CẤp cứu ngừng tuần hoàn hô HẤP



tải về 1.35 Mb.
trang22/29
Chuyển đổi dữ liệu01.05.2018
Kích1.35 Mb.
#37682
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   29

Cách tính toán


  • Lượng nước tự do thiếu (Free water deficit) (FWD)=0.6.P.( Error!

Reference source not found. – 1)


(P là trọng lượng bệnh nhân)

X = Error! Reference source not found.



Ví dụ: 1 bệnh nhân 70kg, có [ Na+] = 160 . Tính lượng dịch cần bù đủ để đạt Na+ máu 140 mEq/L

  • Lượng dịch thiếu = 0.6 . 70.( Error! Reference source not found.= 6 lít

  • Nếu bù bằng Glucose 5% thì lượng Glucose 5% cần là 6 lít

  • Nếu bù bằng Nacl 0.45% thì lượng Nacl 0.45% cần là 6.Error! Reference source not found. = 12 lít

  • Tốc độ truyền để [Na+] giảm 0.5 mEq/L/h thì thời gian để giảm từ 160 đến 140 cần 40 giờ

  • 6 lít Glucose 5% truyền trong 40 giờ 150ml/giờ

  • 12 lít Nacl 0.45% truyền trong 40 giờ 300 ml/giờ


TÀI LIỆU THAM KHẢO




  1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013.

  2. Phác đồ điều trị Bộ Y Tế 2015.


HẠ NATRI MÁU



1.Định nghĩa : Hạ Natri máu khi Na+ < 135mEq/L

Chú ý : ở bệnh nhân có tăng đường huyết, tăng triglyceride, tăng protid máu cần hiệu chỉnh Natri

Natri hiệu chỉnh = Na+ đo được + 0,016 ( đường huyết – 100)

Natri hiệu chỉnh = Na+ đo được – 0,002 Triglycerid

Natri hiệu chỉnh = Na+ đo được - 0,025(protide - 8)

  1. Nguyên nhân hạ Natri máu có áp lực thẩm thấu máu thấp:


<280mOsmol/Kg

Sơ đồ tiếp cận chuẩn đoán nguyên nhân




Natri máu < 135mEq/L

280 – 295 <280 >295



Tăng triglyceride Hạ Natri máu thực sự Tăng đường máu Tăng protide Manitol
Thể tích ngoại bào



Giảm thể tích Đồng thể tích Tăng thể tích


Na+ niệu

Na+ niệu

Na+ niệu kèm

Na+ niệu

Na+niệu

>20mEq/L

≤ 20mEq/L

> 20 mEq/L

>20mEq/L

≤20mEq/L




Mất qua thận Mất ngoài thận Suy thận Phù: suy tim, xơ gan…

SIADH Giảm glucocorticoid Lợi tiểu



  1. Triệu chứng:

Triệu chứng phụ thuộc vào đọ năng hạ Natri máu và tốc độ hạ Natri nhanh hay chậm. Hầu hết bệnh nhân có Na+> 125 mEq/l là không có triệu chứng. Thường là các triệu chứng về thần kinh: lơ mơ, nhức đầu, co giật, suy hô hấp.


4.Điều trị:

Sơ đồ tiếp cận điều trị :

Na+ < 135mEq/L

Thể tích ngoại bào




Thấp Bình thường tăng



Cơ chế:

Cơ chế:

Cơ chế:

mất Na+ > mất nước

dùng nước quá nhiều

ứ nước > ứ muối


Điều trị: Điều trị: Điều trị:

Có triệu chứng NaCl 3% Có triệu chứng NaCl 3% Có triệu chứng NaCl 3% Không triệu chứng Không triệu chứng : hạn chế truyền dịch Không triệu chứng: NaCl 0,9% để điều trị <500ml/ngày hạn chế dịch+lợi tiểu giảm thể tích




  • Tốc độ bù dịch:

-Ở bệnh nhân hạ Natri máu mạn, bù Na+ sao cho Na+ máu tăng không quá 0,5mEq/L/giờ (<12mEq/L/24 giờ)

  • Ở bệnh nhân hạ Natri máu cấp : nồng độ hạ Na+ máu có thể tăng 4 mEq/Ltrong 1-2 giờ đầu,

tuy nhiên không nên để Na+ >120mEq/L (<12mEq/L/24giờ)


  • Công thức tính tốc độ truyền dịch:

Tốc độ ( ml/giờ) = 0,6 * P * R/C


P : trọng lượng bệnh nhân

R: nồng độ Natri máu còn tăng trong 1 giờ C : nồng độ Natri trong 1 lít dịch


Ví dụ 1 : bệnh nhân nặng 60 kg, cần tăng Natri máu 0,5mEq/L/h bằng NaCl 0,9% thì lượng NaCl 0,9% cần truyền trong 1 giờ là 0,6*60*0,5/154 = 116 ml/h

Ví dụ 2 : bệnh nhân nặng 60kg, cần tăng Natri máu 2mEq/L/h bằng NaCl 3% thì lượng NaCl 3% cần tryền trong 1 giờ là 0,6*60*2/514 = 0,14 l/h

Chú ý :

NaCl 0,9% chứa 154 mEq/l Na+



NaCl 3% chứa 514 mEq/l Na+



NaCl 4,5% chứa 77 mEq/l Na+ Ringer chứa 130 mEq/l Na+

TÀI LIỆU THAM KHẢO



  1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013.

  2. Phác đồ điều trị Bộ Y Tế 2015.


TỔN THƯƠNG THẬN CẤP




I.ĐẠI CƯƠNG


Tổn thương thận cấp là một hội chứng biểu hiện bằng sự suy giảm nhanh chóng độ lọc cầu thận trong vài giờ, hay vài ngày gây hậu quả là sự ứ lại các chất thải của nitrogen, ure, creatinin trong máu; rối loạn thể tích dịch ngoại bào; rối loạn điện giải kiềm toan và cân bằng nội môi.

  1. CHẨN ĐOÁN


    1. Chẩn đoán xác định và nguyên nhân

      • Dựa vào lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng từ đó xác định cho được tình trạng dư nước, hoặc thiếu nước, hoặc tình trạng tắc nghẽn.

      • Chẩn đoán sớm suy thận cấp dựa vào tiêu chuẩn RIFLE của Bellomo B và cộng sự

Phân loại

Độ lọc cầu thận và creatinin huyết thanh

Thể tích nước tiểu

Risk

Creatinin huyết thanh

Giảm < 0,5 ml/kg/giờ ×

(nguy cơ)

tăng × 1.5 lần

6 giờ




Độ lọc cầu thận giảm >







25%




Injury

Creatinin

huyết

thanh

Giảm < 0,5ml/kg/giờ ×

(tổn thương)

tăng × 2 lần

12 giờ




Độ lọc cầu thận giảm >







50%




Failure

Creatinin

huyết

thanh

Giảm < 0,3 ml/kg/giờ ×

(suy thận)

tăng × 3 lần

24 giờ




Độ lọc cầu thận giảm >







75%







Creatinin huyết thanh >







4 mg% và tăng cấp >







0,5 mg%




Lost thận)

(mất

chức

năng

Suy thận cấp kéo dài trên 4 tuần

End stage

Suy thận giai đoạn cuối





  1. tải về 1.35 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   ...   29




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương