LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung Họ và tên: chu hoàng mậU



tải về 1.18 Mb.
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích1.18 Mb.
#32302
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

VII. Khen thưởng

- Năm 2004 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen số 740/GD-ĐT, ngày 18 tháng 12 năm 2004 về hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2003 – 2004.

- Năm 2005 được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen số 6072/GD-ĐT về thành tích đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2004 – 2005.

- Năm 2005 được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục.

- Năm 2006 đã được Bộ trưởng Bộ khoa học và công nghệ tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp khoa học và công nghệ.

- Năm 2009 được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen số 07 theo quyết định số 563 QĐ/TTg ngày 4 tháng 5 năm 2009.

- Năm 2009 được Hội đồng chức danh nhà nước cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư, và được Bộ giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư tại Đại học Thái Nguyên.

- Năm 2010 được Chủ tịch nước Cộng hòa xã Hội chủ Nghĩa Việt nam phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.

- Từ năm 2000 đến nay liên tục đạt danh hiệu Giảng viên giỏi cấp cơ sở.

- Năm 2014 được chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng Ba theo Quyết định số 435/QĐ-CTN, ngày 19 tháng 2 năm 2014, của chủ tịch ngước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Đinh Thị Phượng

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 08-01-1966

Nơi sinh: Yên Sơn, Tuyên Quang

Quê quán: Vân Trình, Thạch An, Cao Bằng

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học

Chức vụ:

Học vị: Tiến sĩ; năm: 201; Chuyên ngành: Sinh thái học

Chức danh khoa học: Giảng viên chính; công nhận năm: 2014

Môn học giảng dạy: Hóa sinh học, Vi sinh vật học, Giải phẫu sinh lý người, Sinh lý thần kinh cấp cao, Sinh thái học, Đa dạng sinh học

Lĩnh vực nghiên cứu: Thực vật học, Sinh thái học

Ngoại ngữ: Tiếng Anh C

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0915 215 888

Email: dinhthiphuong@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1987, ngành Sư phạm Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1993, ngành Thực vật học tại Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2011, ngành Sinh thái học tại Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà (2009), "Kết quả nghiên cứu bước đầu sự thay đổi một số tính chất của đất dưới các trạng thái thảm thực vật ở khu vực Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 56, số 8, tr 87-91.

[2]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Trần Đình Lý (2009), "Nghiên cứu các đặc điểm của thảm thực vật rừng thứ sinh ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 140, tr 86-90.

[3]. Đinh Thị Phượng, Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu Hà, (2010), "Ảnh hưởng của thảm thực vật lên số lượng vi sinh vật trong ba loại đất ở thành Phố Thái Nguyên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 64, số 2, tr 86-90.

[4]. Đinh Thị Phượng, Bùi Thị Dậu (2010), "Kết quả nghiên cứu các nhóm Mesofauna dưới các trạng thái thảm thực vật ở xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 144, tr 85-89.

[5]. Nguyễn Văn Hoàn, Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Nguyễn Thị Thu Hà, Đinh Thị Phượng, (2011)." Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 77, số 1, tr.89-96.

[6]. Đinh Thị Phượng, Nguyễn Thị Thanh Thúy, (2015), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Nam Định”.Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập , số , tr .



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[7]. Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Đinh Thị Phượng, (2007). "Tính đa dạng của khu hệ thực vật ở huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên. Báo cáo Hội nghị Quốc gia Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống", Quy Nhơn 10/8/2007, tr.761-765.

[8]. Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng, Ngô Thị Hạnh, (2010). "Một số kết quả nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật khu vực Vũ Chấn, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên". Tạp chí Công nghệ Sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Bio-Hà nội 2010, chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Tập 8, số 3A, tr.945-948.

[9]. Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Công, Nguyễn Thị Thu Hà (2010), "Những dẫn liệu bước đầu về mối quan hệ giữa thảm thực vật và môi trường đất ở xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Công nghệ Sinh học. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Bio-Hà nội 2010, chào mừng 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Tập 8, số 3A, tr 1039- 1044.

[10]. Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng, (2009). "Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội tháng 10/2009. Nxb Nông nghiệp, tr.828-832.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. " Nghiên cứu sự thay đổi tính chất của đất, vi sinh vật đất trong quá trình phục hồi thảm thực vật rừng ở thành phố Thái Nguyên và huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên". B2008-TN04-10. Nghiệm thu 2010, Xếp loại khá.

  • Cấp Đại học/cơ sở

2. Ứng dụng CNTT trong dạy học môn “Giải phẫu sinh lý người”, nghiệm thu năm 2013, xếp loại tốt

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Mai Thùy Linh

Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2012

2013

2

Nguyễn Thị Thanh Thúy

Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Nam Định



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2013

2014

3

Nguyễn Thị Lê Nga

Đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thục vật thân gỗ, đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển tại tiểu khu 14 vườn Quốc gia Cúc Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2013

2014


4

Nguyễn Thị Diễm Hằng

Đề tài: Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Thạc sỹ

Đại học Sư phạm

2014

2015


VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số....../GDDT ngày .../..../.... Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2003-2004. Năm: 2005

2. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số1424/GDDT ngày 13/04/2011 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2009-2010. Năm: 2010

3. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số .....ĐHTN ngày .../..../.... Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007-2008. Năm: 2008

4. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1258 ĐHTN ngày 04/11/2011. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011. Năm: 2011

5. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 988.ĐHTN ngày 12/08/2015. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013. Năm: 2013

4. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2006

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 9 năm: 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008; 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014.

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: MA THỊ NGỌC MAI

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 14/7/1962

Nơi sinh: Yên Bái

Quê quán: Phú Thọ



Đơn vị công tác: Phòng KT&ĐBCLGD-Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

Chức vụ: Phó trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2007; Chuyên ngành: Sinh thái học

Chức danh khoa học: GVC; công nhận năm: 2001

Môn học giảng dạy:

Môn học giảng dạy sau đại học: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Phát triển bền vững và cân bằng sinh thái, Hệ sinh thái nước

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh thái thực vật

Ngoại ngữ: chứng chỉ Nga văn C, Anh văn B

Địa chỉ liên hệ: Phòng KT&ĐBCLGD -Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.

Điện thoại: 0280 3 855785

Email: maimaidhsptn@yahoo.com.vn

II. Quá trình Đào tạo:

- Tốt nghiệp Đại học năm 1983, ngành Sư phạm Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1994, ngành Thực vật học tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên)



- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2007, ngành Sinh thái học tại Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam

III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

  1. Ma Thị Ngọc Mai (2003), “Nghiên cứu hiện trạng và năng lực phát triển của thảm thực vật tại trạm đa dạng sinh học Ngọc Thanh – Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái nguyên, năm 1999, trang 43.

  2. Ma Thị Ngọc Mai (2004), “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Báo cáo hội nghị khoa học sự sống toàn quốc, Viện khoa học khoa học và công nghệ Việt Nam, năm 2004, trang 818 - 821.




  1. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai, (2005) “Một số kết quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh tại vườn quốc gia Tám Đảo, Báo cáo hội nghị khoa học sự sống toàn quốc, Viện khoa học khoa học và công nghệ Việt Nam, năm 2005, trang 1063 - 1066.

  2. Ma Thị Ngọc Mai, Nông Thị Man (2005), Nghiên cứu hiện trạng vi sinh vật trong một số kiểu thảm thực vật tại Mê Linh – Vĩnh Phúc, Hội thảo quốc gia về sinh thái và tài nguyên sinh vật (lần thứ nhất, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, năm 2005.

  3. Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai (2006),“Các yếu tố anhe hưởng đến quá trình diễn thế phục hồi rừng tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh phúc”, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2006 – tr 80 - 84.

  4. Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai (2006),“Kết quả nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật tại Bắc Cạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 19, năm 2006, trang 70-73.

  5. Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai (2008), “Kết quả nghiên cứu đồng thái diễn thế phục hồi rừng tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, tháng 6 năm 2008, trang 35-39.

  6. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2009), “Những biến đổi về tính chất vật lý và hóa học của đất trong quá trình diễn thế đi lên của thảm thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc” Tạp chí sinh học, tháng 12 năm 2009, trang 68-73.

  7. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2009),“Một số kết quả nghiên cứu thành phần phân bố cây tái sinh dưới tán rừng thứ sinh tại trạm đa dạng sinh học mê Linh – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa hocjveef sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 2, tháng 10-2009, trang 1446 – 1451.

  8. Ma Thị Ngọc Mai, Mạc Văn Hải (2010), “Nghiên cứu phân bố của cây Me rừng (phyllanthus emblicea.L) trong một số kiểu thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học & công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 72 (10)-2010, trang 100-107.

  9. Nguyễn Thị Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2011), “Một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng thực vật tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Cạn”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 4, tháng 10 năm 2011.

  10. Nguyễn Thị Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2011) “Đánh giá tính đa dạng thực vật tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Ma Xuân Lạc, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Cạn”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 4, tháng 10 năm 2011.

  11. Ma Thị Ngọc Mai, Chu Văn Bằng, Nguyễn Thế Mạnh, Lê Đồng Tấn (2011), Các kết quả nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch trong một số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại xã Ngọc Thanh – Me Linh – Vĩnh Phúc, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 4, tháng 10 năm 2011.

[14] Nguyễn Anh Hùng, Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, (2012) “Kết quả điều tra vè giá trị chăn thả và nhóm sinh thái của cây thức ăn cho đại gia súc xã Phú Đình Huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 7 (46-48).

[15] Nguyễn Anh Hùng, Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, Tống Kim Thuần, (2012) Mật độ và hoạt tính sinh học của một số nhóm vi sinh vật đất trong các trạng thái thảm thực vật tại huyện Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Rừng và Môi trường số 48 (31-35).

[16] Nguyễn Anh Hùng, Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai, (2013) “Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại xã Linh Thông, Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái nguyên”, Tạp chí Sinh học, số 4 (2012) 455-463.

[17] Ma Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thủy, (2013) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã ký phú, Huyện Đại từ - Tỉnh Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học về sinh thái Tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 5.

[18] Ma Thị Ngọc Mai, (2014) “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ở trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Tạp chí KHCN Đại học Thái Nguyên” 129 (15): 3-6.

[19] Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đức Thiện, (2014) “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Mỹ Yên – Huyện Đại từ - Tỉnh Thái Nguyên”.



[20] Ma Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ngần, (2015) “Nghiên cứu tình đa dạng thực vật có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái” Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật toàn quốc lần thứ 6, tháng 10 (2015).

IV. Đề tài KH&CN cấp Bộ đã chủ trì

    1. [1]. Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến tính chất lý học hóa học và vi sinh vật đất tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc. (Đề tài cấp Bộ, chủ trì - nghiệm thu năm 2008, loại Khá).

[2]. Nghiên cứu khả năn tái sinh phục hồi rừng tại Vĩnh Phúc – đề tài NCCB – 2006.


    1. V. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ

STT

Họ và tên học viên

Tên đề tài luận văn

Năm bảo vệ

1

Mạc Văn Hải

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và trồng thử nghiệm cây me rừng (Phyllanthus Emblica L.) tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh
– Vĩnh Phúc

2010

2

Chu Văn Bằng

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

2010

3

Nguyễn Thế Mạnh

Bước đầu nghiên cứu các giai đoạn diễn thế tự nhiên của thảm thực vật tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

2011

4

Nguyễn Ngọc Huỳnh

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại xã Quân Chu – Huyện Đại từ - Tỉnh Thái Nguyên

2011

5

Dương Thị Thanh Mai

Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến sự thay đổi tính chất lý, hoá học và vi sinh vật đất ở xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

2012

6

Đàm Thị Nga

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch trong một số thảm thực vật tại thị trấnYên Bình, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

2012

7

Hoàng Thị Hoài

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

2013

8

Nguyễn Thị Thuỷ

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy tại xã Ký Phú, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên

2013

9

Nguyễn Thị Ngần

Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

2014

10

Lê Đức Thiện

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Mỹ Yên - huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

2014

11

Đinh Khánh Thuận

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

2014

12

Hoàng Thị Hương

Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

2015

13

Ma Thị Nhàn

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại xã Thanh Định, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

2015

14

Nguyễn Thị Thu Trang

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật sau nương rẫy tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

2015

VI. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 1980/QĐ-BGD&ĐT, ngày 09/04/2008 Bộ GD&ĐTGDĐT, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007-2008.

2. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, QĐ số 735/QĐ-TTg, ngày 15/5/2010 Thủ tướng Chính phủ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2009-2010.

3. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5229/QĐ-BGD&ĐT, ngày 07/11/2013 Bộ GD&ĐTGDĐT, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012, 2012-2013.

4. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2010

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở các năm : nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở



LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: VŨ THỊ THU THUỶ

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1975

Nơi sinh: Yên Bái

Quê quán: Hùng Vương- Vụ Bản- Nam Định

Đơn vị công tác: Khoa Sinh học

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2012; Chuyên ngành: Di truyền học

Môn học giảng dạy: Hóa sinh học, Công nghệ tế bào và ứng dụng

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh học thực nghiệm và công nghệ sinh học

Ngoại ngữ:

Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, trường Đại học sư phạm

Điện thoại: 0280 3856 891

Email: vuthithuthuy@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1996, ngành Sư phạm Sinh – KTNN tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2003, chuyên ngành Sinh học thực nghiệm tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2012, chuyên ngành Di truyền học tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên



III. Các công trình khoa học đã công bố

[1]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Lương Thị Hồng Vân, Nông Thanh Sơn (2003), “Nghiên cứu hàm lượng chì, thiếc và một số chỉ số hoá sinh trong máu của ngưòi dân sống trong vùng mỏ thiếc, Sơn Dương- Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Sinh học phân tử và Hoá sinh toàn quốc. 281-289.

[2]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Lương Thị Hồng Vân, Nông Thanh Sơn (2004), “Nghiên cứu thành phần protein huyết thanh của ngưòi dân sống trong vùng mỏ thiếc, Sơn Dương- Tuyên Quang”, Báo cáo những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong KHSS: 343-346.

[3]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Phạm Thị Thu Nga, Chu Hoàng Mậu (2006), “Nghiên cứu hàm lượng và thành phần protein trong hạt của một số giống lúa cạn địa phương. TC NN &PTNT số 3+4: 36-37 ISSN 0866-7020

[4]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Chu Hoàng Mậu (2007), “Phản ứng của một số kiểu gen cây lạc có khả năng chịu hạn khác nhau”. TC NN &PTNT số 8/2007: 21-23 ISSN 0866-7020

[5]. Chu Hoàng Mậu, Vũ Thị Thu Thuỷ, Lê Phương Dung, Ngô Thị Liêm (2007), Sự đa dạng di truyền phân tử của một số giống lạc Arachis hypogaea L có khả năng chịu hạn khác nhau. TC NN &PTNT số 6: 30-33 ISSN 0866-7020

[6]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thu Giang, Vũ Thị Thu Thuỷ, Chu Hoàng Mậu (2008), Sự biến động hàm lượng prolin liên quan đến khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của các giống lạc L24, L23, LTB, LCB, LBK trong điều kiện hạn nhân tạo. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV: 217-220

[7]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), Chọn dòng tế bào chịu hạn ở lạc (Arachis hypogaea L) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 7: 14-19. ISSN 0866-7020

[8]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2009), Phân tích trình tự gen cystatin của giống lạc L18 (Arachis hypogaea L.), Báo cáo Hội nghị Sinh học toàn quốc: 397-400

[9]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2009), Đặc điểm nông học và hoá sinh hạt của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước, Tạp chí Khoa học Công nghệ- ĐHTN, 59 (11): 78-83. ISSN 1859-2171

[10]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Đinh Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2010), Kết quả chọn lọc một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của giống lạc L18, Tạp chí Khoa học Công nghệ- ĐHTN, 72(10):122-126. ISSN 1859-2171

[11]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm trình tự gen cystatin của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu chiếu xạ và xứ lý mất nước, Tạp chí Sinh học, 33(1): 86-95. ISSN 0866-7160

[12]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2011), Chọn lọc dòng biến dị chịu mất nước và chiếu xạ ở cây lạc (Arachis hypogaea L.), Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9(3): 349-356. ISSN 1811-4989

[13]. Phạm Tuấn Oanh, Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2011), Sự sai khác về trình tự nucleotide trong gen cystatin ở một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo của giống lạc L18, Tạp chí Khoa học Công nghệ- ĐHTN, 85(09):133-141 ISSN 1859-2171

[14]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, (2013), Tạo dòng chịu hạn bằng công nghệ tế bào thực vật, Tạp chí Sinh học, 35(2):357-362. ISSN 0866-7160

[15]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Phạm Việt Hải, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu, (2013), Phát triển hệ thống tái sinh in vitro phục vụ chuyển gen ở cây lạc, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc, quyển 2: 1049- 1053. ISBN 978-604-913-135-6

[16]. Vũ Thị Thu Thuỷ, Phạm Tuấn Oanh, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2013), Đặc điểm của gen cystatin phân lập từ một số dòng lạc được tạo ra bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc, quyển 1: 220-224. ISBN 978-604-913-135-6

[17]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Thu Thủy, Chu Hoàng Mậu (2014), Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây vú bò bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật, Tạp chí Khoa học Công nghệ- ĐHTN, 129(15): 77 – 82, 2014. ISSN 1859-2171

[18]. Vũ Thị Thu Thủy, Đoàn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Tâm, Chu Hoàng Mậu (2014), Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa ban trắng (Bauhinia variegata L.), Tạp chí Khoa học Công nghệ- ĐHTN, 129(15): 83-88; ISSN 1859-2171

[19]. Dao Xuan Tan , Ho Manh Tuong , Vu Thi Thu Thuy , Le Van Son and Chu Hoang Mau, 2015, Cloning and overexpression of GmDREB2 gene from a Vietnamese drought-resistant Soybean Variety. Braz. Arch. Biol. Technol. v.58 n.5: pp. 651-657, ISSN 1516-8913

[20]. Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thanh Hương, Bùi Thị Hà, Hoàng Phú Hiệp, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu, 2015, Đặc điểm của gen CrORCA3 liên quan đến sự tổng hợp Alkaloid phân lập từ cây dừa cạn (Catharanthus rose . G. Don), Tạp chí KH và CN, ĐH Quốc Gia, tập 31, số 4S: 327-332. ISSN 0866-8612



tải về 1.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương