BÁo cáo chính sách b̀nh ổn giá



tải về 2.32 Mb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu27.09.2016
Kích2.32 Mb.
#32463
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

KẾT LUẬN

Có thể nhận thấy, song song với mục tiêu xây dựng các thị trường hàng hóa ngày một tự do và cạnh tranh hơn, trong những năm qua Chính phủ và các địa phương cũng rất nỗ lực thực hiện kiểm soát giá cả những mặt hàng thiết yếu, có ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân theo hướng tránh những biến động bất thường (chủ yếu là giá tăng), giữ b́nh ổn trong phạm vi nhất định có thể.

Chủ trương kiểm soát nhằm b́nh ổn giá những mặt hàng thiết yếu được thực hiện thường xuyên, bằng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, hiệu quả thực hiện công tác b́nh ổn giá lại hoàn toàn khác nhau. Đối với các mặt hàng do Chính phủ trực tiếp kiểm soát và quyết định giá như xăng dầu, điện, sữa cho trẻ em, phân bón, thuốc chữa bệnh, việc thực hiện kiểm soát và giữ b́nh ổn giá khá khó khăn và trật vật. Nguyên nhân có thể khách quan do giá những hàng hóa này phụ thuộc nhiều vào giá thế giới và việc thực hiện nguồn ngân quỹ hỗ trợ b́nh ổn cũng không thực sự khả thi. Hoặc nguyên nhân có thể chủ quan từ việc xác định và quy định cơ quan chủ quản và cơ chế phối hợp giữa các bên v.v…

Trong bối cảnh đó, công tác b́nh ổn giá các mặt hàng thiết yếu dường như được thực hiện tốt hơn tại các địa phương, ban đầu tại thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đó tới Hà Nội và lan tỏa sang các địa phương khác trên toàn quốc. Các địa phương khá chủ động đưa ra các biện pháp b́nh ổn giá và giải quyết các vấn đề phát sinh từ cơ chế này khá linh hoạt nhằm đạt được mục tiêu ban đầu. Nếu có những thay đổi nhất định trong các chương tŕnh b́nh ổn giá tại các địa phương th́ các chương tŕnh này vẫn cần thiết và hiệu quả.

Cảm nhận của người dân và các doanh nghiệp đối với những chương tŕnh và công tác b́nh ổn giá nói chung là khá mơ hồ (đối với cấp địa phương) và đôi khi c̣n có sự không đồng thuận (đối với công tác b́nh ổn giá của Chính phủ). Chính v́ vậy, cần có những biện pháp và định hướng mới đối với hoạt động b́nh ổn giá, đưa chính sách này đi đúng mục tiêu hiệu quả và lợi ích tới đối tượng thực sự./.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO





  1. W. Allen Wallis, Price stability and economic growth, University of Chicago, 1961.

  2. Daniel L. Thornton, The costs and benefits of price stability: An assessment of Howitt’s rules, 1996.

  3. Martin Feldstein, The cost and benefit of price stability, University of Chicago, 1999.

  4. Marc Labonte và Gail Markine, Monetary policy and price stability, 2007.

  5. Phạm Minh Chính và Vương Quân Hoàng, Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và đột phá, 2009.

  6. Tô Thị Ánh Dương, Lạm phát mục tiêu và hàm ư đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam, 2013.

  7. Ngô Trí Long, Hoàn thiện thể chế xác định giá theo cơ chế thị trường cho các thị trường hàng hóa cơ bản, 2014.

  8. Jonathan Fincus, Đăng kư và quy định giá sữa ở Việt Nam có làm giảm giá sữa? Chương tŕnh giảng dạy Fulbright, 2010.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa Tăng trưởng và Lạm phát của Việt Nam

giai đoạn 2000-2013
SUMMARY OUTPUTRegression StatisticsMultiple R0.368657R Square0.135908Adjusted R Square0.0639Standard Error0.819543Observations14

ANOVA dfSSMSFSignificance FRegression11.2676792221.2676791.8874090.19461Residual128.0598064920.671651Total139.327485714    CoefficientsStandard Errort StatP-valueLower 95%Upper 95%Lower 95.0%Upper 95.0%Intercept6.9952370.38088526518.365733.76E-106.165367.836.177.83X Variable 1-0.051440.037446262-1.373830.194614-0.1330.03-0.10.03

Chú giải:

Hệ số Adjusted R Square = 0.0639: biểu hiện mối quan hệ giữa Tăng trưởng và Lạm phát là rất lỏng (giá trị càng gần 1 th́ càng chặt chẽ).

Hệ số P-value của biến Lạm phát lớn hơn 0.05: không có ư nghĩa thống kê.


Phụ lục 2:

Kết quả thực hiện Chương tŕnh b́nh ổn thị trường

tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
1/ Chương tŕnh nhóm Lương thực - thực phẩm thiết yếu

Chương tŕnh nhóm Lương thực – thực phẩm thiết yếu được Thành phố phê duyệt 10 nhóm mặt hàng (tăng 1 nhóm mặt hàng so với năm 2013) gồm: go, đường, dầu ăn, tht gia súc, gia cầm, trứng gia cầm, rau c qu, thy hi sn chế biến và tươi sống, thực phẩm chế biến và các loi lương thực khác đă được các doanh nghiệp thực hiện cung ứng trong năm 2014.

Số doanh nghiệp tham gia chương tŕnh là 37 doanh nghiệp tăng 1 doanh nghiệp so năm 2013. Lượng hàng lương thực, thực phẩm tham gia chương tŕnh b́nh ổn hàng tháng chiếm khong 25-30% nhu cầu th trường, tương ứng khong 6.280 tấn lương thực, khong 4.395 tấn tht heo, 5.970 tấn tht gia cầm và khong 27,65 triệu qu trứng. Những mặt hàng rau, c, qu và thy hi sn thường thấp hơn th trường 5-10%, tùy loi.

2/ Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng phục vụ Mùa khai trường

Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng phc v mùa khai trường 2014-2015 đă được TPHCM triển khai từ cuối tháng 3 gồm 4 nhóm hàng chính yếu: tập vở, cặp - ba lô - túi xách, đồng phc hc sinh, giày.Toàn thành phố có 778 điểm bán dụng cụ học tập b́nh ổn giá, với có 168 siêu thị, nhà sách, 306 cửa hàng tiện lợi, 304 điểm bán lẻ tại các khu dân cư, được xem là đơn vị dẫn đầu cả nước trong công tác b́nh ổn mặt hàng đồ dùng học tập.

Điểm mới của chương tŕnh b́nh ổn mùa khai trường 2014 là việc gia tăng về số lượng nhóm hàng và mẫu sản phẩm tham gia b́nh ổn. Cụ thể, các doanh nghiệp đă đưa ra thị trường nhiều mẫu mă sản phẩm, với 4 nhóm hàng (tăng 1 nhóm hàng so với năm 2013 là mặt hàng giày) và 437 mẫu sản phẩm (tăng 98 mẫu sản phẩm so với năm 2013 gồm 40 mẫu tập học sinh, 186 mẫu cặp - ba lô - túi xách, 207 mẫu đồng phục học sinh, 4 mẫu giày). Lượng hàng dụng cụ học tập tham gia b́nh ổn thị trường chiếm từ 35% - 40% nhu cầu tiêu dùng của học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố. Về giá bán, tất cả các mặt hàng đều giữ ổn định so với năm 2013.



3/ Chương tŕnh b́nh ổn mặt hàng Sữa

Năm 2014 là năm thứ 4 thành phố triển khai thực hiện Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng Sữa. Chương tŕnh có 03 Doanh nghiệp tham gia là Công ty Sữa Vinamilk, Nutifood (tham gia từ năm đầu tiên) và Công ty cổ phần TMSX Tân Úc Việt (mới tham gia năm 2014). Lượng hàng hóa 03 doanh nghiệp cung ứng tham gia b́nh ổn chiếm 30% nhu cầu tiêu dùng thị trường. Với 49 chủng loại sản phẩm chia thành 5 nhóm mặt hàng sữa được đưa vào chương tŕnh b́nh ổn năm 2014 gồm sữa bột dành cho trẻ em; sữa bột dành cho bà mẹ mang thai; sữa cho người cao tuổi, người bệnh; sữa bột chức năng; sữa dinh dưỡng bổ sung vi chất.

- Năm 2014 các doanh nghiệp đă có nhiều nỗ lực cung ứng hàng hóa ra thị trường, không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định giá, từng bước chinh phục người tiêu dùng. Trong năm, nhằm cạnh tranh với các thương hiệu sữa ngoại nhập, các doanh nghiệp tham gia Chương tŕnh b́nh ổn đă có nhiều nổ lực tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, luôn cải tiến mẫu mă ra nhiều sản phẩm mới phục vụ thị trường. Hiện nay Công ty cổ phần Sữa Vinamilk đă khánh thành đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất được đầu tư rất hiện đại tại tỉnh B́nh Dương tổng vốn đầu tư 4.300 tỷ đồng; Công ty cổ phần Sữa Nutifood xây dựng, nâng cấp 02 nhà máy tại tỉnh Hưng Yên và B́nh Dương với tổng vốn đầu tư 01 nhà máy từ 70-80 tỷ đồng. Đồng thời Sở Y tế đă tiến hành kiểm tra chất lượng sữa Vinamilk và qua kết quả công bố th́ chất lượng không thua kém các loại sữa ngọai nhập, nhưng giá bán 50% sản phẩm sữa ngoại nhập cùng loại, đă góp phần ổn định tâm lư cho người tiêu dùng khi sử dụng sữa nội. Chính nhờ vậy, lượng hàng cung ứng của các doanh nghiệp đă đạt và vượt so với chỉ tiêu, doanh số các mặt hàng sữa b́nh ổn tăng b́nh quân từ 12%-15% so với năm 2013.

- Tính đến thời điểm hiện nay các doanh nghiệp tham gia chương tŕnh đă phát triển trên 1.400 điểm bán tăng hơn 210 điểm so với đầu Chương tŕnh. Các doanh nghiệp tham gia chương tŕnh ngoài việc cung ứng sữa vào hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi điểm bán hàng b́nh ổn, các đơn vị đă có nhiều nỗ lực đưa sản phẩm sữa vào 1.572 trường học, 64 Bệnh viện, 287 nhà máy xí nghiệp và 33 doanh nghiệp trong Khu Chế xuất – Khu Công nghiệp phục vụ công nhân. Bên cạnh đó các đơn vị c̣n tích cực tham gia các phiên chợ hàng Việt, bán hàng lưu động, chương tŕnh đưa hàng về nông thôn. Công ty Vinamilk có hệ thống 19 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán hàng b́nh ổn, đưa sản phẩm vào 729 trường học, 48 bệnh viện, 284 xí nghiệp và 31 doanh nghiệp Khu Chế xuất – Khu Công nghiệp; Công ty Nutifood trong năm 2014 đă đưa sản phẩm sữa b́nh ổn vào 836 trường học và 18 điểm bán trong bệnh viện.

- Giá bán các mặt hàng Sữa trong chương tŕnh được các Doanh nghiệp đăng kư giữ giá xuyên suốt trong năm. Mức giá này không chỉ áp dụng cho thị trường Thành phố Hồ Chí Minh mà c̣n thực hiện rộng răi trên phạm vi cả nước. Nh́n chung, qua 04 năm thực hiện chương tŕnh b́nh ổn mặt hàng sữa, chương tŕnh đă tạo sức lan tỏa, dẫn dắt giá cả thị trường. Biểu hiện rơ nét nhất, kể từ khi thành phố triển khai b́nh ổn mặt hàng sữa, ngay lập tức tần xuất tăng giá của các nhăn hiệu sữa ngoại nhập giảm dần. Cụ thể, năm 2010 (chưa thực hiện b́nh ổn thị trường), các nhăn hiệu sữa ngọai điều chỉnh giá 6 lần, mỗi lần tăng b́nh quân khoảng 3%-7%, th́ trong năm 2011 điều chỉnh 2 lần tăng, tổng cộng mức tăng b́nh quân từ 15% - 34% tùy loại sữa; năm 2012 các mặt hàng sữa ngoại chỉ điều chỉnh l lần, với mức tăng từ 5% đến 10%; năm 2013 và năm 2014 các mặt hàng sữa ngoại liên tục điều chỉnh, tuy nhiên các mặt hàng Sữa trong Chương tŕnh vẫn giữ giá ổn định từ đầu đến cuối Chương tŕnh.

4/ Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng Dược phẩm thiết yếu

Đây là năm thứ tư Thành phố triển khai Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng dược phẩm thiết yếu. Hiện nay, người dân trên địa bàn TP Hồ Chí Minh dễ dàng tiếp cận với các mặt hàng dược phẩm (thuốc) b́nh ổn giá khi có nhu cầu. Các ngành liên quan đang tiếp tục triển khai thêm nhiều giải pháp để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm thuốc sản xuất trong nước. Chương tŕnh b́nh ổn các mặt hàng Dược phẩm thiết yếu đă đem lại nhiều thuận lợi trong tiêu thụ như:

Thuận lợi trước hết là nhờ việc triển khai bán các sản phẩm thuốc nội thiết yếu với giá b́nh ổn đă phần nào đi vào nền nếp, trở nên quen thuộc với người dân. Các điểm bán thuốc b́nh ổn giá xuất hiện ngày càng nhiều tại các khu vực đông dân cư và đều có trong hầu hết các bệnh viện lớn.

Toàn thành phố hiện có khoảng 3000 điểm bán thuốc b́nh ổn giá, trong đó phần lớn đều đạt chuẩn GMP. Một số công ty dược phẩm nước ngoài cũng bắt đầu tham gia cung ứng thuốc (sản xuất trong nước) cho chương tŕnh dược phẩm b́nh ổn giá...

Một thuận lợi nữa là thuốc nội b́nh ổn cũng đă gia tăng về chủng loại, tập trung nhiều vào danh mục thuốc thiết yếu, điều trị các bệnh thường gặp như kháng sinh, kháng viêm, hạ sốt, trị ho, trị đau mắt, đau dạ dày, vi-ta-min -khoáng chất, chống dị ứng... Đến nay, chương tŕnh dược phẩm b́nh ổn giá có 21 nhóm thuốc với hơn 530 mặt hàng và 150 hoạt chất điều trị các bệnh thường gặp, các bệnh măn tính có nhu cầu sử dụng nhiều.

Về giá cả, các loại thuốc nội có giá bán thấp hơn thị trường từ 5% đến 10%. Quy định đấu thầu mua thuốc tại các bệnh viện cũng đă góp phần kéo giá thuốc giảm đến 35%, một số loại thuốc cơ bản trong nước sản xuất rẻ hơn nhiều so các nước trong khu vực.



1 Bao gồm: (i) Xăng, dầu thành phẩm; (ii) Điện; (iii) Khí dầu mỏ hóa lỏng; (iv) Phân đạm; phân NPK; (v) Thuốc bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật; (vi) Vac-xin pḥng bệnh cho gia súc, gia cầm; (viig) Muối ăn; (viii) Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi; (ix)) Đường ăn, bao gồm đường trắng và đường tinh luyện; (x) Thóc, gạo tẻ thường; (xi) Thuốc pḥng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.

2 Trong năm 2014, dưới áp lực giảm giá quá mạnh của xăng, dầu thế giới, giá xăng, dầu trong nước cũng đă buộc phải điều chỉnh giảm theo với tổng cộng 12 lần. Cụ thể: (1) Ngày 28/7, xăng lần đầu tiên giảm giá trong năm với mức 330-350 đồng/lít. Trong đó, xăng RON 92 giảm 330 đồng /lít từ 25.640 đồng/lít c̣n 25.310 đồng/lít; (2) Ngày 7/8, lần thứ hai xăng giảm giá theo chu kỳ với mức 500 đồng/lít. Xăng RON 92 giảm từ 25.310 đồng/lít c̣n 24.810 đồng/lít; (3) Ngày 18/8, xăng RON 92 lần thứ 3 giảm giá 600 đồng/lít về mức 24.210 đồng/lít; (4) 12 giờ trưa ngày 29/8, xăng lại giảm 470 đồng/lít. Mức giá mới của xăng RON 92 là 23.740 đồng/lít; (5) Đến ngày 9/9, xăng tiếp tục giảm 30 đồng lít về mức 23.710 đồng/lít với xăng RON 92 (6) Chiều 30/9, xăng RON 92 giảm nhẹ 150 đồng/lít về mức 23.560 đồng/lít; (7) 12 giờ trưa 13/10, xăng lại giảm 670 đồng xuống c̣n 22.890 đồng/lít; (8) Từ 18 giờ ngày 23/10, giá xăng tiếp tục giảm 550 đồng/lít, xuống chỉ c̣n 22.340 đồng/lít; (9) 11 giờ sáng (7/11), xăng lần thứ 9 liên tục giảm giá khi rẻ thêm 950 đồng/lít. Giá xăng RON 92 chỉ c̣n 21.390 đồng/lít; (10) Từ 11 giờ (22/11), xăng lần thứ 10 giảm giá. Giá xăng RON 92 cùng giảm mạnh 1.140 đồng/lít, về mức 20.250 đồng/lít; (11) Từ 13 giờ trưa (6/12), với mức giảm 320 đồng/lít, lần đầu tiên trong năm giá xăng dưới mức 20.000 đồng/lít. Cụ thể RON 92 c̣n 19.930 đồng/lít; (12) 15 giờ chiều (22/12), xăng lần thứ 12 liên tiếp giảm giá với mức kỷ lục từ trước đến nay 2.050 đồng/lít. Xăng RON 92 c̣n 17.880 đồng/lít.

3 Kết luận của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về việc chấp hành quy định pháp luật trong quản lư, sử dụng vốn tài sản tại Tập đoàn điện lực VN (EVN) cho biết, trong quá tŕnh đầu tư các dự án nguồn điện, EVN đă đưa nhiều khoản chi phí vô lư để tính vào giá bán điện. Cụ thể, qua kiểm tra, 6 dự án của EVN có sử dụng hơn 355.000 m2 đất để xây dựng nhà ở cho cán bộ công nhân viên gồm nhà biệt thự đơn lập, song lập, sân tennis, bể bơi v.v… với tổng giá trị gần 600 tỉ đồng, được Bộ Công thương và EVN thống nhất đưa vào khoản mục “khu nhà quản lư vận hành và sửa chữa” nằm trong tổng mức đầu tư của các dự án nguồn điện. Những khoản chi phí này sau đó được đưa vào tính trong giá bán điện (2013).

4 Đối với sữa nước, mặt bằng giá có vẻ ít căng thẳng hơn khi thị phàn lớn thuộc về Vinamilk với 48.7%, những nhăn hàng khác trong nước cũng chiếm thị phàn cao như TH True Milk, Mộc Châu, Ba V́, Dalatmilk, Lothamilk, Nutifood. C̣n lại khoảng 25.7% thuộc về Dutch Lady (Freisland Campina) – tính đến giữa năm 2013. Tuy nhiên, những đợt tăng giá sữa nước trong các năm gần đây như 2012, 2013 cũng đẩy mặt bằng sữa nước lên cao và không có quá tŕnh điều chỉnh giảm cho tới hiện nay.

5 Luật Giá thay đổi định nghĩa về “Sữa” dẫn tới bất hợp lư trong quản lư giá. Luật Cạnh tranh quy định việc can thiệp của Nhà nước đối với các doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên khi doanh nghiệp đó ấn định giá bất hợp lư nhưng lại mâu thuẩn với Nghị định hướng dẫn v.v…

6 Như việc tuyên bố “Giá điện tăng có lợi cho người dân”.

7 Như việc quản lư giá sữa, Bộ Tài chính và Bộ Công thương đă không xác định rơ được trách nhiệm của ḿnh.

8 Danh mục mặt hàng b́nh ổn của chương tŕnh chủ yếu là thực phẩm (gạo, đường, dầu ăn, sữa, thịt gia súc/gia cầm, trứng, rau củ, thủy hải sản bánh kẹo), quần áo/dụng cụ học tập của học sinh và một số mặt hàng thiết yếu khác.

9 Song hành cùng với Chương tŕnh “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam đă dần lớn mạnh hơn thông qua những kênh phân phối được hỗ trợ về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là những hỗ trợ về tài chính và tuyên truyền.



tải về 2.32 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương