Chuyên đề 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học



tải về 351.2 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích351.2 Kb.
#23575
  1   2   3

Ôn thi đại học

Chuyên đề 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học.

Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

A. 17. B. 15. C. 23. D. 18.



Câu 2. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là

A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.



Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).

A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl D. Na và Cl.



Câu 4. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị

A. 73%. B. 54%. C. 50. D. 27%.



Câu 5. (TSĐH khối A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne.



Câu 6. (Đề TSĐH 2007 –A) Anion X-cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

Câu 7. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc.

A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. Phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.



Câu 9. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì.

A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Câu 10. (TSĐH khối B 2007)Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.

A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R.



Câu 11. (TSĐH khối A 2008)Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.



Câu 12. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.



Câu 13. (Đề TSĐH khối B -2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. N, P, O, F.



Câu 14. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. As. B. S. C. N. D. P.



Câu 15. (TSĐH khối A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.



Câu 16. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

A. NH4Cl B. HCl. C. NH3. D. H2O.



Câu 17. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:

A. HCl, O3, H2S. B. H2O, HF, H2S. C. O2, H2O, NH3. D. HF, Cl2, H2O.



Câu 18. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.

A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.



Câu 19: Chọn chất có tinh thể phân tử.

A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương.

C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic.

Câu 20: Chọn chất có dạng tinh thể ion.

A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.

B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.

C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.

D. nước đá thuộc dạng tinh thể phân tử.

Câu 22: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?

A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.

C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.

Câu 23: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ?

(1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số e; (3) tính kim loại; (4) tính phí kim; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối



A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5)

Câu 24: Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì

A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần.

C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 25: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:

A. 20 B. 22 C. 24 D. 26

Câu 26:Trong anion có 30 proton. Trong nguyên tử X cũng như Y có số proton bằng số nơtron. X và Y là nguyên tố nào sau đây?

A. C và O B. S và O C. Si và O D. C và S.

Câu 27: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của X là:

A. XO2 và XH4 B. XO3 và XH2 C. X2O5 và XH3 D. X2O7 và XH.

Câu 28 (Đề TSĐH A -2009): Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIA

C. Chu kì 3, nhóm VIB D. Chu kì 4, nhóm IIA

Câu 29: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là

A. 34X B. 37X C. 36X D.38X

Câu 30: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 6 B. 9 C. 12 D.10
Chuyªn ®Ò 2

PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

I. Định nghĩa:

1) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.

2) Chất oxihóa (chất bị khử) là chất thu electron.

3) Quá trình oxihóa ( sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.

4) Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu electron.

5) Phản ứng oxihóa - khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa –khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng electron:

Nguyên tắc: “Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất oxi hoá nhận”

Các bước:

B1 : Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi

B2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

B3: Tìm hệ số thích hợp sao cho “Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất oxi hoá nhận”

B4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.

II. Ý nghĩa: - tạo năng lượng cần thiết cho sự phát triển cơ thể động vật.


    • tạo năng lượng cho các quá trình sản xuất, cho đ6ọng cơ hoạt động.

    • là cơ sở của các quá trình sản xuất hóa học như luyện gang thép, sản xuất xút, các loại axit, phân bón….

III. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG :

1. Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa :

Gồm có : Một số phản ứng hóa hợp , một số phản ứng phân hủy và phản ứng trao đổi.



2. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa:

Gồm có : Môt số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy và phản ứng thế.



IV. PHẢN ỨNG TỎA NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT

1. Định nghĩa: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.



2. Phương trình nhiệt hóa học: Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hóa học.
B. BÀI TẬP:

Bài 1: LËp c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng oxi ho¸ - khö theo c¸c s¬ ®å d­íi ®©y vµ x¸c ®Þnh vai trß cña tõng chÊt trong ph¶n øng:

a) Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

b) Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + H2O

c) K2MnO4 + FeSO4 + H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

d)KMnO4 + Zn + H2SO4 → MnSO4 + ZnSO4 + K2SO4 + H2O

e) K2Cr2O7 + HBr → CrBr3 + Br2 + KBr + H2O

f) CrO3 + CH3CH2OH → Cr2O3 + CH3CHO + H2O

g) S +HNO3(đ) → H2SO4 + NO2 + H2O

h) Fe3O4 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

i)HI + H2SO4(đ, nóng) → I2 + SO2 + H2O

l)FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl

m) H2S + KMnO4 + H2SO4(loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4

Câu 2: Sục khí SO2 vào dung dịch H2S và dung dịch nước clo, sơ đồ phản ứng như sau:

1) SO2 + H2S → S + H2O

2) SO2 + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl

a. Hãy cân bằng các phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.

b. Cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng trên.

Câu 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :

a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được Cl2, MnCl2 và H2O.

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2 và H2O.

c) Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc ,nóng thu được MgSO4, S và H2O.



Một số bài tập trắc nghiệm

1
to
.1
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :


to


A. 2HgO → 2Hg + O2


to


B. CaCO3 → CaO + CO2


to


C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O .

D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.



1
to
.2
Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?


xt


A. 4NH4 + 5O2 → 4NO + 6H2O


to


B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

1.3 Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử ?

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

B. N2O5 + H2O → 2HNO3


to


C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O



1.4 Trong phản ứng :

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

Hãy cho biết vai trò của NO2 trong phản ứng:

A. là chất oxi hóa . B. là chất khử.

C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.

D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.



1.5 Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :

A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron.

C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron.

1.6 Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo

A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử

1.7 Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt

A. bị oxi hóa. B. bị khử

C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxihóa, vừa bị khử

1.8 Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl .

Trong phản ứng này, nguyên tử natri:

A. bị oxi hóa. B. bị khử.

C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxihóa, không bị khử



1.9 Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu

Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+

A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.

C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.



1.10 Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa –khử ?

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

1.11 Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là:

A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí.

C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.



1.12 Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ?

A. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 .

B. P2O5 + 3H2O → 3 H3PO4.

C. 2SO2 + O2 → 2SO3

D. BaO + H2O → Ba(OH)2

1.13 Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử?

A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 .

B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. C. 4KClO3 → 3KClO4 + KCl.

D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2



1.14 Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . .

Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?

A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3.

1.15 Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxihóa-khử .


  1. Phản ứng oxihóa –khửlà phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa.

  2. Phản ứng oxihóa –khử là phản ứng không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.

  3. Phản ứng oxihóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .

  4. Phản ứng oxihóa- khử là phản ứng trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời.

1.17 Tìm định nghĩa sai :

A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron.

B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron.

C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron.

D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron.

1.18 Chọn định nghĩa đúng về chất khử :


  1. Chất khử là các ion cho electron.

  2. Chất khử là các nguyên tử cho electron.

  3. Chất khử là các phân tử cho electron.

  4. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron.

1.19 Chọn định nghĩa đúng về số oxi hóa.

  1. Số oxi hóa là điện tích của nguyên tử trong phân tử nếu giả định rằng phân tử đó chỉ có liên kết ion.

  2. Số oxi hóa là số electron trao đổi trong phản ứng oxi hóa khử.

  3. Số oxi hóa là hóa trị của nguyên tử trong phân tử.

  4. Số oxi hóa là điện tích xuất hiện ở nguyên tử trong phân tử khi có sự chuyển dịch electron.

1.20 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là :

A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+.



1.21 Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là:

A. Mg. B. Cu2+ C. Cl D. S2–



1.22 Cho phương trình phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :

A. 10 B. 8 C. 6 D. 2

1.23 Trong phản ứng :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Thì H2SO4 đóng vai trò :

A. Môi trường. B. chất khử

C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.



1.24 Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng :

FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2+ H2O

A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1

1.25 Cho các phương trình phản ứng :

1- Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2


to
2- CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O

3- (NH4)2SO4 → 2NH3 + H2SO4

4- 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O

5- Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

Các phản ứng oxi hóa khử là :

A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5



1.26 Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :

  1. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

  2. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

  3. 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl

  4. AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2

1.27 Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử :

  1. 4FeS2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2.

  2. 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2.

  3. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

  4. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O


tải về 351.2 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương