BÁo cáo chính sách b̀nh ổn giá


PHẦN V ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TR̀NH B̀NH ỔN GIÁ TỪ GÓC NH̀N CỦA NGƯỜI DÂN



tải về 2.32 Mb.
trang7/12
Chuyển đổi dữ liệu27.09.2016
Kích2.32 Mb.
#32463
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

PHẦN V

  • ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TR̀NH B̀NH ỔN GIÁ TỪ GÓC NH̀N CỦA NGƯỜI DÂN





    1. Đánh giá về hiệu quả chương tŕnh b́nh ổn giá qua điều tra CAMS

    Điều tra CAMS do Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới thực hiện đối với 1.643 người điều tra được chia thành 13 nhóm khác nhau bao gồm (1) cơ quan Chính phủ và các bộ, ngành (gọi tắt là Cơ quan Chính phủ); (2) UBND và sở, ngành cấp tỉnh, thành phố (gọi tắt là UBND tỉnh); (3) cơ quan Quốc hội; (4) cơ quan Đảng ở Trung ương; (5) doanh nghiệp Nhà nước; (6) doanh nghiệp dân doanh trong nước; (7) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gọi tắt là doanh nghiệp FDI); (8) các tổ chức chính trị xă hội, hiệp hội; (9) cơ quan báo chí; và (10) đại sứ quán nước ngoài và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam; (11) học sinh, sinh viên; (12) người đang thất nghiệp; và (13) người đă nghỉ hưu.

    Các câu hỏi do CAMS thực hiện gắn trực tiếp với các chương tŕnh b́nh ổn giá nhằm t́m hiểu cảm nhận của người dân đối với việc ai nên quyết định giá cả các hàng hóa thiết yếu (nhà nước hay thị trường), mức độ thay đổi số lượng các quy định của nhà nước để b́nh ổn giá trong giai đoạn 2009-2014 và đặc biệt là hiệu quả của chương tŕnh b́nh ổn giá đă được thực hiện.

    Đây là những thông tin quan trọng có thể cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.

    1.1. Đánh giá mức độ hưởng lợi của người dân từ chương tŕnh B́nh ổn giá

    Trong tổng số người được khảo sát là 1466 về đánh giá mức độ hưởng lợi của người dân từ chương tŕnh B́nh ổn giá đối với một số loại hàng hóa thiết yếu (như Gạo, Thực phẩm, Sữa, Gas, Xăng dầu, Điện, Nước sạch, Thuốc pḥng bệnh, chữa bệnh thiết yếu), kết quả cho thấy đa số các ư kiến cho rằng hiệu quả của chương tŕnh BOG đem lại là rất thấp.



    Bảng 11: Đánh giá chung về mức độ hưởng lợi của người dân đối với 1 số mặt hàng thiết yếu trong chương tŕnh B́nh ổn giá

    Đơn vị tính: %

    Hàng hóaMức độ hưởng lợiNhiều và tương đối nhiềuPhần nào được hưởng lợi, hưởng lợi ít và không được hưởng lợiGạo13.580.4Thực phẩm11.784.5Sữa7.686.8Gas7.589.0Xăng dầu8.988.4Điện12.484.9Nước sạch17.479.6Thuốc pḥng, chữa bệnh thiết yếu11.184.8B́nh quân chung11.384.8Nguồn: Số liệu kho sát ca VCCI-WB và tính toán ca nhóm tác gi

    Trong số 8 loại hàng hóa thiết yếu kể trên, việc B́nh ổn giá với sản phẩm nước sạch là khả quan nhất (17.4%); tuy nhiên đối với những sản phẩm thực sự mang tính thiết yếu th́ mức độ hưởng lợi mang ư nghĩa là ‘‘nhiều và tương đối nhiều’’ như các sản phẩm Sữa - Gas và Xăng dầu chỉ dưới 9%; mức độ đánh giá b́nh quân chung chỉ là 11.3% ; c̣n lại có đến 84.8% cho rằng ‘‘ch phần nào được hưởng lợi, hưởng lợi rất ít và thậm chí không được hưởng lợi ǵ’’ từ chương tŕnh này.



    1.2. Mức độ cần thiết của việc Nhà nước can thiệp giá vào thị trường của một số hàng hóa thiết yếu

    Mức độ hưởng lợi từ việc triển khai chương tŕnh B́nh ổn giá như phân tích ở trên cho thấy ư nghĩa của chương tŕnh mang lại cho người dân là rất thấp, tuy nhiên, thật đáng ngạc nhiên là theo kết quả khảo sát về mức độ cần thiết để Nhà nước can thiệp giá vào thị trường của một số hàng hóa thiết yếu th́ lại trở nên hết sức quan trọng.

    Có đến 80% trong tổng số người dân được hỏi đă cho rằng việc Nhà nước can thiệp vào giá của một số loại hàng hóa thiết yếu là ‘‘Hoàn toàn cần thiết và cần thiết’’; c̣n lại là 20% cho rằng việc can thiệp này là ‘‘Ít cần thiết, không cần thiết và hoàn toàn không cần thiết’’.

    Bảng 12: Đánh giá chung về sự cần thiết của việc Nhà nước can thiệp vào giá của 1 số mặt hàng thiết yếu trong chương tŕnh B́nh ổn giá

    Đơn vị tính: %

    Hàng hóaMức độ can thiệpHoàn toàn cần thiết và cần thiếtÍt cần thiết, không cần thiết và hoàn toàn không cần thiếtGạo69.230.1Thực phẩm67.631.6Sữa80.319.0Gas81.518.0Xăng dầu84.714.7Điện86.712.7Nước sạch81.517.9Thuốc pḥng, chữa bệnh thiết yếu89.69.7B́nh quân chung80.119.2Nguồn : Số liệu kho sát ca VCCI-WB và tính toán ca nhóm tác gi

    Từ hai kết quả trái ngược như trên, nhóm nghiên cứu hoàn toàn có thể đưa đến kết luận rằng: ‘‘Chương tŕnh b́nh ổn giá trong thời gian vừa qua là chưa hiệu qu, một mặt hưởng lợi ca người dân từ chương tŕnh là rất thấp; một mặt hiệu qu qun lư giá ca Nhà nước là không cao, do vậy người dân vẫn thấy cần có sự qun lư ca Nhà nước để từ đó mức độ hưởng lợi ca người dân từ chương tŕnh được nâng lên’’.



    1.3. Đánh giá nhận đnh “Giá c ca các hàng hóa thiết yếu mà các hộ gia đ́nh tiêu th phần lớn đă được quyết đnh bởi các lực lượng th trường với ít hoặc không có bất cứ sự can thiệp nào từ nhà nước”, kết quả khảo sát cho thấy có đến 47.9% số người dân được hỏi đă ‘‘Không đồng ư’’ và 41.2% số người dân lại ‘‘Đồng ư’’ với nhận định trên (Xem H́nh 10).

    H́nh 10: Đánh giá của người dân về việc “Giá c ca các hàng hóa thiết yếu mà các hộ gia đ́nh tiêu th phần lớn đă được quyết đnh bởi các lực lượng th trường với ít hoặc không có bất cứ sự can thiệp nào từ nhà nước”

    Đơn vị tính: %



    Nguồn : Số liệu khảo sát của VCCI-WB và tính toán của nhóm tác giả

    1.4. Đánh giá nhận đnh “Giá c ca các hàng hóa thiết yếu mà các hộ gia đ́nh tiêu th được điều chnh phần lớn bởi các quy đnh ca nhà nước”, kết quả khảo sát cũng cho thấy có đến 50.6% số người dân được hỏi đă ‘‘Không đồng ư’’ và 37.9% số người dân lại ‘‘Đồng ư’’ với nhận định trên. Tỷ lệ người dân đă ‘‘Hoàn toàn không đồng ư’’ hoặc ‘‘Hoàn toàn đồng ư’’ là gần tương đương nhau (3.1% và 3.8%) (Xem H́nh 11).

    Từ kết quả khảo sát đánh giá 2 nhận định trong mục 6.3 và 6.4 ở trên, có thể thấy sự bấp bênh trong việc điều hành các chính sách về giá của Nhà nước trong thời gian vừa qua, hiệu quả của các chính sách điều hành giá là thật sự chưa rơ ràng khi mà người dân chưa có một sự cảm nhận rơ nét để xác định và đưa đến việc ủng hộ hay không ủng hộ các chính sách điều hành hay can thiệp về giá của Nhà nước đối với các mặt hàng thiết yếu của chương tŕnh B́nh ổn giá.



    H́nh 11: Đánh giá ca người dân về việc “Giá c ca các hàng hóa thiết yếu mà các hộ gia đ́nh tiêu th được điều chnh phần lớn bởi các quy đnh ca nhà nước”

    Đơn vị tính: %



    Nguồn : Số liệu khảo sát của VCCI-WB và tính toán của nhóm tác giả

    1.5. Đánh giá nhận định chung về “Hiệu qu ca chương tŕnh B́nh ổn giá”

    Kết quả khảo sát cuối cùng cũng đưa đến nhận định chung là số lượng người được hưởng lợi (đánh giá chương tŕnh là có hiệu quả) cũng tương đương với số người không được hưởng lợi và được hưởng lợi ít.



    Bảng 13: Đánh giá về hiệu quả của chương tŕnh B́nh ổn giá của người dân

    Đánh giáT lệ (%)Rất hiệu quả trong việc ổn định giá5.7Khá có hiệu quả trong việc b́nh ổn giá41.0Không có hiệu quả hoặc hiệu quả rất ít trong việc b́nh ổn giá46.5Hoàn toàn không có hiệu quả trong việc b́nh ổn giá4.1Không biết2.7Nguồn : Số liệu kho sát ca VCCI-WB và tính toán ca nhóm tác gi

    Đồng thời, một điểm nữa cũng cần nhấn mạnh trong cuộc khảo sát này là người dân đánh giá cho thấy có sự gia tăng lớn về mặt số lượng các quy định của Nhà nước trong 5 năm qua (2009-2014) để b́nh ổn giá các loại hàng hóa thiết yếu (63.0% số ư kiến đồng ư với nhận định này). Việc giữ ổn định các quy định, văn bản quy phạm pháp luật, chính sách điều hành giá là hết sức cần thiết, khi có sự thay đổi và gia tăng các quy định mới sẽ dẫn tới việc người dân, và đặc biệt là bộ phận doanh nghiệp sẽ phải có sự thay đổi phù hợp, gây khó khăn trong đời sống và ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh.



    1. Phân tích mô h́nh nhân tố khám phá (EFA)


      1. tải về 2.32 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương