm 2015, xếp loại tốt (thành viên tham gia).


  • Cấp Đại học

1. Nghiên cứu phân loại tông Icacinae, họ Thụ đào (Icacinaceae Juss.) ở Việt Nam, năm nghiệm thu 2007, xếp loại tốt (chủ nhiệm đề tài).

2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm khách quan cho môn học hình thái và giải phẫu thực vật”, Nghiệm thu năm 2010, xếp loại tốt.



V. Sách và Giáo trình

1. Joongku Lee, Sang-Hong Park, Ritesh Kumar Choudahary, Sangho Choi, Changyoung Lee, Jinki Kim, Mijin Park, Tran The Bach, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Sy Danh Thuong, Ha Minh Tam, Le Xuan Canh (2012), Useful Flowering Plants in Vietnam II, Korea Research Institute of Bioscience and Biotechnology, Rupublic of Korea.

2. Joongku Lee, Tran The Bach, Kae Sun Chang, Ritesh Kumar Choudhary, Changyoung Lee, Sang-Hong Park, Jinki Kim, Doo Young Bae, Chaehee Lee, You Mi Lee, Seung-Hwan Oh, Chang-Ho Shin, Kyung Choi, Jong-Cheol Yang, Do Van Hai, Bui Hong Quang, Vu Tien Chinh, Nguyen Thi Thanh Huong, Duong Thi Hoan, Tran Thi Ngoc Diep, Sy Danh Thuong, Tran Huy Thai, Nguyen Hanh, Le Phuong, Luu Van Nong (2014), Floristic Diversity of Hon Ba Nature Reserve, Vietnam, Korea National Arboretum.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Bùi Hoàng Lan

Đề tài: Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở xã Thành Công, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016


tải về 1.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương