BÁo cáo chính sách b̀nh ổn giá


Chương tŕnh b́nh ổn giá tại thành phố Hồ Chí Minh



tải về 2.32 Mb.
trang5/12
Chuyển đổi dữ liệu27.09.2016
Kích2.32 Mb.
#32463
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

2. Chương tŕnh b́nh ổn giá tại thành phố Hồ Chí Minh


Chương tŕnh b́nh ổn giá bắt đầu được thực hiện từ năm 2002 đến nay và qua một số giai đoạn. Giai đoạn 2002-2009 là giai đoạn thực hiện b́nh ổn giá vào những tháng cao điểm trước, trong và sau Tết nguyên đán. Đặc điểm của chương tŕnh b́nh ổn giá trong giai đoạn này là: tập trung chủ yếu tại thời điểm Tết nguyên đán; Thành phố hỗ trợ vốn (cho vay bằng tiền mặt từ các quỹ của Thành phố, sau đó Doanh nghiệp hoàn trả), có 2 Doanh nghiệp tham gia gồm Tổng công ty lương thực Sài G̣n và Công ty lương thực Thành phố. Doanh nghiệp tự xác định mặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh của ḿnh để mua dự trữ và cung ứng ra thị trường vào dịp cao điểm. Các năm sau đó, Thành phố chủ động xác định nhóm mặt hàng thuộc diện được nhận vốn vay và tăng số lượng doanh nghiệp tham gia cũng như chuyển cơ chế tạm ứng tiền sang cơ chế vay không lăi ủy thác qua quỹ đầu tư phát triển đô thị. Các doanh nghiệp tham gia phải cam kết đảm bảo giá bán phải thấp hơn giá bán của sản phẩm cùng loại trên thị trường ít nhất là 10% và giữ ổn định, xuyên suốt trong thời gian thực hiện.

Từ năm 2010 trở đi, chương tŕnh bắt đầu được thực hiện trong suốt cả năm và trọng tâm là 2 nhóm mặt hàng chính, bao gồm: các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu (8 nhóm mặt hàng) và các mặt hàng phục vụ mùa khai trường. Đặc điểm của chương tŕnh b́nh ổn giá từ năm 2010 trở đi là: các doanh nghiệp cam kết giá bán luôn phải thấp hơn giá thị trường 10%, khi thị trường tăng, giá hàng hóa không được điều chỉnh tăng và khi thị trường giảm trên 5% th́ doanh nghiệp phải điều chỉnh giảm. Các doanh nghiệp tham gia dần chủ động tạo nguồn hàng đầu vào và đồng thời chủ động t́m kiếm các nguồn vốn (dưới sự hỗ trợ và giới thiệu từ thành phố hoặc thậm chí có các doanh nghiệp tự chủ động về vốn).

Trong năm 2014, chương tŕnh b́nh ổn giá cơ bản chuyển thành chương tŕnh b́nh ổn thị trường. Thành phố Hồ Chí Minh đă thực hiện triển khai 4 Chương tŕnh b́nh ổn thị trường gồm: Chương tŕnh Lương thực - thực phẩm thiết yếu, Chương tŕnh Mùa khai trường, Chương tŕnh b́nh ổn mặt hàng Sữa, Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng Dược phẩm thiết yếu (Phụ lục III).

Hiện nay, Chương tŕnh b́nh ổn thị trường tiếp tục được thực hiện theo hướng mở rộng quy mô thực hiện, đi vào chiều sâu, không sử dụng vốn ngân sách nhà nước. T́nh h́nh thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP tương đối ổn định, lượng hàng hóa dồi dào, không có hiện tượng khan hàng, sốt giá cục bộ. Doanh nghiệp tham gia Chương tŕnh tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư; hiện đại hóa, liên kết sản xuất - kinh doanh, tạo nguồn hàng, phát triển điểm bán, đảm bảo cân đối cung - cầu thị trường các mặt hàng thiết yếu. Tính đến nay, trên địa bàn TP đă có 8.939 điểm bán, tăng 763 điểm bán so với đầu Chương tŕnh.

Đối với Chương tŕnh kết nối cung - cầu hàng hóa với các tỉnh, thành Đông - Tây Nam bộ, qua 3 năm thực hiện, doanh nghiệp TP đă kư kết 867 hợp đồng, trong đó năm 2014 đă kư được 430 hợp đồng cung ứng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp tỉnh, thành Đông - Tây Nam bộ, doanh thu 2 chiều đạt gần 20.000 tỷ đồng. Chương tŕnh đă góp phần tạo mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và phân phối, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương và thông qua hoạt động kết nối cung cầu hàng hóa đă giúp cho hàng Việt mở rộng thị phần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ổn định cung - cầu trên thị trường và thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.

Lượng hàng hóa tham gia Chương tŕnh chiếm b́nh quân khoảng 25% - 40% nhu cầu tiêu dùng thị trường trong tháng thường cũng như tháng Tết và tăng trung b́nh 10%-15% so với kết quả thực hiện năm 2013. Giá cả các mặt hàng tham gia b́nh ổn thị trường năm 2014 được điều chỉnh linh hoạt hơn. Giá bán hàng hóa tham gia Chương tŕnh b́nh ổn thị trường thuộc nhóm lương thực – thực phẩm và dược phẩm thiết yếu luôn thấp hơn giá thị trường từ 5% – 15%, nhóm hàng hóa b́nh ổn mùa khai trường thấp hơn thị trường ít nhất 10% và nhóm mặt hàng sữa ổn định giá cả năm.

Trong những địa phương thực hiện b́nh ổn giá, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương chủ động thực hiện sớm nhất, với nhiều lần rút kinh nghiệm giữa các sở, ban, ngành và lănh đạo thành phố với doanh nghiệp thực sự nghiêm túc để cải tiến, mở rộng và đổi mới với những phương thức phù hợp hơn, sáng tạo hơn và hiệu quả hơn. Sau hơn 10 năm thực hiện, thành phố Hồ Chí Minh trở thành địa phương đi đầu trong việc thực hiện b́nh ổn giá hiệu quả cũng như tính mở rộng và xă hội hóa của chương tŕnh ngày một cao.

  1. 3. Chương tŕnh b́nh ổn giá tại Hà Nội


Chương tŕnh b́nh ổn giá tại Hà Nội được bắt đầu thực hiện từ năm 2007. Ban đầu, chương tŕnh b́nh ổn giá chủ yếu triển khai vào các tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán với h́nh thức thành phố tạm ứng trước một số vốn cho doanh nghiệp thu mua và dự trữ các mặt hàng theo danh mục của thành phố quy định và doanh nghiệp cam kết về số lượng phục vụ bán trên địa bàn thành phố với giá thành cam kết. Doanh nghiệp trung tâm thực hiện Chương tŕnh này (và đây cũng được coi là nhiệm vụ chính trị của doanh nghiệp) là Tổng công ty thương mại Hà Nội – Hapro.

Đến năm 2010, Chương tŕnh được thực hiện trong 10 tháng với mục đích đảm bảo nguồn hàng thiết yếu đầy đủ, chất lượng tốt, giá cả ổn định để phục vụ tiêu dùng, đảm bảo đời sống nhân dân. Thành phố cũng đă giảm dần vốn tạm ứng cho doanh nghiệp và doanh nghiệp tham gia Chương tŕnh chủ động hơn trong việc huy động các nguồn vốn vay. Đồng thời, doanh nghiệp cũng chủ động mở rộng các điểm bán hàng b́nh ổn. Số lượng điểm bán hàng b́nh ổn tăng dần qua các năm: Năm 2010 có 397 điểm; năm 2011 có 653 điểm, phục vụ 50 bếp ăn tập thể; năm 2012 có 710 điểm, phục vụ 78 bếp ăn tập thể và khoảng 1.500 điểm liên doanh liên kết; năm 2013 có 617 điểm, phục vụ 193 bếp ăn tập thể và khoảng 1.646 điểm bán liên doanh liên kết. Các doanh nghiệp cũng đă tổ chức các chuyến đưa hàng về nông thôn, các khu công nghiệp tạo điều kiện cho những người có thu nhập trung b́nh và thu nhập thấp tiếp cận với Chương tŕnh.

Hiện nay, thành phố Hà Nội thực hiện chương tŕnh b́nh ổn giá theo 3 h́nh thức hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp trong giai đoạn 12 tháng (1/6/2014 đến 31/5/2015) như sau:

- Từ quỹ dự trữ tài chính của Thành phố: doanh nghiệp tiếp cận với quỹ này qua h́nh thức tạm ứng vốn với lăi suất 0%. Tổng nguồn vốn thực hiện của h́nh thức này là 276 tỷ đồng.

- Từ ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố đăng kư hạn mức tín dụng, mức lăi suất cho vay căn cứ vào t́nh h́nh thị trường tại thời điểm cho vay và tối đa bằng mức lăi suất ưu đăi đối với doanh nghiệp mà ngân hàng đang triển khai, thời hạn cho vay tối đa 12 tháng: doanh nghiệp tiếp cận với quỹ này qua h́nh thức kết nối cho doanh nghiệp vay vốn với lăi suất ưu đăi từ các tổ chức tín dụng. Tổng nguồn vốn thực hiện của h́nh thức này là 519.5 tỷ đồng.

- Cuối cùng là h́nh thức tham gia không tạm ứng vốn. Đây là h́nh thức kêu gọi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặt hàng sữa và thuốc chữa bệnh đăng kư tham gia chương tŕnh để mở rộng nhóm hàng b́nh ổn giá của thành phố trong năm 2014.



  1. Đánh giá kết quả thực hiện Chương tŕnh b́nh ổn giá tại các địa phương

  2. Những kết quả đạt được

Chương tŕnh b́nh ổn giá được xây dựng và triển khai thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội ban đầu dường như chỉ mang ư nghĩa xă hội với giới hạn nhỏ hẹp là thực hiện bởi một hoặc hai doanh nghiệp điển h́nh trong một phạm vi nhỏ hẹp. Nhưng cho tới nay, Chương tŕnh này đă đạt được nhiều kết quả khá rơ nét và góp phần không nhỏ vào nhiệm vụ b́nh ổn giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nói chung trên phạm vi toàn quốc – những kết quả mà có lẽ việc thực hiện b́nh ổn giá từng mặt hàng chưa thực hiện được một cách triệt để và hữu hiệu. Có thể thấy một số ư nghĩa nổi bật của Chương tŕnh b́nh ổn giá tại các địa phương như:

  1. Chương tŕnh đă góp phần b́nh ổn giá cả một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tại địa phương. Việc đưa ra các quy định về số lượng dự trữ, giá bán buôn và bán lẻ tại các siêu thị và các điểm b́nh ổn đă thực sự góp phần b́nh ổn giá các mặt hàng trong danh mục8, tránh hiện tượng đầu cơ, tích trữ trục lợi của tư thương, đặc biệt là trong những đợt cao điểm (các dịp tết nguyên đán, khai giảng năm học mới v.v... khi nhu cầu tăng cao). Khi Chương tŕnh được thực hiện kéo dài trong cả năm, mặt bằng giá, nếu không có bất kỳ yếu tố nào bất thưởng xảy ra, nh́n chung đă được b́nh ổn. Bên cạnh đó, Chương tŕnh cũng mở ra cơ hội cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và dần tạo thói quen tiêu dùng hiện đại thay v́ chỉ lựa chọn các chợ đầu mối để mua hàng, chú ư nhiều hơn không chỉ tới giá cả hàng hóa mà cả chất lượng, thời hạn sử dụng và danh tiếng của doanh nghiệp trong nước, góp phần quàng bá các thương hiệu Việt9.

  2. Các doanh nghiệp tham gia ngày một tăng về số lượng và hàng hóa ngày một có chất lượng. Từ đó, Chương tŕnh B́nh ổn giá cũng đă góp phần nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp Việt cũng như định hướng kinh doanh, nâng cao ư thức và trách nhiệm xă hội của doanh nghiệp. Từ sự tham gia có tính chất chỉ định, hiện tại các doanh nghiệp đă tham gia Chương tŕnh một cách tự giác, tự nguyện và cảm thấy đây là một trong những yếu tố làm nên thương hiệu, sự thành công cho doanh nghiệp mặc dù những ưu đăi giành cho doanh nghiệp tham gia giảm dần và hiện tại gần như không c̣n bất cứ ưu đăi nào đặc biệt về vốn cũng như quản lư, thậm chí sự quản lư của các cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp c̣n chặt chẽ hơn, doanh nghiệp thường xuyên phải báo cáo các về chất lượng sản phẩm và giá cả. Theo đánh giá của các doanh nghiệp, cho tới hiện nay, việc tham gia Chương tŕnh mang lại uy tín cho doanh nghiệp – giá trị vô h́nh nhưng thực sự đích thực mà không phải biện pháp quảng bá nào cũng làm được. Điều này có khi c̣n lớn hơn lợi nhuận thu được từ Chương tŕnh. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tư nhân nhỏ đă tự nguyện tham gia vào Chương tŕnh, mặc dù có thể đạt lợi nhuận không cao hoặc chịu lỗ.

  3. Quy mô Chương tŕnh ngày một mở rộng. Chương tŕnh b́nh ổn giá khởi điểm tập trung tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, với sự mở rộng về nội dung, tính chất chương tŕnh, số lượng doanh nghiệp tham gia cũng như thời gian thực hiện, chương tŕnh đă có sức lan tỏa ra những tỉnh/thành khác (các tỉnh, thành phố lớn như Nghệ An, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Cần thơ, Đồng Nai, Trà Vinh, Tiền Giang. Bạc Liêu v.v...) hay những tỉnh miền núi, c̣n nhiều khó khăn như Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Tuyên Quang v.v...). Riêng đối với các doanh nghiệp lớn tham gia Chương tŕnh đă có sẵn hoặc có mục tiêu thiết lập các kênh phân phối toàn quốc, chính sách b́nh ổn được thực hiện trên toàn bộ mạng lưới và mở rộng ra một số mặt hàng khác của chính doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó, sức lan tỏa c̣n ở khía cạnh doanh nghiệp – doanh nghiệp, tức là các doanh nghiệp hỗ trợ nhau cũng thực hiện mục tiêu b́nh ổn (đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thiết yếu). Ví dụ như tại Cần Thơ, các doanh nghiệp tham gia chương tŕnh b́nh ổn giá do thành phố phát động từ năm 2010 đến nay và cũng nhận thấy đây là chương tŕnh thiết thực, có nhiều ư nghĩa. Và như vậy, có thể thấy cho tới hiện nay, Chương tŕnh b́nh ổn giá đă được thực hiện trên hầu khắp các địa phương trên toàn quốc, tuy quy mô và hiệu quả có khác nhau.

  1. Những hạn chế của chương tŕnh đang triển khai

Trong quá tŕnh triển khai thực hiện vẫn c̣n một số những hạn chế, tồn tại cụ thể:

* Về khách quan:

- Nhiều nhóm hàng thuộc danh mục hàng b́nh ổn giá như thịt gia súc, gia cầm, rau củ phụ thuộc vào diễn biến thời tiết, bệnh dịch nên khó dự trữ và chủ động về nguồn cung, doanh nghiệp phải khai thác thêm từ những tỉnh thành khác nên tại một số thời điểm có biến động, lượng hàng hóa tại các điểm bán không dồi dào, bị gián đoạn.

- Hệ thống kho dự trữ phân tán, nhỏ lẻ, việc vận chuyển hàng hóa vào nội thành gặp nhiều khó khăn do t́nh h́nh giao thông thường xuyên trong t́nh trạng ùn tắc và quy định cấm xe tải trong một số giờ nhất định. Các địa phương đă tạo điều kiện cho các xe được lưu thông 24/24h hoặc gắn biển để vận chuyển hàng vào các kho, cửa hàng trong nội thành. Tuy nhiên thời gian cấp phép ngắn (03 tháng/lần) và hạn chế về tuyến đường lưu thông mà tại đó lại có hệ thống kho và điểm bán hàng của doanh nghiệp. V́ vậy, việc vận chuyển hàng hóa bị gián đoạn, đặc biệt là khi xảy ra mưa, băo hoặc thị trường xảy ra biến động.



- Người tiêu dùng luôn có sự so sánh về giá bán các mặt hàng thiết yếu tại các chợ, các cửa hàng bán lẻ với các điểm bán hàng b́nh ổn giá trong khi hàng hóa tại hai hệ thống có sự khác nhau rơ rệt về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ và các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm nên lượng tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm tươi sống (là các mặt hàng không thể dự trữ hoặc để qua đêm) tại các điểm bán hàng b́nh ổn giá c̣n hạn chế, thậm chí cuối ngày c̣n phải giảm giá sâu để thu hồi vốn.

* Về chủ quan

  1. Hiệu quả thực sự của Chương tŕnh đối với người dân, đặc biệt là người có thu nhập thấp: Cần thiết phải tính được chênh lệch giữa số tiền ngân sách bỏ ra với khoản thụ hưởng thực tế của người dân. Từ đó, có thể tính được số tiền “rơi văi” trong khi thực hiện chương tŕnh và trả lời được câu hỏi, thực chất chương tŕnh dành cho người giàu hay kẻ nghèo? Hiện nay, các địa phương chưa có các báo cáo hoặc báo cáo chưa đầy đủ về kết quả sử dụng vốn vay/tạm ứng hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Cho tới hiện nay, Chương tŕnh đặt trọng tâm nhiều hơn vào những khu vực trung tâm là những vùng người dân có thu nhập cao hoặc trung b́nh. Những khu vực vùng ven hoặc vùng khó khăn của chính các địa phương thực hiện Chương tŕnh lại chưa thực sự được triển khai mạnh mẽ. Thực chất, những người có thu nhập cao hoặc trung b́nh sẽ không quá chú ư tới sự chênh lệch về giá cả các hàng hóa thiết yếu hay tính b́nh ổn của giá. Người có thu nhập thấp và người nghèo mới là đối tượng thực sự nhận thấy rơ rệt sự khác biệt khi có những bất ổn trong giá cả hàng hóa thiết yếu. Chính v́ vậy, nếu Chương tŕnh chỉ thiết kế nhằm phục vụ người dân địa phương một cách đại trà và làm theo kiểu phong trào mà không đặt trọng tâm vào người có thu nhập thấp hoặc người nghèo th́ hiệu quả sẽ thấp hoặc không hiệu quả.

  2. Lộn xộn giá bán: giá bán một số mặt hàng trong danh sách hàng hóa b́nh ổn vẫn cao hơn giá thị trường, hoặc trong các chuỗi siêu thị bán hàng b́nh ổn giá cũng khác nhau trong khi các DN tham gia Chương tŕnh b́nh ổn giá đă được hỗ trợ tạm ứng vốn hoặc vay vốn lăi suất ưu đăi làm nhiều người đặt câu hỏi: Việc một số mặt hàng tham gia b́nh ổn lại có giá bán cao hơn giá thị trường, vậy người tiêu dùng hay doanh nghiệp được lợi từ chính sách này? Đối tượng hưởng lợi thực sự của Chương tŕnh sẽ chuyển từ người tiêu dùng cuối cùng sang các doanh nghiệp phân phối trung gian nếu họ dùng yêu cầu b́nh ổn giá ép người sản xuất cung cấp đầu vào giá thấp và đặt một mức giá b́nh ổn cao hơn giá cạnh tranh trên thị trường. Khi đó, doanh nghiệp phân phối sẽ hưởng lợi kép (từ đầu vào và đầu ra) c̣n người tiêu dùng (có thể chính là người sản xuất đầu vào như nông dân) lại thiệt kép.

  3. Công tác tuyên truyền, quảng bá cho Chương tŕnh: các địa phương cũng như một số doanh nghiệp chưa chủ động trong công tác tuyên truyền tại chỗ ở các điểm bán hàng để người dân biết về chương tŕnh b́nh ổn giá, đặc biệt là người dân tại các vùng ven.

  4. Công tác kiểm tra, kiểm soát: Để mở rộng hệ thống điểm bán hàng b́nh ổn giá nên các doanh nghiệp phải liên doanh liên kết, lựa chọn đại lư đủ điều kiện để thực hiện chương tŕnh b́nh ổn nên một số điểm bán luôn có sự thay đổi (tuy nhiên không thay đổi về số lượng), chưa ổn định. V́ vậy, c̣n khó khăn cho công tác kiểm tra, giám sát. Công tác kiểm tra, kiểm soát phải thật chặt chẽ, quyết liệt. Vấn đề mấu chốt là lượng hàng b́nh ổn giá thực tế tham gia thị trường là bao nhiêu, cách thức phân phối thế nào, có được bán đúng giá cam kết hay không?

  5. Những tiêu cực có thể phát sinh: từ hiệu quả đă đạt được và uy tín của Chương tŕnh có thể nảy sinh việc một số doanh nghiệp cố gắng t́m cách tham gia Chương tŕnh nhằm lấy uy tín, tạo thương hiệu chứ không thực sự chú ư tới mục tiêu là giá cả và chất lượng hàng hóa. Việc có được logo “b́nh ổn giá” (tương tự với trường hợp được gắn tiêu chuẩn “hàng Việt Nam chất lượng cao”) giống như một tầm b́nh phong để doanh nghiệp từ chỗ xa lạ đối với người tiêu dùng trở nên được chú ư và tin tưởng (đă qua sàng lọc về chất lượng sản phẩm, các tiêu chuẩn sản xuất, năng lực xây dựng hệ thống phân phối v.v...).


1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương