Hệ thống sông Thái Bình



trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1 Mb.
#13676
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

(Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang)

Qua bảng 11 chúng tôi có nhận xét sau:

- Tại sinh cảnh 1, 2, 3 độ pH đều nằm trong GHCP ở cột A của QCVN: 2008 - Tại sinh cảnh 1, 2, 3 nhìn chung hàm lượng DO thấp hơn GHCP ở cột A (≥5) nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (≥2) trong QCVN 2008, tuy nhiên hàm lượng DO ở sinh cảnh 2 là thấp hơn cả.

- Hàm lượng BOD5 ở sinh cảnh 1, 2, 3 cao hơn GHCP ở cột B (≤25). Tuy nhiên, hàm lượng này ở sinh cảnh 1 còn ở mức gần giới hạn trên của GHCP ở cột B, BOD5 sinh cảnh 3 nằm trong GHCP ở cột A, còn ở sinh cảnh 2 cao hơn vượt mức GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008).

- Tại sinh cảnh 1 hàm lượng COD cao hơn rất nhiều so với GHCP ở cột A (<15), nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (<50). Còn ở sinh cảnh 2 thì hàm lượng COD cao hơn rất nhiều so với GHCP ở cột B. Sinh cảnh 3 hàm lượng COD vẫn nằm trong GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008).

* Các kết quả trên đây đã chứng tỏ, chất lượng nước ở sinh cảnh 2 ô nhiễm hơn so với chất lượng nước ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 2. Vì vậy mà ở sinh cảnh 1 và 3 độ phong phú của nhiều loài cao hơn sinh cảnh 2.



3.3.2.2. Quan hệ với hàm lượng một số muối hòa tan trong nước

Thành phần loài cá và độ phong phú của chúng cũng có mối quan hệ với hàm lượng một số muối hòa tan trong nước. Hàm lượng một số muối hòa tan trong nước được thể hiện qua bảng 12.



Bảng 12. Hàm lượng một số muối hòa tan trong nước

Sinh cảnh


Thời gian đo


Lần đo


Hàm lượng NH4+

(mg/l)


Hàm lượng NO3-

(mg/l)


Hàm lượng NO2- (mg/l)

Sunfua


1

21 – 26/12/2008

1

0,38

3,60

0,25

0,04

2

0,4

3,62

0,26

0,05

3

0,38

3,60

0,25

0,04

Trung bình




0,387

3,607

0,253

0,043

m




0,0082

0,0001

0,0041

0,0041

2

21 – 26/12/2008

1

0,10

5,45

0,041

0,51

2

0,10

5,44

0,04

0,51

3

0,11

5,45

0,04

0,50

Trung bình




0,103

5,447

0,040

0,507

3

m




0,0041

0,0041

0,0005

0,0038

21 – 26/12/2008

1

0,20

3,65

0,05

0,06

2

0,20

3,65

0,05

0,06

3

0,21

3,66

0,04

0,07

Trung bình




0,203

3,653

0,046

0,063

m




0,003

0,003

0,003

0,003

(Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang)

Qua bảng 12 chúng tôi có nhận xét sau:

- Tại sinh cảnh 1, 2, 3 nhìn chung hàm lượng NH4+ vượt GHCP ở cột A nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008).

- Tại sinh cảnh 1 và 3, hàm lượng NO3- nằm trong GHCP ở cột A. Tuy nhiên, hàm lượng NO3- ở sinh cảnh 2 lớn hơn GHCP ở cột A nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B (theo QCVN: 2008).

- Tại sinh cảnh 1 hàm lượng NO2- vượt quá GHCP ở cột B, còn ở sinh cảnh 2 và 3 hàm lượng NO2- vẫn nằm trong GHCP ở cột B.

- Hàm lượng sunfua ở sinh cảnh 2 cao hơn sinh cảnh 1 và 2.

* Qua những nhận xét trên, một lần nữa chứng tỏ chất lượng nước ở sinh cảnh 2 ô nhiễm hơn so với chất lượng nước ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3. Vì vậy mà ở sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3 nhiều loài có độ phong phú cao hơn sinh cảnh 2.

3.3.2.3. Quan hệ với hàm lượng một số kim loại, phi kim khác

Hàm lượng một số kim loại và phi kim cũng ảnh hưởng đến thành phần loài cá và độ phong phú của chúng. Hàm lượng một số kim loại và phi kim trong nước ở KVNC được thể hiện qua bảng 13.

Qua bảng 13 chúng tôi có nhận xét sau:

- Tại ba sinh cảnh hàm lượng As và Cd đều không phát hiện được, đều nằm trong GHCP ở cột A.

- Tại sinh cảnh 1, 2, 3 hàm lượng Pb nằm trong GHCP ở cột A, còn hàm lượng Mn ở sinh cảnh 1, 2,3 cao hơn trong GHCP ở cột A nhưng vẫn nằm trong GHCP ở cột B.

* Nhìn chung, sinh cảnh 2 môi trường nước bị ô nhiễm hơn so với sinh cảnh 1 và sinh cảnh 3.



Bảng 13. Hàm lượng một số kim loại và phi kim tại khu vực nghiên cứu

Sinh cảnh

Thời gian đo

Lần đo


As


Cd


Pb


Mn


Coliform

Tổng N

Tổng P

1

21-26/12/

2008


1

KPHĐ

KPHĐ

0,005

0,165

9600

4,56

0,36

2

KPHĐ

KPHĐ

0,006

0,168

9500

4,55

0,35

3

KPHĐ

KPHĐ

0,005

0,162

9600

4,60

0,36

Trung bình




KPHĐ

KPHĐ

0,0053

0,165

9566,67

4,57

0,357




m










0,0041

0,0021

40,82

0,502

0,0041

2

21 – 26/12/

2008


1

KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,13

10000,00

0,96

0,48

2

KPHĐ

KPHĐ

0,031

0,14

10000,32

0,97

0,48

3

KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,13

10000,32

0,96

0,49

Trung bình




KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,133

10000,31

0,963

0,483




m










0,0005

0,0041

0,155

0,0041

0,0041

3




1

KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,125

9800

3,23

0,40




2

KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,124

9800

3,23

0,40




3

KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,125

9801

3,23

0,40

Trung bình




KPHĐ

KPHĐ

0,03

0,124

9800,33

3,23

0,40




m










0,000

0,0005

0,33

0,00

0,00

(Nguồn: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Giang)

Ghi chú: KPHĐ: không phát hiện được

3.4. Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước

3.4.1. Tính chỉ số tổ hợp cá để đánh giá chất lượng nước

Phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua huyện Việt Yên (bảng 14)


Bảng 14. Chỉ số tổ hợp sinh học cá (IBI) ở KVNC

Thành phần cấu trúc

Các chỉ tiêu

Cách tính điểm

5

3

1

I. Thành phần cấu tạo quần xã

1. Tổng số loài cá

>60

40 – 60

<40

2. Số loài cá đáy (benthic species)

>20

10 – 20

<10

3. Số loài cá sống ở tầng nước (water column species)

>40

30 – 40

<30

4. Số loài cá bống

>5

2 – 4

<1

5. Số loài cá trơn không vảy

>5

3 – 5

<3

6. Số loài cá nhạy cảm

>5

3 – 5

<3

II. Cấu trúc dinh dưỡng

7. % số cá thể ăn tạp (omnivores):

<36%

36% -72 %

>%72

8. % số cá thể ăn động vật không xương sống, côn trùng

<45%

25% - 45%

<%25

9. % số cá thể cá dữ ăn động vật có xương sống, tôm

>10%

% 5 -10 %

5<%

III. Cấu trúc, chức năng, phong phú và điều kiện môi trường

10. Độ phong phú

Nhiều

Vừa

Ít

11. % số cá thể lai tạp, ngoại nhập

<2%

2% -7%

>7%

12. % số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và các khuyết tật khác

<0,05%

0,05% - 0,5%

>0,5%


3.4.2. Đánh giá chất lượng nước sông Cầu thuộc địa phận huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá (IBI)

3.4.2.1. Đánh giá chất lượng nước sông Cầu tại sinh cảnh 1

Kết quả tính điểm dựa trên phân hạng ở bảng 14 cho các chỉ số tổ hợp cá ở sinh cảnh 1 được trình bày ở bảng 15.



Bảng 15. Bảng kết quả đánh giá chất lượng môi trường nước tại sinh cảnh 1 bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá (IBI)

Stt

Các chỉ tiêu

Giá trị

Điểm

1

Tổng số loài cá

59

3

2

Số loài cá đáy, gần đáy

20

3

3

Số loài cá nổi – sống ở tầng nước

39

3

4

Số loài cá bống

4

3

5

Số loài cá trơn không vảy

13

5

6

Số loài cá nhạy cảm

5

3

7

% số cá thể ăn tạp

49,15%

3

8

% số cá thể ăn động vật không xương sống, côn trùng

35,59%

3

9

% số cá thể cá dữ ăn động vật có xương sống, tôm

15,25%

5

10

Độ phong phú

Vừa

3

11

% số cá thể lai tạp, ngoại nhập

11,86%

1

12

% số cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và các khuyết tật khác

0,051%

3

Tổng:

38

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường


Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương