ChiÕn l­îc ph¸t triÓn giao th ng n ng th n viÖt nam ®Õn n¨m 2020


DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN GTVT KHU VỰC NÔNG THÔN



tải về 2.03 Mb.
trang11/18
Chuyển đổi dữ liệu17.07.2016
Kích2.03 Mb.
#1786
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18

2. DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN GTVT KHU VỰC NÔNG THÔN


Trên cơ sở các chỉ số phát triển KT-XH và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đề án phân tích, dự báo tiềm năng khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách ở khu vực nông thôn mang tính tương đối thể hiện bằng tốc độ tăng trưởng vận chuyển hàng hoá và hành khách cũng như tốc độ tăng trưởng phương tiện vận tải ở khu vực nông thôn.

Chính vì vậy, việc dự báo tiềm năng phát triển vận tải hàng hoá và hành khách ở khu vực nông thôn dựa trên dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá và hành khách chung của toàn quốc, kết hợp với mức tăng trưởng GDP, mức tăng trưởng dân số, khả năng đô thị hoá của các vùng, các phân tích, đánh giá các nguồn số liệu khác.

Bảng 3.2. Dự báo tiềm năng phát triển vận tải hàng hoá và hành khách

nông thôn các vùng đến 2020

Đơn vị %

Tên vùng

TDMNPB

ĐBSH

BTB&DHMT

TN

ĐNB

ĐBSCL

Tổng

- Vùng kinh tế phát triển

- Vùng KT kém phát triển


9-10

10-12


8-9

8-10

10-12


8-9

9-10

10-12


8-9

9-10

10-12


8-9

8-10

10-12


8-9

8-10

10-12


8-9

Chú thích:

Các số của từng cột, số trước là tốc độ tăng trưởng hàng hoá, số sau là hành khách/năm

Theo kết quả dự báo thì nhu cầu vận tải hàng hoá, hành khách ở 3 vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long khoảng 8%/năm về hàng hoá và 10%/năm về hành khách cho giai đoạn 2011-2020. Các vùng còn lại có tốc độ tăng trưởng, khoảng 9% về hàng hoá và 10% về hành khách, trong đó khu vực kinh tế phát triển thường cao hơn khu vực kinh tế kém phát triển hơn từ 1,1 đến 1,2 lần.


Vận tải đường bộ

Bảng 3.3. Dự báo khối lượng HKVC bằng đường bộ phân theo vùng



Đơn vị: Triệu lượt người

TT

CẢ NƯỚC

2007

2020

2030

1451,8

4797,2

9261,9

1

Đồng bằng sông Hồng

508,0

1583,1

2871,2

% so cả nước

35,0

33,0

31,0

2

Trung du và miền núi phía Bắc

39,6

191,9

463,1

% so cả nước

2,7

4,0

5,0

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

137,8

527,7

1296,7

% so cả nước

9,5

11,0

14,0

4

Tây Nguyên

26,9

143,9

370,5

% so cả nước

1,9

3,0

4,0

5

Đông Nam Bộ

360,0

1103,4

1945,0

% so cả nước

24,8

23,0

21,0

6

Đồng bằng sông Cửu Long

379,2

1247,3

2315,5

% so cả nước

26,1

26,0

25,0

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.

Bảng 3.4. Dự báo khối lượng HKLC bằng đường bộ phân theo vùng

Đơn vị: Triệu người.km

TT

CẢ NƯỚC

2007

2020

2030

48038,9

186548,5

399030,6

1

Đồng bằng sông Hồng

9773,6

35444,2

67835,2

% so cả nước

20,3

19,0

17,0

2

Trung du và miền núi phía Bắc

3249,9

14923,9

43893,4

% so cả nước

6,8

8,0

 

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

8368,9

35444,2

83796,4

% so cả nước

17,4

19,0

21,0

4

Tây Nguyên

2978,6

13058,4

35912,8

% so cả nước

6,2

7,0

9,0

5

Đông Nam Bộ

12058,5

44771,6

87786,7

% so cả nước

25,1

24,0

22,0

6

Đồng bằng sông Cửu Long

11609,4

42906,2

79806,1

% so cả nước

24,2

23,0

20,0

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.

Bảng 3.5. Dự báo khối lượng HHVC bằng đường bộ phân theo vùng

Đơn vị: Nghìn tấn

TT

CẢ NƯỚC

2007

2020

2030

3.999.595,4

13.215.951,7

25.515.904,6

1

Đồng bằng sông Hồng

131.476,9

4.096.945,0

7.909.930,4

% so cả nước

32,9

31,0

29,0

2

Trung du và miền núi phía Bắc

50.024,4

1.718.073,7

3.317.067,6

% so cả nước

12,5

13

14

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

101.395,8

3.436.147,4

6.634.135,2

% so cả nước

25,4

26

27

4

Tây Nguyên

12.943,5

528.638,1

1.020.636,2

% so cả nước

3,2

4

6

5

Đông Nam Bộ

81.783,6

2.511.030,8

4.848.021,9

% so cả nước

20,5

19

17,5

6

Đồng bằng sông Cửu Long

21.971,2

925.116,6

1.786.113,3

% so cả nước

5,5

7

6,5

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.


Bảng 3.6. Dự báo khối lượng HH LC bằng đường bộ phân theo vùng

Đơn vị: Triệu tấn.km



TT

CẢ NƯỚC

2007

2020

2030

24.675,8

71.262,0

131.277,6

1

Đồng bằng sông Hồng

7.569,0

21.164,8

36.757,7

% so cả nước

30,7

29,7

28

2

Trung du và miền núi phía Bắc

1.922,6

5.202,1

8.795,6

% so cả nước

7,8

7,3

6,7

3

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

6.210,5

18.741,9

36.757,7

% so cả nước

25,2

26,3

28

4

Tây Nguyên

1.509,3

5.130,9

10.633,5

% so cả nước

6,1

7,2

8,1

5

Đông Nam Bộ

6.048,3

16.461,5

28.881,1

% so cả nước

24,5

23,1

22

6

Đồng bằng sông Cửu Long

1.416,1

4.560,8

9.452,0

% so cả nước

5,7

6,4

7,2

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.


Dự báo phương tiện vận tải nông thôn

Phương tiện vận tải nông thôn cần được phát triển phù hợp với điều kiện kỹ thuật của đường GTNT . Cần sử dụng hợp lý phương tiện để nâng cao hiệu quả vận tải và cải thiện chất lượng chuyến đi của người dân. Mặt khác, do điều kiện tự nhiên, hạ tầng giao thông, sự phát triển kinh tế - xã hội,.... của từng vùng khác nhau nên phương tiện sử dụng cũng cần những đòi hỏi phù hợp. Việc lựa chọn cơ cấu phương tiện phù hợp đối với từng vùng kinh tế ở hiện nay chủ yếu được xây dung dựa trên các tiêu chí sau:



  • Phù hợp giữa các điều kiện kết cấu hạ tầng và tiêu chuẩn kỹ thuật của phương tiện.

  • Phù hợp giữa nhu cầu vận chuyển và năng lực vận chuyển của phương tiện.

  • Phù hợp giữa chủng loại phương tiện với đặc tính của hàng hoá và luồng tuyến vận chuyển.

  • Điều kiện tự nhiên, hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường.

  • Tốc độ phát triển của ngành vận tải và kinh tế của vùng.

  • Một số các chỉ tiêu khác....


Phương tiện đường bộ

Điều cần lưu ý là đối với loại hình đường miền núi nên chọn các xe đảm bảo các yếu tố sau: giá rẻ và các yếu tố kỹ thuật và an toàn tối thiểu để phù hợp với khả năng chi trả của người dân. Bên cạnh đó yêu cầu chung phải đảm bảo là máy khoẻ, khung khoẻ, gầm cao.

Ngoài ra, trong thời gian trung hạn cũng như lâu dài, các phương tiện thô sơ chở hàng và khách vẫn còn tiếp tục xuất hiện ở các vùng nông thôn, đặc biệt là các phương tiện cá nhân chở khách như xe máy, xe đạp sẽ tăng ở các khu vực nông thôn, cả khu vực kinh tế phát triển và các khu vực kinh tế chậm phát triển.

Khối lượng dự báo phương tiện

Về phương tiện vận tải đường bộ, đến năm 2020 có khoảng 2,8 – 3 triệu xe ô tô các loại, trong đó xe con chiếm khoảng 50%, xe khách 17%, xe tải 33%. Phương tiện đăng ký ở khu vực đô thị chiếm khoảng 85,21%, nông thôn 14,79%.

Phương tiện xe máy, đến 2020, dự kiến có khoảng 34-36 triệu xe, trong đó xe đăng ký ở khu vực đô thị chiếm khoảng 61,69%, nông thôn 38,31%.

Bảng 3.7. Phương tiện ô tô, xe máy phân theo đô thi, nông thôn



 

Ô tô

Xe máy

Ô tô

Xe máy

Đô thị

Nông thôn

Đô thị

Nông thôn

CẢ NƯỚC

3,000,000

36,000,000

2,556,213

443,787

22,206,719

13,793,281

ĐBSH

721,792

8,771,725

610,096

111,696

5,300,122

3,471,604

TD & MNPB

265,840

3,629,019

206,913

58,927

1,797,527

1,831,492

BTB & DHMT

775,793

9,245,394

663,894

111,899

5,767,484

3,477,910

Tây Nguyên

155,406

1,970,544

127,698

27,708

1,109,353

861,191

Đông Nam Bộ

617,109

6,361,345

572,439

44,670

4,972,979

1,388,367

ĐBSCL

464,061

6,021,972

375,172

88,888

3,259,255

2,762,718

Vận tải đường thủy nội địa

Bảng 3.8. Dự báo Khối lượng vận tải HH bằng ĐTNĐ phân theo vùng



Đơn vị: Nghìn tấn

TT

Cả nư­ớc

2007

2020

2030

140.334,6

338.184,6

652.929,7

1

Đồng bằng sông Hồng

60.077,0

135.273,9

254.642,6

% so cả n­ước

42,8

40,0

39,0

2

Trung du và miền núi phía Bắc

6.951,2

13.527,4

29.381,8

% so cả n­ước

5,0

4,0

4,5

3

BTB & DHMT

8.479,4

16.909,2

32.646,5

% so cả nư­ớc

6,0

5,0

5,0

4

Tây Nguyên

19,7

3.381,8

7.835,2

% so cả n­ước

0,0

1,0

1,2

5

Đông Nam Bộ

22.027,3

54.109,5

110.998,0

% so cả n­ước

15,7

16,0

17,0

6

Đồng bằng sông Cửu Long

42.780,0

114.982,8

217.425,6

% so cả n­ước

30,5

34,0

33,3

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.





Bảng 3.9. Dự báo Khối lượng vận tải HHLC bằng ĐTNĐ phân theo vùng

Đơn vị: triệu tấn.km

Cả nư­ớc

2007

2020

2030

29.281,1

127.767,9

331.397,0

Đồng bằng sông Hồng

13.481,5

56.217,9

139.186,7

% cả nư­ớc

46,0

44

42

Trung du và miền núi phía Bắc

511,8

2.044,3

6.627,9

% cả nư­ớc

1,7

1,6

2

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

3.153,6

14.054,5

29.825,7

% cả n­ước

10,8

11

9

Tây Nguyên

0,5

638,8

2.319,8

% cả n­ước

0,0

0,5

0,7

Đông Nam Bộ

8.167,1

31.942,0

74.564,3

% cả n­ước

27,9

25

22,5

Đồng bằng sông Cửu Long

3.967,1

22.870,5

78.872,5

% cả n­ước

13,5

17,9

23,8

(*) Không bao gồm số liệu của các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương quản lý.


Phương tiện vận tải đường thuỷ

Đội tàu vận tải ở các vùng như sau:



Vùng ĐBSH

Đội tàu chở hàng trên các tuyến vận tải chính chở than, vật liệu xây dung, phân bón là đoàn sà lan có trọng tải 800  1.200 T với tàu 135  150 CV. Tàu tự hành 100  200 T. Chở vật liệu xây dựng và hàng nội tỉnh thông thường bằng tàu tự hành 50  100 T.



Vùng ĐBSCL

Đội tàu chở hàng liên tỉnh như lương thực, vật liệu xây dung, phân bón gồm tàu tự hành 100  300 T với đầu kéo có công suất 95  180 CV, hoặc đoàn sà lan (1.000  1.600 T), tàu kéo 225  250 CV. Chở hàng nội tỉnh, nội đồng là sà lan loại 30  100 T. Tàu khách loại 10-15 ghế, loại 20-30 ghế.

Ngoài ra còn có loại phương tiện thuỷ gia dụng (có gắn máy) phần lớn là loại thuyền nhỏ trọng tải 1-5 tấn sử dụng để vận chuyển nội đồng, loại phương tiện thuỷ 10-20 tấn chạy được các tuyến liên huyện, liên tỉnh.

Trong giai đoạn hiện nay mặc dù nhiều tuyến sông địa phương có khả năng cho loại phương tiện có trọng tải lớn hơn vận hành, song do các điều kiện hỗ trợ vận tải khác như bến cảng, bến sông cấp Huyện, xã còn thiếu; nguồn hàng, nguồn khách không lớn nên chưa đủ điều kiện phát triển mạnh. Do vậy loại phương tiện vận tải thuỷ đang sử dụng vẫn đóng vai trò quan trọng, thiết yếu trong vùng khó có khả năng thay đổi trước năm 2010. Thông qua thảo luận, làm việc cụ thể với các chuyên gia phụ trách giao thông tại các địa phương vùng ĐBSCL cho thấy: các phương tiện gia dụng trong tương lai vẫn là lực lượng quan trọng, chủ yếu nhân dân đã sử dụng có cả trăm năm lịch sử khó có thể thay thế trong vận tải thuỷ nội đồng GTNT tại vùng ĐBSCL.


Dự báo tốc độ tăng trưởng phương tiện vận tải

Tốc độ tăng trưởng phương tiện vận tải dự báo trên cơ sở tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá và hành khách cũng như việc xem xét đặc thù kinh tế, thu nhập của vùng và dân cư những năm tương lai theo lộ trình đến 2020 làm định hướng phát triển cho các cơ sở chế tạo phương tiện cũng như chiến lược khai thác bảo trì phương tiện.

Về phương tiện vận tải đường bộ, đến năm 2020 có khoảng 2,8 – 3 triệu xe ô tô các loại, trong đó xe con chiếm khoảng 50%, xe khách 17%, xe tải 33%. Phương tiện đăng ký ở khu vực đô thị chiếm khoảng %, nông thôn %.

Phương tiện xe máy, đến 2020, dự kiến có khoảng 34-36 triệu xe, trong đó xe đăng ký ở khu vực đô thị chiếm khoảng %, nông thôn %.


Về tốc độ tăng trưởng phương tiện vận chuyển khách nông thôn

Do điều kiện kinh tế tăng, chất lượng đường tốt hơn, khả năng tiếp cận khá hơn nên tốc độ phát triển các loại xe khách thương mại từ 12-36 chỗ ngồi ở khu vực sẽ tăng hơn tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá. Dự kiến khoảng 10-12 % /năm.

Riêng xe máy, sẽ vẫn tiếp tục tăng với tốc độ cao khoảng 10% /năm giai đoạn đến 2020. Nó sẽ là phương tiện vận tải cá nhân, là xe ôm hoặc dùng để chở hàng hoá có khối lượng nhỏ lẻ ở nông thôn. Xe đạp cũng vẫn là phương tiện được yêu thích ở các khu vực ở nông thôn.

Về tốc độ tăng trưởng phương tiện vận chuyển hàng hoá nông thôn

Tốc độ tăng trưởng phương tiện vận tải hàng hoá sẽ khác nhau giữa các loại phương tiện có trọng tải khác nhau. Theo kết quả dự báo, do điểm xuất phát chiến lược thấp, lại là xe tương đối thông dụng ở nông thôn trong tương lai, đường xá sẽ tốt hơn nên các loại xe có trọng tải dưới 5 tấn sẽ tăng lên nhanh trong giai đoạn từ nay đến 2020, dự báo khoảng 10-12% và khoảng 10% sau năm 2020. Các loại xe có trọng tải lớn hơn sẽ chủ yếu lưu thông trên đường huyện, vì vậy có tốc độ tăng trưởng khoảng 10% /năm.

Về phương tiện đường thuỷ nội địa, tốc độ các loại phương tiện chở hàng và chở khách cũng sẽ đều tăng trong giai đoạn tới và vào khoảng 1-2% năm.


Каталог: Uploads -> file -> word documents
file -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
file -> BỘ giao thông vận tảI
word documents -> Qui hoạch phát triển Giao thông vận tải hàng không Việt Nam
word documents -> Báo cáo tổng hợp MỞ ĐẦu bối cảnh
word documents -> THÔng tư Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật đường ngang, quy tắc giao thông tại đường ngang, tổ chức phòng vệ, tổ chức quản lý, xây dựng đường ngang trên đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng
word documents -> HƯỚng dẫn khai lý LỊch của ngưỜi xin vàO ĐẢng theo Hướng dẫn số 05/hd tctw ngày 26-2-2002
word documents -> BỘ giao thông vận tải cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 317
word documents -> BỘ giao thông vận tải cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 190

tải về 2.03 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương