Hệ thống sông Thái Bình



trang5/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1 Mb.
#13676
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Chú thích: (+): số lượng ít, (++) số lượng trung bình, (+++) số lượng nhiều.

C: loài thu mẫu được, O: loài có được nhờ quan sát, I: loài có được nhờ điều tra phỏng vấn.



3.1.2. Tính đa dạng của khu hệ cá theo các bậc phân loại

Sự đa dạng về thành phần loài, giống và họ của từng bộ cá trong khu vực nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3, 4 và hình 2.



Bảng 3. Tỷ lệ các họ, giống, loài trong các bộ cá tại khu vực nghiên cứu

Stt


Tên Việt Nam


Tên khoa học

Các họ

Các giống

Các loài

Sl

%

Sl

%

Sl

%

1

Bộ cá Trích

Clupeiformes

4

16

5

9,62

6

10,17

2

Bộ cá Chép

Cypriniformes

2

8

24

46,15

28

47,45

3

Bộ cá Hồng nhung

Characiformes

1

4

2

3,85

2

3,39

4

Bộ cá Nheo

Siluriformes

6

24

7

13,46

7

11,86

5

Bộ cá Kìm

Beloniformes

1

4

1

1,92

1

1,69

6

Bộ Mang liền

Synbranchiformes

2

8

3

5,77

3

5,08

7

Bộ cá Vược

Perciformes

8

32

9

17,31

11

18,67

8

Bộ cá Bơn

Pleuronectiformes

1

4

1

1,92

1

1,69

Tổng:

25

100

52

100

59

100


Bảng 4. Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu

Stt

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Giống

Loài

Sl

%

Sl

%

1

Họ cá măng Biển

Elopidae

1

1,92

1

1,69

2

Họ cá Trích

Clupeidae

2

3,84

3

5,08

3

Họ cá Lành canh

Engraulidae

1

1,92

1

1,69

4

Họ cá Ngần

Salangidae

1

1,92

1

1,69

5

Họ cá Chép

Cyprinidae

22

42,30

26

44,06

6

Họ cá Chạch

Cobitidae

2

3,84

2

3,39

7

Họ cá Hồng nhung

Characidae

2

3,84

2

3,39

8

Họ Cá Lăng

Bagridae

2

3,84

2

3,39

9

Họ Cá Ngạnh

Cranoglanididae

1

1,92

1

1,69

10

Họ Cá Nheo

Siluridae

1

1,92

1

1,69

11

Họ cá Chiên

Sisoridae

1

1,92

1

1,69

12

Họ Cá Trê

Clariidae

1

1,92

1

1,69

13

Họ Cá Úc

Ariidae

1

1,92

1

1,69

14

Họ cá Kìm

Hemirhamphidae

1

1,92

1

1,69

15

Họ Lươn

Synbranchidae

1

1,92

1

1,69

16

Họ Cá Chạch sông

Mastacembelidae

2

3,84

2

3,39

17

Họ cá Vược

Lateolabracidae

1

1,92

1

1,69

18

Họ cá Đối

Mugilidae

1

1,92

1

1,69

19

Họ Cá Rô Phi

Cichlidae

1

1,92

2

3,39

20

Họ Cá Bống đen

Eleotridae

1

1,92

2

3,39

21

Họ Cá Bống trắng

Gobiidae

2

3,84

2

3,39

22

Họ cá Rô đồng

Anabantidae

1

1,92

1

1,69

23

Họ cá Sặc

Belontidae

1

1,92

1

1,69

24

Họ Cá Chuối

Channidae

1

1,92

1

1,69

25

Họ Cá Bơn vỉ

Bothidae

1

1,92

1

1,69

Tổng:

52

100

59

100

Tỷ lệ % họ, giống, loài của từng bộ cá ở sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang được thể hiện ở hình 2.



Hình 2. Tỷ lệ % các họ, giống loài trong các bộ của khu vực nghiên cứu
Nhận xét: Từ bảng 3, 4 và hình 2, chúng tôi có những nhận xét sau:

- Về bậc bộ: Trong tổng số 8 bộ điều tra được tại khu vực nghiên cứu thì bộ cá Vược (Perciformes) có số họ nhiều nhất với 8 họ, chiếm 32%, tiếp đến là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 6 họ, chiếm 24%, bộ cá trích (Clupeiformes) với 2 họ, chiếm 16%, đến bộ cá Chép (Cypriniformes) và bộ cá Mang liền (Synbranchiformes) đều 2 họ, chiếm 8%. Cuối cuối cùng là các bộ cá Hồng nhung (Characiformes), bộ cá Kìm (Beloniformes) và bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) với mỗi bộ chỉ có 1 họ, chiếm 4%.

- Về bậc họ: Trong tổng số 25 họ điều tra được tại khu vực nghiên cứu thì họ cá Chép (Cyprinidae) có nhiều giống nhất với 22 giống chiếm 42,30%, tiếp đến là họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Chạch (Cobitidae), họ cá Hồng nhung (Characidea), họ cá Lăng (Bagridae), họ cá Chạch sông (Mastacembelidae) và họ cá Bống trắng (Gobiidae) đều có 2 giống chiếm 3,84%; các họ còn lại gồm họ cá Măng biển (Elopidae), họ cá Lành canh (Engraulidae), họ cá Ngần (Salangidae), họ cá Ngạnh (Bagridae), họ cá Nheo (Siluridae), họ cá Trê (Clariidae), họ cá Chiên (Sisoridae), họ cá Úc (Ariidae), họ cá Kìm (Hemirhamphidae), họ Lươn (Synbrachidae), họ cá Vược (Lateolabracidae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), họ cá Rô đồng (Anabantidae), họ cá Sặc (Belontidae), họ cá Chuối (Channidae), họ cá Bơn vỉ (Bothidae) đều có 1 giống và chiếm 1,92%

- Về bậc giống: Trong 52 giống phân tích được tại khu vực nghiên cứu thì giống cá Vền có 3 loài chiếm 5,77%, giống cá Mòi, giống cá Mương, giống cá Rô phi có 2 loài chiếm 3,84%; các giống cá còn lại chỉ có 1 loài chiếm 1,85%.

- Về bậc loài: Trong tổng số 59 loài phát hiện được tại khu vực nghiên cứu thì bộ cá Chép có số loài nhiều nhất với 28 loài, chiếm 47,45% tổng số loài tại đây. Tiếp đến là bộ cá Vược có 11 loài, chiếm 18,67%, bộ cá Nheo với 7 loài, chiếm 11,86 %, bộ cá Trích đều có 6 loài chiếm 10,17%, bộ cá Mang liền có 3 loài chiếm 5,08%, bộ cá Hồng nhung có 2 loài chiếm 3,39%. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là bộ cá Kìm và bộ cá Bơn vỉ đều có 1 loài, chiếm 1,69%.



  • Đánh giá tính đa dạng và mức độ phong phú về thành phần loài cá tại khu vực nghiên cứu

Để đánh giá tính đa dạng và mức độ phong phú về thành phần loài cá tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành so sánh về số lượng thành phần loài, giống, họ cá tại đây với sông Thương, vùng trung lưu sông Cầu, sông Chu, sông Mã Thanh Hóa và toàn bộ cá nước ngọt Việt Nam. Kết quả được thể hiện trong bảng 5.

Bảng 5. So sánh về thành phần loài, giống, họ cá tại khu vực nghiên cứu với thành phần loài, giống, họ ở các vùng khác Việt Nam

Stt

Vùng nghiên cứu

Họ

Giống

Loài

1

Sông Cầu (KVNC)

25

52

59

2

Trung lưu sông Cầu (đoạn thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên)

17

53

59

3

Sông Thương [32]

18

22

23

4

Sông Chu Thanh Hóa [4]

24

68

94

5

Sông Mã [19]

58

167

263

6

Việt Nam [7]

97

427

1027

Qua bảng 5 chúng tôi rút ra nhận xét như sau:

- Về bậc họ thì khu vực nghiên cứu có 25 họ, hơn khu vực trung lưu sông Cầu 8 họ và hơn sông Thương 7 họ, hơn sông Chu 1 họ nhưng kém so với sông Mã ở Thanh Hóa là 33 họ và so với toàn bộ cá nước ngọt Việt Nam 72 họ.

- Về bậc giống, khu vực nghiên cứu có 52 giống, kém trung lưu sông Cầu theo (Mai Đình Yên 1968) là 1 giống và hơn sông Thương là 30 giống, nhưng kém so với sông Chu Thanh Hóa là 16 giống và so với sông Mã Thanh Hóa là 115 giống và so với toàn bộ cá nước Ngọt Việt Nam là 375 giống.

- Trong khu vực nghiên cứu có 59 loài bằng khu vực trung lưu sông Cầu (Mai Đình yên, 1968), nhiều hơn sông Thương 36 loài (Mai Đình Yên, 1970). So với số loài cá của sông Chu Thanh Hóa thì kém 35 loài, so với sông Mã kém 204 loài.

- So với toàn bộ cá nước ngọt Việt Nam thì khu vực nghiên cứu phát hiện được 25 họ, chiếm 25,77%, phát hiện được 52 giống, bằng 12,17%, phát hiện được 59 loài, chiếm 5,74% tổng số loài cá Việt Nam.


3.1.3. Các loài cá vùng hạ lưu sông Cầu ghi trong Sách Đỏ Việt Nam

Tại khu vực nghiên cứu, bước đầu đã xác định được 05 loài cá được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007cần được bảo vệ (bảng 6), chiếm 12,82% trong tổng số 39 loài cá nước Ngọt được ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007[1].



Bảng 6. Danh sách các loài cá tại sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang ghi trong Sách Đỏ Việt Nam cần được bảo vệ

Stt

Tên Việt Nam

Tên Khoa học



Mức độ đe dọa

1

Cá Mòi cờ

Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758)

EN

2

Cá Mòi chấm

Clupanodon punctatus (Schlegel, 1846)

VU

3

Cá Lăng

Hemibagrus gutatus (Lacépède, 1803)

VU

4

Cá Chiên

Bagarius rutilus (Sykes, 1841)

VU

4

Cá Chuối

Channa maculata (Lacépède, 1802)

VU

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương