Dẫn nhập Triết học Phật giáo Bài 1: ba thời kỳ phật giáo tt. Thích Nhật Từ Người khai sáng đạo Phật


- Triết học Ấn giáo đặt quyền lực chính trị xã hội vào Phạm thiên (Brahmā). Phật giáo đặt quyền lực chính trị trên đồng thuận tập thể (the collective consent of the people)



tải về 0.56 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2016
Kích0.56 Mb.
#9520
1   2   3   4   5   6

- Triết học Ấn giáo đặt quyền lực chính trị xã hội vào Phạm thiên (Brahmā). Phật giáo đặt quyền lực chính trị trên đồng thuận tập thể (the collective consent of the people).


- Luật pháp, trừng phạt, công lý, vương quyền có mặt để đảm bảo trật tự xã hội, hòa bình và sự thịnh vượng của con người => Thiết chế gia đình, cộng đồng, xã hội có mặt.

- Chức năng của chính phủ là đảm bảo an toàn xã hội và kinh tế, ngăn chận sự suy thoái đạo đức (ethical degeneration); hướng đến hòa bình, thái bình, thịnh trị, phát triển bền vững.

- Để duy trì công bằng và trật tự xã hội, quan hệ vua và công dân được đặt ra. Quần chúng bầu chọn nhà vua, không dựa vào huyết thống thọ sinh, màu da, giai cấp.

2.Nguyên nhân phân tầng xã hội

- Thiết chế xã hội là do con người tạo ra, dựa vào quyền lực và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý và nghiệp lực.

- Vô minh, sân hận, tham lam = nguyên nhân chủ yếu.

- Khẳng định vị thế xã hội của con người dựa vào đạo đức, năng lực và trí tuệ.

- Jataka. I, 92-93: “Trong giáo pháp ta, tiêu chuẩn ưu tiên trong xã hội được phân định không dựa vào giai cấp, mà lệ thuộc vào đạo đức và trí tuệ.

- M. II, 148, 154: Giá trị thật của một con người không nằm ở sự xuất thân mà nằm ở sự đạt được tài năng, kiến thức, giới hạnh.

- Upali là thợ cạo. Sunita người hốt phân. Theo Rhys Davids, 8,5% phụ nữ được nhận vào Ni đoàn là "con nhà hà tiện." Họ trở nên chói sáng trong đạo Phật.

- Ananda khất thực, gặp cô gái giai cấp Matanga: “Này cô, ta không hỏi sự xuất thân của cô, ta chỉ hỏi xin nước."



3. Trọng tâm của khế ước xã hội Phật giáo

(i) thuyết chủ quyền đồng thuận (the consensual theory of sovereignty),

(ii) nguyên lý quản trị bầu cử (the elective principle of government),

(iii) nguyên lý nhà vua thông thái (the elite principle of the ruler),

(iv) chủ quyền chánh pháp (dhamma sovereignty) quản trị pháp quyền,

(v) học thuyết quản trị chức năng (the functional theory of government) đảm bảo an ninh cho hệ thống xã hội, kinh tế của đất nước, đảm bảo nhân quyền.


II. NGUỒN GỐC VƯƠNG QUYỀN


- D. III. 89-90: Nguồn gốc và sự phát triển xã hội loài người gồm các giai đoạn. Chuyển tiếp từ giai đoạn lượm nhặt (thực phẩm và tài sản chung) đến sản xuất thông qua nông nghiệp.

- Thiết chế tư hữu có mặt => cấu trúc đời sống gia đình, xã hội, quốc gia, liên minh. Thiết lập biên giới, phân chia quyền lực, thắt chặc an ninh.

- Có người do tham, sân, si, không lao động mà muốn được hưởng đã nói láo, lừa dối, trộm cắp => vi phạm luật pháp, tạo ra tệ nạn xã hội nghiêm trọng.

- Để đảm bảo luật lệ và trật tự xã hội, trừng phạt kẻ xấu, tưởng thưởng người tốt, thiết chế nhà nước vương quyền có mặt, trên nền tảng dân bầu người đại diện xứng đáng nhất (mahāsammata) = sự lựa chọn của quần chúng nhân dân = chúa của các cánh đồng (Khattiya, the Lord of the Fields), người tạo công bằng xã hội bằng pháp trị (dhamma), người làm mọi người thích pháp trị (dhammena jane rañjetīti rāj).

- Từ đó, ý niệm về chính phủ, vương quốc, xã hội được hình thành.

- Các nghề nghiệp và đẳng cấp xã hội được phân công và phân chia, như kết quả của tư duy, khuynh hướng, nghiệp.


- Vua được bầu(mahāsammata, Great Elect) có chức năng trừng phạt kẻ có tội, đảm bảo trật tự xã hội, phúc lợi và phát triển.

- Ulūka Jātaka 270:Vua đầu tiên được dân bầu chọn (atīte pahamakappikā sanni pātivā) có thân thể tráng kiện, đẹp trai, nhân đức và có trí tuệ (quản trị giỏi). Phục vụ nhân dân. Xứng đáng được nhân dân phụng sự.


- Nhân vật mahāsammata được xã hội bầu chọn để duy trì trật tự và an ninh. Đóng vai thẩm phán đạo đức.

- Vua (rājā) phải là người gương mẫu và hướng dẫn mọi người sống với chánh pháp và đạo đức gồm công bằng (naya, justice), bình đẳng (sama, equality), đạo đức (sīla, morality), và chân lý (sacca, truth).

- Giai cấp xã hội là kết quả của lao động và nghề nghiệp, trên nền tảng chọn lựa tự do (cetanā).

- Con người bình đẳng về mọi phương diện, không cao thấp trên nền tảng huyết thống.


III. CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG


1. Khái niệm chuyển luân thánh vương

- A. I. 109-10; A. III. 149-50: - Đức Phật được gọi là pháp vương (dhammarājā / dhammassāmi). Chuyển luân thánh vương (cakkavatti): Người vận chuyển bánh xe pháp, tôn trọng pháp, dựa vào pháp, cai trị theo pháp vì sự sáng lạn của thế giới.

- D. II. 17-8; D. III. 142-79; M. II. 134: Pháp vương và chuyển luân thánh vương đều có 32 tướng tốt của đại nhân (mahāpurisa lakkhana), người phi thường (acchariya-manussa).

- A. I. 76-7; A. II. 245: Hai người đáng dựng tháp tôn thờ: “These two persons born into the world are out of the benefits, happiness and welfare of many: a Tathāgata, an arahant who is perfectly enlightened one (Buddha) and a world ruling monarch (cakkavatti). . . The death of these two persons is regretted by many . . . These two are worthy of a relic shrine (stūpa).



2. Năm đức và bảy sở hữu của chuyển luân thánh vương:

a) Năm đức: A. III. 148: (1) có kiến thức về thiện (atthaññū, knowledge of good), (2) kiến thức về thực tại (dhammaññū, knowledge of righteousness or reality), (3) kiến thức về trừng phạt (mattaññū, knowledge of measure in punishment), (4) kiến thức về thời cuộc (kālaññū, knowledge of time), (5) kiến thức về các nhóm xã hội (parisaññū, knowledge of assemblies).1

- D.III.63: Nhiệm vụ của chuyển luân thánh vương là tôn kính, bảo hộ, truyền bá nguyên lý công bằng (dhamma) và quản trị đất nước bằng công bằng, chứ không bằng bạo lực. => bảo vệ, an ninh, hòa bình, thịnh vượng cho mọi thành phần xã hội.



b) Bảy sở hữu: D. III. 163, 267; A. IV. 5: bảy báu gồm (i) bánh xe quyền lực (cakka, wheel of power), (ii) voi báu (hatthi, elephant), (iii) ngựa báu (assa, horse),

(iv) ngọc báu (mani, gem), (v) vợ (itthi, wife), (vi) gia chủ báu (gahapati), (vii) thủ tướng (parināyaka).

(Thánh: tính, giới, tàm, quý, đa văn, xả ly và trí tuệ).

3. Vai trò của chuyển luân thánh vương

- D. II. 16; D. III. 142; M. II. 134; A. I. 109: Chuyển luân thánh vương (cakkavattin) = vua chân chính (dhammiko dhammarājā, the righteous ruler).

- Quyền lực tối cao về nguyên lý và chính sách quản trị đất nước.

- A. I. 109: Chuyển luân thánh vương, vị vua chân chính, dựa vào pháp (dhammaṃ yeva nissāya), tôn thờ pháp (dhammaṃ sakkaronto), tôn kính pháp (dhammaṃ garukaronto), ngưỡng vọng pháp (dhammaṃ apacāyamāno), lấy pháp làm tiêu chuẩn (dhammaketu), lấy pháp làm tiêu chí (dhammāddhajo), xem pháp là chúa của mình (dhammādhipateyyo) và chăm sóc, bảo vệ thần dân bằng pháp (dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati).

- Pháp (Dhamma/ dharma). Trong Veda : Pháp là trật tự vũ trụ (rta, cosmic order), chân lý (satya, truth) và nguyện ước (vrata, vow). Trong Brhadāranyaka Upanikhad [I. 4. 11], pháp đồng nghĩa vớiātman Brahman. Trong Phật giáo, pháp = duyên khởi (paicca samuppāda) và Niết-bàn (nibbāna).

a) Tôn trọng và bảo vệ chủ quyền (D. III. 142, 146): Mang lại hòa bình, ổn định chính trị trong nước, giữa các quốc gia và thế giới. Thiết lập nền tảng thống nhất, hòa hợp, tôn trọng chủ quyền nước khác; không xâm lăng, không phân hóa. Cai trị đất nước không bằng bạo lực (asatthena), trừng phạt (adaṇena), mà bằng giáo hoá (dhammena). Khích lệ mọi người giữ năm điều đạo đức (pañcasīla).

b) Bảo vệ sự sống: Bảo vệ thần dân và mọi loài.

- D. III. 61; A. I. 109: Chuyển luân thánh vương trông coi, bảo vệ thần dân, quân đội, người cao quý, giới tu sĩ, giới gia chủ, cư dân, chim thú.

- S. I. 116: Vị vua chân chính, không sát hại và không để ai bị giết; không cưỡng bức và không để ai bị cưỡng bức; không khổ đau và không để ai gây khổ đau. Cai trị muôn dân một cách bình đẳng (dhammena samena).

c) Bảo vệ tự do tôn giáo (D. III. 61; A. I. 109): Bảo hộ sự tu tập của sa-môn và Bà-la-môn (samaṇabrahmaṇesu). Tạo điều kiện giúp đỡ, khích lệ. Đảm bảo tự do tôn giáo, hành đạo, truyền đạo. Duy trì sự hòa hợp tôn giáo và rộng lượng tôn giáo.

d) Tham vấn các lãnh tụ tôn giáo (D. III. 62): Tham vấn về thiện, ác; đáng khen, đáng trách; đáng theo, nên tránh; nên làm, không nên làm; phúc lợi và hạnh phúc.
TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA ĐỨC PHẬT

Bài 7: KHẾ ƯỚC XÃ HỘI VÀ VƯƠNG QUYỀN

I. HỌC THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI (SOCIAL CONTRACT)

1. Nguồn gốc khế ước xã hội

- D.III.93 (Agga––a-Sutta): Sự tiến hóa của xã hội loài người theo Phật giáo khác với thuyết Darwin và Ấn giáo.

- Ấn giáo cho rằng trong sự sáng thế, Phạm thiên đã tạo ra thiết chế xã hội gồm 4 giai cấp. Phật giáo cho rằng xã hội loài người do con người tạo ra bởi tự do ý chí (cetanā) trên nền tảng chức năng.

- Theo D.III.93: Nguồn gốc con người trên hành tinh này là con người đến từ hành tinh khác, vì tham ái, đam mê, hưởng dục => tạo ra thiết chế tài sản tư hữu, nói dối, lừa đảo, trộm cắp, bạo lực và các tệ nạn xã hội khác.

- Triết học Ấn giáo đặt quyền lực chính trị xã hội vào Phạm thiên (Brahmā). Phật giáo đặt quyền lực chính trị trên đồng thuận tập thể (the collective consent of the people).

- Luật pháp, trừng phạt, công lý, vương quyền có mặt để đảm bảo trật tự xã hội, hòa bình và sự thịnh vượng của con người => Thiết chế gia đình, cộng đồng, xã hội có mặt.

- Chức năng của chính phủ là đảm bảo an toàn xã hội và kinh tế, ngăn chận sự suy thoái đạo đức (ethical degeneration); hướng đến hòa bình, thái bình, thịnh trị, phát triển bền vững.

- Để duy trì công bằng và trật tự xã hội, quan hệ vua và công dân được đặt ra. Quần chúng bầu chọn nhà vua, không dựa vào huyết thống thọ sinh, màu da, giai cấp.



2. Nguyên nhân phân tầng xã hội

- Thiết chế xã hội là do con người tạo ra, dựa vào quyền lực và chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý và nghiệp lực.

- Vô minh, sân hận, tham lam = nguyên nhân chủ yếu.

- Khẳng định vị thế xã hội của con người dựa vào đạo đức, năng lực và trí tuệ.

- Jataka. I, 92-93: “Trong giáo pháp ta, tiêu chuẩn ưu tiên trong xã hội được phân định không dựa vào giai cấp, mà lệ thuộc vào đạo đức và trí tuệ.

- M. II, 148, 154: Giá trị thật của một con người không nằm ở sự xuất thân mà nằm ở sự đạt được tài năng, kiến thức, giới hạnh.

- Upali là thợ cạo. Sunita người hốt phân. Theo Rhys Davids, 8,5% phụ nữ được nhận vào Ni đoàn là "con nhà hà tiện." Họ trở nên chói sáng trong đạo Phật.

- Ananda khất thực, gặp cô gái giai cấp Matanga: “Này cô, ta không hỏi sự xuất thân của cô, ta chỉ hỏi xin nước."



3. Trọng tâm của khế ước xã hội Phật giáo

(i) thuyết chủ quyền đồng thuận (the consensual theory of sovereignty),

(ii) nguyên lý quản trị bầu cử (the elective principle of government),

(iii) nguyên lý nhà vua thông thái (the elite principle of the ruler),

(iv) chủ quyền chánh pháp (dhamma sovereignty) quản trị pháp quyền,

(v) học thuyết quản trị chức năng (the functional theory of government) đảm bảo an ninh cho hệ thống xã hội, kinh tế của đất nước, đảm bảo nhân quyền.



II. NGUỒN GỐC VƯƠNG QUYỀN

- D. III. 89-90: Nguồn gốc và sự phát triển xã hội loài người gồm các giai đoạn. Chuyển tiếp từ giai đoạn lượm nhặt (thực phẩm và tài sản chung) đến sản xuất thông qua nông nghiệp.

- Thiết chế tư hữu có mặt => cấu trúc đời sống gia đình, xã hội, quốc gia, liên minh. Thiết lập biên giới, phân chia quyền lực, thắt chặc an ninh.

- Có người do tham, sân, si, không lao động mà muốn được hưởng đã nói láo, lừa dối, trộm cắp => vi phạm luật pháp, tạo ra tệ nạn xã hội nghiêm trọng.

- Để đảm bảo luật lệ và trật tự xã hội, trừng phạt kẻ xấu, tưởng thưởng người tốt, thiết chế nhà nước vương quyền có mặt, trên nền tảng dân bầu người đại diện xứng đáng nhất (mahāsammata) = sự lựa chọn của quần chúng nhân dân = chúa của các cánh đồng (Khattiya, the Lord of the Fields), người tạo công bằng xã hội bằng pháp trị (dhamma), người làm mọi người thích pháp trị (dhammena jane ra–jet­ti rāj).

- Từ đó, ý niệm về chính phủ, vương quốc, xã hội được hình thành.

- Các nghề nghiệp và đẳng cấp xã hội được phân công và phân chia, như kết quả của tư duy, khuynh hướng, nghiệp.

- Vua được bầu (mahāsammata, Great Elect) có chức năng trừng phạt kẻ có tội, đảm bảo trật tự xã hội, phúc lợi và phát triển.

- Ul‰ka Jātaka 270:Vua đầu tiên được dân bầu chọn (at­te paæhamakappikā sanni pātivā) có thân thể tráng kiện, đẹp trai, nhân đức và có trí tuệ (quản trị giỏi). Phục vụ nhân dân. Xứng đáng được nhân dân phụng sự.

- Nhân vật mahāsammata được xã hội bầu chọn để duy trì trật tự và an ninh. Đóng vai thẩm phán đạo đức.

- Vua (rājā) phải là người gương mẫu và hướng dẫn mọi người sống với chánh pháp và đạo đức gồm công bằng (naya, justice), bình đẳng (sama, equality), đạo đức (s­la, morality), và chân lý (sacca, truth).

- Giai cấp xã hội là kết quả của lao động và nghề nghiệp, trên nền tảng chọn lựa tự do (cetanā).

- Con người bình đẳng về mọi phương diện, không cao thấp trên nền tảng huyết thống.

- Vua (rājā) phải là người gương mẫu và hướng dẫn mọi người sống với chánh pháp và đạo đức gồm công bằng (naya, justice), bình đẳng (sama, equality), đạo đức (s­la, morality), và chân lý (sacca, truth).

- Giai cấp xã hội là kết quả của lao động và nghề nghiệp, trên nền tảng chọn lựa tự do (cetanā).

- Con người bình đẳng về mọi phương diện, không cao thấp trên nền tảng huyết thống.



III. CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG

1. Khái niệm chuyển luân thánh vương - A. I. 109-10; A. III. 149-50: - Đức Phật được gọi là pháp vương (dhammarājā / dhammassāmi). Chuyển luân thánh vương (cakkavatti): Người vận chuyển bánh xe pháp, tôn trọng pháp, dựa vào pháp, cai trị theo pháp vì sự sáng lạn của thế giới.

- D. II. 17-8; D. III. 142-79; M. II. 134: Pháp vương và chuyển luân thánh vương đều có 32 tướng tốt của đại nhân (mahāpurisa lakkhana), người phi thường (acchariya-manussa).

- A. I. 76-7; A. II. 245: Hai người đáng dựng tháp tôn thờ: “These two persons born into the world are out of the benefits, happiness and welfare of many: a Tathāgata, an arahant who is perfectly enlightened one (Buddha) and a world ruling monarch (cakkavatti). . . The death of these two persons is regretted by many . . . These two are worthy of a relic shrine (st‰pa).

2. Năm đức và bảy sở hữu của chuyển luân thánh vương:

a) Năm đức: A. III. 148: (1) có kiến thức về thiện (attha––u, knowledge of good), (2) kiến thức về thực tại (dhamma––u, knowledge of righteousness or reality), (3) kiến thức về trừng phạt (matta––u, knowledge of measure in punishment), (4) kiến thức về thời cuộc (kāla––u, knowledge of time), (5) kiến thức về các nhóm xã hội (parisa––u, knowledge of assemblies).

- D.III.63: Nhiệm vụ của chuyển luân thánh vương là tôn kính, bảo hộ, truyền bá nguyên lý công bằng (dhamma) và quản trị đất nước bằng công bằng, chứ không bằng bạo lực. => bảo vệ, an ninh, hòa bình, thịnh vượng cho mọi thành phần xã hội.



A. III. 148.

b) Bảy sở hữu: D. III. 163, 267; A. IV. 5: bảy báu gồm (i) bánh xe quyền lực (cakka, wheel of power), (ii) voi báu (hatthi, elephant), (iii) ngựa báu (assa, horse), (iv) ngọc báu (mani, gem), (v) vợ (itthi, wife), (vi) gia chủ báu (gahapati), (vii) thủ tướng (parināyaka).

(Thánh: tính, giới, tàm, quý, đa văn, xả ly và trí tuệ).

3. Vai trò của chuyển luân thánh vương

- D. II. 16; D. III. 142; M. II. 134; A. I. 109: Chuyển luân thánh vương (cakkavattin) = vua chân chính (dhammiko dhammarājā, the righteous ruler).

- Quyền lực tối cao về nguyên lý và chính sách quản trị đất nước.


  • A. I. 109: Chuyển luân thánh vương, vị vua chân chính, dựa vào pháp (dhammaò yeva nissāya), tôn thờ pháp (dhammaò sakkaronto), tôn kính pháp (dhammaò garukaronto), ngưỡng vọng pháp (dhammaò apacāyamāno), lấy pháp làm tiêu chuẩn (dhammaketu), lấy pháp làm tiêu chí (dhammāddhajo), xem pháp là chúa của mình (dhammādhipateyyo) và chăm sóc, bảo vệ thần dân bằng pháp (dhammikaò rakkhāvaraÏaguttiò saòvidahati).

- Pháp (Dhamma/ dharma). Trong Veda : Pháp là trật tự vũ trụ (rta, cosmic order), chân lý (satya, truth) và nguyện ước (vrata, vow). Trong Brhadāranyaka Upaniãad [I. 4. 11], pháp đồng nghĩa vớiātman Brahman. Trong Phật giáo, pháp = duyên khởi (paæicca samuppāda) và Niết-bàn (nibbāna).

a) Tôn trọng và bảo vệ chủ quyền (D. III. 142, 146): Mang lại hòa bình, ổn định chính trị trong nước, giữa các quốc gia và thế giới. Thiết lập nền tảng thống nhất, hòa hợp, tôn trọng chủ quyền nước khác; không xâm lăng, không phân hóa. Cai trị đất nước không bằng bạo lực (asatthena), trừng phạt (adaϯena), mà bằng giáo hoá (dhammena). Khích lệ mọi người giữ năm điều đạo đức (pa–cas­la).

b) Bảo vệ sự sống: Bảo vệ thần dân và mọi loài.

- D. III. 61; A. I. 109: Chuyển luân thánh vương trông coi, bảo vệ thần dân, quân đội, người cao quý, giới tu sĩ, giới gia chủ, cư dân, chim thú.

- S. I. 116: Vị vua chân chính, không sát hại và không để ai bị giết; không cưỡng bức và không để ai bị cưỡng bức; không khổ đau và không để ai gây khổ đau. Cai trị muôn dân một cách bình đẳng (dhammena samena).

c) Bảo vệ tự do tôn giáo (D. III. 61; A. I. 109): Bảo hộ sự tu tập của sa-môn và Bà-la-môn (samaÏabrahmaÏesu). Tạo điều kiện giúp đỡ, khích lệ. Đảm bảo tự do tôn giáo, hành đạo, truyền đạo. Duy trì sự hòa hợp tôn giáo và rộng lượng tôn giáo.

d) Tham vấn các lãnh tụ tôn giáo (D. III. 62): Tham vấn về thiện, ác; đáng khen, đáng trách; đáng theo, nên tránh; nên làm, không nên làm; phúc lợi và hạnh phúc.
Bài 8: QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC PHẬT VỀ DÂN CHỦ,
NHÂN QUYỀN VÀ BÌNH ĐẲNG


I. QUAN NIỆM CỦA PHẬT VỀ DÂN CHỦ (DEMOCRACY)

1) Khái niệm

- Thiết chế chính trị thừa nhận nhân dân là gốc quyền lực, thông qua bầu cử.

- Dân chủ (Democracy) trong lịch sử chính trị là “cai trị theo số đông” (rule by majority) hoặc “cai trị bởi quần chúng” (rule by the people) = quyền lực của nhân dân # cai trị bởi một người hay nhóm người.

- Hệ thống quyết định mà mọi thành viên trong tổ chức chính trị đều có quyền bình đẳng.

- Mọi người có quyền tham gia quyết định chính trị => công cụ quan trọng đảm bảo sự tốt đẹp cho xã hội phát triển.

- Mọi công dân đều có quyền tiếp cận quyền lực một cách bình đẳng. Mọi công dân đều được hưởng các quyền tự do được công nhận phổ quát.



2) Hai thể chế chính trị thời Phật

a) Thể chế dân chủ cộng hòa (republican) gồm Vajji, Malla, Licchavi và Sākya và các nước dọc theo sông Hằng (Ganges) và dãi Himalayas cho đến đông Kosala và đông bắc Magadha.

b) Thể chế quân chủ (monarchical) gồm nước Kosala và Magadha. Vua là cán cân của luật và chân lý.

c) Thể chế pháp trị

- D.III.61: Đức Phật giới thiệu thể chế “chuyển luân thánh vương” (cakkavattin): cai trị theo nguyên lý pháp quyền/ pháp trị (dhammaò yeva nissāya, the principle of righteousness).

- A.I.109: Vua được đặt dưới pháp quyền. Pháp quyền mới chính là vua đích thực (dhammādhipateyyo, righteousness is the king of the ruler).

- Thể chế chính trị lý tưởng, đảm bảo công bằng xã hội và kinh tế => đạo đức xã hội hoàn hảo.



3. Dân chủ trong tăng đoàn Phật giáo

- Không có người đứng đầu như thể chế quân chủ (monarchical head).

- Trưởng lão Kassapa Mahātherā không phải lãnh tụ tăng đoàn.

- Không có chuổi thẩm quyền về mệnh lệnh và trách nhiệm đính kèm (no authoritarian chain of command and responsibility).

- Mọi thành viên tăng đoàn có quyền bình đẳng trong biểu quyết tăng sự (saôghakamma), tán thưởng và trị phạt (yết-ma).

- M. III. 9-10: Tất cả mọi người đều tôn thờ pháp và luật (dhamma-vinaya) như điểm nương tựa: There is no any single bhikkhu who was appointed by the Buddha thus “he will be our refuge when he is gone, and whom we now have recourse to? We are not without a refuge. We have dhamma as our refuge.

- D. II. 77; A. IV. 20: Vì sự thống nhất và thịnh vượng của tăng đoàn (bhikkhu-aparihāniyadhamma).

- Nguyên lý dân chủ tự trị (autonomy or self-rule principle of democracy).

- D. II. 77: Cho đến khi nào tăng đoàn không phá hoại giới luật, cho đến lúc đó, tăng đoàn phát triển (“so long as the bhikkhus do not alternate what has been prescribed, do not break up the established rules, but train oneself in the prescribed training rules, so long may the bhikkhus be expected not to decline, but to prosper.”

- D.II.154: “Khi Như Lai qua đời, tăng đoàn, tùy theo nhu cầu, hãy từ bỏ các giới luật tiểu tiết” (When I am gone, €nanda, let the saôgha if it should so wish, abandon all minor rules).

- Trong thiết chế dân chủ hiện đại, quyết định dựa trên đại đa số (approval of the majority).

- Vin. I. 121f: Phật giáo chủ trương dân chủ đồng thuận tuyệt đối (absolute consensus democracy, chanda).

- Đối với vấn đề bất đồng (controversial issues), giải quyết tranh chấp (vavādādhikaraÏa). Hội họp, làm việc và giải tán trong tinh thần hòa hợp.



II. QUAN NIỆM CỦA PHẬT VỀ NHÂN QUYỀN (HUMAN RIGHTS)

1. Khái niệm

- Quyền tự nhiên của con người, không thể xâm phạm, không thể truất phế, không thể chuyển nhượng.

- Các quyền tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thể bị luật pháp bãi bỏ cũng như không phụ thuộc vào ý muốn.

- Nền dân chủ đều được giao trọng trách trong việc xây dựng các cấu trúc xã hội lập hiến, lập pháp để bảo đảm cho các quyền con người đó.

Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về nhân phẩm (dignity) và các quyền (rights) căn bản, không có phân biệt đối xử. Nhân quyền là quyền làm người.

- Hệ thống Bà-la-môn (Brahmanical value system) dựa trên tập cấp xã hội (caste hierarchy) => trái lại với nhân quyền.

- Đức Phật chứng minh thượng đế không có thật, giải phóng con người khỏi ách nô lệ của thần linh, tạo ra hình thức nhân quyền cao nhất.

- Hệ thống năm điều đạo đức (pa–ca-s­la) và tương quan trách nhiệm (mutual duties) giữa các cá nhân có khả năng bảo hộ nhân quyền bao gồm quyền dân sự, quyền kinh tế, quyền xã hội và quyền văn hóa.



Каталог: application -> uploads -> Daotaotuxa -> Khoa3 -> HOC%20KY%204%20-%20KHOA%20X-TU%20XA
HOC%20KY%204%20-%20KHOA%20X-TU%20XA -> Giới thiệu Trưởng Lão Tăng Kệ & Trưởng Lão Ni Kệ
Khoa3 -> TÓm tắT ÐẠi kinh sakuludàyi (SỐ 77) (Mahàsakuludàyin sutta) I. Giới thiệu tổng quan
Khoa3 -> TÓm tắt kinh kandaraka (SỐ 51) (Kandaraka sutta) I. Giới thiệu tổng quan người giảng: Đức Phật. Địa điểm: Bên bờ hồ Gaggaranước Campa
HOC%20KY%204%20-%20KHOA%20X-TU%20XA -> Tóm tắt 28 phẩm kinh Pháp hoa. 18/05/2012 phẩM 01 phẩm tựA
HOC%20KY%204%20-%20KHOA%20X-TU%20XA -> Bài 31: (tr. 135) 梧桐兩株 梧桐兩株,枝高葉大。霜降後,葉漸黃。西風吹來,落葉滿階。 Phiên âm: Ngô đồng lưỡng chu
HOC%20KY%204%20-%20KHOA%20X-TU%20XA -> Chuyện Tiền Thân Đức Phật (I) Jàtaka Mục lục chưƠng mộT [01] phẩm apannaka

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương