Hệ thống sông Thái Bình


Bảng 8. Một số loài cá đại diện ở khu vực nghiên cứu (hạ lưu sông Cầu)



trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1 Mb.
#13676
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 8. Một số loài cá đại diện ở khu vực nghiên cứu (hạ lưu sông Cầu)


Stt


Tên Việt Nam


Tên Khoa học





1. Họ cá Măng biển

Elopidae

1

Cá Măng biển

Elops saurus (Linnaeus, 1766)




2. Họ cá Trích

Clupeidae

2

Cá Cháy

Macrura reevessii (Richardson, 1846)

3

Cá Mòi cờ

Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758)

4

Cá Mòi chấm

Clupanodon punctatus (Schlegel, 1846)




3. Họ cá Lành canh

Engraulidae

5

Cá Lành canh trắng

Coilia grayii (Richardson, 1844)




4. Họ cá Ngần

Salangidae

7

Cá Ngần

Protosalanx hyalocranius (Abbott, 1901)


Bảng 9. Một số loài cá đặc trưng cho vùng sông suối miền núi


Stt

Tên Việt Nam

Tên Khoa học


1

Cá Sứt môi

Garra orientalis (Nichols, 1925)

2

Cá Sỉnh gai

Onychostoma laticeps (Gunther 1896)

3

Cá Sỉnh

O. gerlachi (Peter,1880)

4

Cá Biên

O. ovalis (Pellegrin & Chevey, 1936)

5

Cá Chày đất

Spinibarbus caldwelli (Nichols, 1925)

6

Cá Chát

Lissochilus Krempfi (Pellegrin & Chevey, 1936)

7

Cá Chát vạch

L. clivosius (Lin, 1935)

8

Cá Hoa

Cyclocheilichthys iridescens (Nichols & Pope, 1927)

9

Cá Pheng

C. microstuma (Hao & Hoa, 1969)

10

Cá Hân

Crossochilus elongates (Pellegrin & Chevey, 1936)

11

Cá Ngựa

Tor brevifilis (Peters, 1880)

12

Cá Mần

Xenocypris davidi (Bleeker, 1871)

13

Cá Linh

Hemibarbus labeo (Pallas, 1776)

14

Cá Ngộ

H. maculates (Bleeker, 1871)

15

Cá Rồng măng

Muciobrama typus

16

Cá Cháo

Opsarichthys uncirostris (Schlegel, 1842)

17

Cá Mương dầu

Pseudohemiculter dispar (Peter, 1880)

18

Cá Quạc (cá Chát mắt to)

Erythroculter macrophthalmus (Hao, 2001)

19




Anabarilus hainanensis




6. Họ Cá Chạch

Cobitidae

20

Cá Chạch hoa

Cobitis taenia (Linnaeus, 1758)

21

Cá Chạch suối

Nemachilus pulcher (Nichol & Pope, 1926)

22

Cá Chạch đá

Barbatula fasciolata (Nichol & Pope, 1927)

23

Cá Chạch suối

Nemachilus pulcher (Nichol & Pope, 1926)

24

Cá Chạch đá

Barbatula fasciolata (Nichol & Pope, 1927)


3.2.2. Biến động thành phần loài cá theo sinh cảnh ở phần hạ lưu sông Cầu

Biến động thành phần loài cá theo không gian phân bố tại vùng nghiên cứu đã được chúng tôi thể hiện ở bảng 1.

Qua bảng 1 cho ta kết quả về sự phân bố của các loài theo sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu như sau:

- Nhìn chung, thành phần các loài cá phân bố ở sinh cảnh 1, sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3 của đoạn sông chảy qua huyện Việt Yên ít có sự sai khác nhiều. Giữa sinh cảnh 1 và 3 sự phân bố và thành phần các loài là tương tự nhau, còn giữa sinh cảnh 2 so với sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3 thì thành phần và sự phân bố của các loài cá có sự khác nhau.



- Sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3:

+ Số loài cá phân bố tại sinh cảnh 1 cũng như ở sinh cảnh 3 là 59 loài, trong đó có các loài không thu được mẫu, mà chỉ điều tra được sự hiện diện của chúng là cá Mòi cờ hoa, Mòi cờ chấm, cá Cháy, cá Lăng, cá Úc, cá Dầu hồ, cá Đối cồi, cá Nhác, cá Bơn vỉ).



- Tại sinh cảnh 2:

+ Số loài cá phân bố tại sinh cảnh 2 là 58. Tại sinh cảnh này cũng không thu được mẫu các loài cá như: Mòi cờ hoa, Mòi cờ chấm, cá Cháy, cá Lăng, cá Úc, cá Dầu hồ, cá Đối cồi, cá Nhác, cá Bơn vỉ, cá Chiên.

Như vậy, tại 3 sinh cảnh được chọn để nghiên cứu so sánh, số loài cá có mặt gần hoàn toàn như nhau (chỉ sai khác một loài cá Bống trắng). Tuy nhiên, nếu xét về độ phong phú từng loài tại từng sinh cảnh thấy rằng, có sự khác nhau ở một số loài cá. Cụ thể như sau:

- Các loài có độ phong phú như nhau giữa các sinh cảnh:

+ Các loài phân bố với số lượng nhiều: cá Rô phi, cá Diếc, cá Chày mắt đỏ, cá Đuôi cờ, cá Mương xanh, Mương nâu, cá Thiểu, cá Nhưng, cá Chép, cá Tép dầu, cá Đòng đong, cá Ngạnh, cá Nheo, cá Rô đồng, cá Vền.

+ Các loài phân bố với số lượng trung bình: cá Bò, Vền dài, cá Bống đen lớn, cá Bống đen tối, cá Chuối, cá Trôi ta, cá Trắm đen, cá Trắm cỏ, cá Mè trắng, Mại bầu.

+ Các loài cá phân bố với số lương ít: Cá Lăng, cá Úc, cá Bơn Vỉ, cá Chạch, Chạch bùn, cá Chim trắng toàn thân, cá Chim trắng bụng đỏ, cá Úc, cá Đục đanh, cá Đục, cá Thè be, cá Dầu hồ, cá Đối cồi, cá Vược.

- Các loài có độ phong phú khác nhau ở giữa sinh cảnh 1 và 3 với sinh cảnh 2:

+ Phân bố với số lượng trung bình ở sinh cảnh 1, 3 nhưng lại không có ở sinh cảnh 2 là loài: cá Bống trắng.

3.3. Mối quan hệ giữa thành phần loài cá và độ phong phú của chúng với một số yếu tố sinh thái chính của sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

3.3.1. Quan hệ với các yếu tố thủy lý

Như đã nói ở trên, do điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ tiến hành đo và phân tích trực tiếp được 6 thông số như: nhiệt độ, độ dẫn, độ muối, độ đục, hàm lượng oxy hòa tan (DO) và pH bằng cách sử dụng máy TOA. Còn một số thông số khác như: COD, BOD5 hàm lượng một số muối hòa tan và hàm lượng mộ số kim loại nặng thì chúng tôi sử dụng kết quả từ Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang. Kết quả các chỉ tiêu thủy lý, hóa được trình bày ở bảng 10.



Bảng 10. Một số chỉ tiêu thủy lý, hóa ở khu vực nghiên cứu


Sinh cảnh




Thời gian đo




Lần đo



Nhiệt độ


Hàm lượng chất rắn lơ lửng

Độ dẫn điện

(%)


pH

(mg/l)

Hàm lượng DO

(mg/l)



1

17/04/2010



1

24,1

62

0,012

6,9

3,78

2

24,0

65

0,012

6,9

3,68

3

24.1

61

0,012

7,0

3,79

Trung bình




24,06

62,67

0,012

6,93

3,75

m




0,057

1,47

0,00

0,04

0,04



2

17/04/2010



1

24,1

67

0,095

7,2

2,82

2

24,0

64

0,095

7,3

2,84

3

24,0

65

0,095

7,2

2,82

Trung bình




24,03

65,67

0,095

7,23

2,827

m




0,023

1,08

0,000

0,041

0,008



3

17/04/2010



1

24,0

56

0,011

7,0

3,14

2

24,1

56

0,012

7,0

3,10

3

24,1

58

0,012

7,1

3,11

Trung bình




24,06

56,66

0,011

7,03

3,11

m




0,033

0,66

0,0005

0,033

0,012

Từ kết quả ở bảng 10 và sự xuất hiện của các loài cá, có thể rút ra một số nhận xét về mối liên hệ của cá với các yếu tố sinh thái chính ở sông Câud như sau:



- Về nhiệt độ:

Tháng 4, ở cả ba sinh cảnh, nhiệt độ đều ở trong khoảng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài cá nên độ phong phú của nhiều loài cá ở mức cao. Theo kết quả điều tra thường thì vào tháng 3, 4, 5, những người đánh cá thường gặp nhiều loài cá: cá Chép, cá Trôi, cá Chày, cá Mương, cá Vền, cá Bống, cá Tép dầu v.v.



- Với các chất rắn lơ lửng:

Nhìn chung, hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước ở sinh cảnh 1, 2, 3 khá cao, đều vượt qua GHCP ở cột A (20 - 30) rất nhiều nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (50 - 100) của QCVN: 2008 (Phụ lục 3).

- Hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong nước ở các sinh cảnh đều khá cao nên ánh sáng khó có thể xuyên sâu được. Vì vậy, quá trình quang hợp diễn ra chậm, từ đó làm cho độ phong phú các loài cá có xu hướng giảm.

- Với độ dẫn:

Từ kết quả bảng 10, cho thấy độ dẫn ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1 và 3 khá nhiều. Độ dẫn càng cao làm tăng tính độc hại của các iôn tan trong nước. Từ đó chứng tỏ rằng môi trường nước ở sinh cảnh 2 ô nhiễm hơn so với sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3.



3.3.2 Quan hệ với các yếu tố thủy hóa

3.3.2.1. Quan hệ với hàm lượng hàm lượng pH, DO, oxy hóa học (COD) và oxy sinh hóa (BOD5)

Thành phần loài cá và độ phong phú của chúng có quan hệ mật thiết với các chỉ tiêu thủy hóa. Các chỉ tiêu thủy hóa được thể hiện qua bảng 11.



Bảng 11. Hàm lượng pH, DO, oxy hóa học (COD) và oxy sinh hóa (BOD5)

Sinh cảnh


Thời gian đo

Lần đo

pH

(mg/l)

DO

(mg/l)

Hàm lượng BOD5

(mg/l)

Hàm lượng COD

1

21 – 26/12/2008

1

7,05

2,85

25

34

2

7,02

2,85

26

35

3

7,02

2,82

25

34

Trung bình




7,03

2,84

25,33

34,33

m




0,01

0,01

0,408

0,50

2

21 – 26/12/2008

1

7,2

2,82

35

52

2

7,1

2,82

34

53

3

7,2

2,83

35

52

Trung bình




7,16

2,82

34,67

52,33

m




0,03

0,004

0,46

0,41

3

21 – 26/12/2008

1

6,9

3,2

23

30

2

6,9

3,1

22

31

3

7,0

3,2

23

30

Trung bình




6,93

3,16

22,66

30,33




m




0,033

0,033

0,33

0,33

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương